Giáo án dạy thêm Ngữ văn 12 chân trời Bài 6: Đây thôn Vĩ Dạ (Hàn Mặc Tử)
Dưới đây là giáo án Bài 6: Đây thôn Vĩ Dạ (Hàn Mặc Tử). Bài học nằm trong chương trình Ngữ văn 12 chân trời sáng tạo. Tài liệu dùng để dạy thêm vào buổi 2 - buổi chiều. Dùng để ôn tập và củng cố kiến thức cho học sinh. Giáo án là bản word, có thể tải về để tham khảo.
Xem: => Giáo án ngữ văn 12 chân trời sáng tạo
Các tài liệu bổ trợ khác
Xem toàn bộ: Giáo án dạy thêm ngữ văn 12 chân trời sáng tạo đủ cả năm
Ngày soạn: …/…/…
Ngày dạy: …/…/…
BÀI 6: TRONG THẾ GIỚI CỦA GIẤC MƠ
ÔN TẬP VĂN BẢN: ĐÂY THÔN VĨ DẠ
MỤC TIÊU
Kiến thức
Ôn tập những kiến thức về tác giả Hàn Mặc Tử và bài thơ Đây thôn Vĩ Dạ.
Phân tích những đặc sắc liên quan đến hình ảnh cũng như phong cách nghệ thuật của tác phẩm.
Ghi nhớ, khắc sâu những đặc điểm của thể loại tác phẩm, xác định được bố cục, đặc sắc nội dung và nghệ thuật của tác phẩm Đây thôn Vĩ Dạ.
Năng lực
Năng lực chung
Năng lực tự học và tự chủ: Tìm kiếm thông tin, đọc sách giáo khoa, quan sát hình ảnh để hiểu về văn bản đã học.
Năng lực giao tiếp và hợp tác: Thảo luận nhóm để thực hiện phiếu học tập, hợp tác để giải quyết vấn đề về văn bản đã học.
Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Thu thập và làm rõ các thông tin liên quan đến bài học; biết đề xuất và phân tích được một số giải pháp giải quyết vấn đề.
Năng lực đặc thù
Năng lực thu thập thông tin liên quan đến tác phẩm Đây thôn Vĩ Dạ.
Năng lực trình bày suy nghĩ, cảm nhận của cá nhân về tác phẩm.
Năng lực phân tích, đánh giá được đặc điểm nghệ thuật đặc sắc của tác phẩm.
Năng lực cảm thụ văn học: bình luận, nêu cảm nhận riêng về những chi tiết tiêu biểu trong việc thể hiện chủ đề tác phẩm.
Năng lực đọc hiểu một bài thơ trữ tình theo đặc trưng thể loại: phân tích ý nghĩa hình tượng nghệ thuật, đánh giá những sáng tạo độc đáo của nhà thơ.
Năng lực phân tích, so sánh văn bản với các văn bản khác cùng chủ đề.
Về phẩm chất
Tình yêu nước và quê hương thắm thiết.
PHƯƠNG TIỆN VÀ HỌC LIỆU
Chuẩn bị của giáo viên
Giáo án;
Phiếu bài tập;
Tranh ảnh về tác giả, tác phẩm;
Bảng phân công nhiệm vụ cho HS hoạt động trên lớp;
Bảng giao nhiệm vụ học tập cho HS ở nhà;
Chuẩn bị của HS: SGK, SBT Ngữ Văn 12, soạn bài theo hệ thống câu hỏi hướng dẫn bài học, vở ghi, bảng nhiệm vụ học tập đã thực hiện tại nhà.
TIẾN TRÌNH ÔN TẬP
KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: HS kết nối với kiến thức đã học buổi sáng để trả lời nhanh các câu hỏi Giáo viên giao.
b. Nội dung: GV đặt câu hỏi để HS nghiên cứu trả lời.
c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS.
d. Tổ chức thực hiện
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
GV đặt câu hỏi: Cảm nhận của em sau khi học bài Đây thôn Vĩ Dạ của Hàn Mặc Tử về hình ảnh thiên nhiên cũng như con người?
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
HS suy nghĩ và trả lời câu hỏi.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
GV mời một số HS đứng dậy trả lời câu hỏi.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
GV nhận xét chốt đáp án: HS tự do phát biểu cảm nhận của mình.
- GV dẫn dắt vào bài: Nhắc đến Hàn Mặc Tử là nhắc đến một trong những nhà thơ tiêu biểu của phong trào Thơ mới. Với rất nhiều những sáng tác nổi tiếng trong đó được nhiều người biết đến hơn cả phải kể đến Đây thôn Vĩ Dạ. Cùng nhau ôn tập lại kiến thức bài học ngay hôm nay nhé.
B. ÔN TẬP KIẾN THỨC VĂN BẢN HOÀNG HẠC LÂU
Mục tiêu: Giúp HS ôn tập, nắm chắc các đơn vị kiến thức, rèn luyện kĩ năng đọc hiểu văn bản Đây thôn Vĩ Dạ, nhận diện và phân tích các bút pháp nghệ thuật thể hiện trong bài thơ.
Nội dung: Vận dụng các phương pháp đàm thoại gợi mở, hoạt động nhóm để ôn tập.
Sản phẩm: Câu trả lời của cá nhân hoặc sản phẩm nhóm.
Tổ chức thực hiện
HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS | SẢN PHẨM DỰ KIẾN |
Nhiệm vụ 1: Hiểu biết chung về tác giả - tác phẩm Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập GV hướng dẫn HS làm việc cá nhân, dựa vào kiến thức đã học về văn bản Đây thôn Vĩ Dạ, trả lời câu hỏi: - Trình bày một số hiểu biết của em về tác giả? - Trình bày hoàn cảnh sáng tác của tác phẩm? Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ - HS vận dụng kiến thức đã học và trả lời câu hỏi. - GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết). Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận hoạt động và thảo luận - GV mời 1 – 2 HS trình bày các nội dung: + Hiểu biết về tác giả. + Hoàn cảnh sáng tác tác phẩm. - GV yêu cầu HS khác lắng nghe, nhận xét, nêu ý kiến bổ sung (nếu có). Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ - GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức. - GV chuyển sang nội dung mới. Nhiệm vụ 2: Nhắc lại kiến thức bài học Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV chia HS cả lớp thành 3 nhóm. - GV yêu cầu các nhóm đọc văn bản Đây thôn Vĩ Dạ và trả lời câu hỏi: + Em hãy nêu chủ đề bài thơ? + Hình ảnh cảnh và người thôn Vĩ hiện lên trong tác phẩm? + Yếu tố siêu thực thể hiện qua những từ ngữ, hình ảnh nào? Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập - HS thảo luận theo nhóm, vận dụng kiến thức đã học để thực hiện nhiệm vụ. - GV quan sát, hỗ trợ các nhóm (nếu cần thiết). Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận - GV mời đại diện 3 nhóm lần lượt trình bày kết quả thảo luận. - GV yêu cầu các nhóm lắng nghe, nhận xét, bổ sung ý kiến cho nhóm bạn (nếu có). Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập - GV nhận xét, đánh giá, chốt kiến thức. - GV chuyển sang nội dung mới.
Nhiệm vụ 3: Tổng kết Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập GV hướng dẫn HS làm việc cá nhân: Trình bày đặc sắc nội dung và nghệ thuật của tác phẩm? Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập - HS làm việc cá nhân, rút ra kết luận theo thể loại về văn bản. - GV quan sát, hỗ trợ HS (nếu cần thiết). Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận - GV mời đại 1 – 2 HS trình bày về nội dung, hình thức văn bản. - GV yêu cầu HS khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung ý kiến (nếu có). Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập GV nhận xét, đánh giá, chốt kiến thức. | 1. Hiểu biết chung về tác giả - tác phẩm a. Tác giả - Tên: Hàn Mặc Tử tên khai sinh là Nguyễn Trọng Trí. - Năm sinh: 1912 – 1940. - Quê quán: làng Lệ Mĩ, huyện Đồng Lộc, Đồng Hới (nay là Quảng Bình). - Ông bắt đầu làm thơ từ 14-15 tuổi. - Ông nổi tiếng với quan điểm sang tác độc đáo thiên về siêu thực – tượng trưng, hoàn toàn khác với quan điểm lãng mạn của các nhà thơ cùng thời. - Cuối năm 1936, Hàn Mặc Tử phải về Quy Nhơn chữa bệnh phong. Sau đó qua đời tại trại phong Quy Hòa. b. Xuất xứ tác phẩm - Xuất xứ: Bài thơ sáng tác năm 1938 và trích trong tập Thơ Điên. - Theo nhiều nguồn thông tin, bài thơ gợi cảm hứng từ tấm bưu thiếp của một cô gái Huế gửi cho Hàn Mặc Tử khi ông được cách li để chữa trị bệnh phong ở Quy Nhơn.
2. Nhắc lại kiến thức bài học a. Chủ đề bài thơ - Vẻ đẹp của thôn Vĩ Dạ trong những hình dung đầy thương nhớ, lo âu và đau thương của một con người mãi mãi không còn dịp trở lại. b. Cảnh và người thôn Vĩ + Khổ thơ đầu Cảnh vật thông Vĩ tươi mới, trong trẻo, sáng ngời, thể hiện qua hình ảnh nắng mới lên, mướt, xanh như ngọc, đặc biệt là cách dùng phép so sánh rất mới mẻ: xanh như ngọc, cho thấy sắc xanh như phát sáng. Con người thông Vĩ phúc hậu, dịu dàng, kín đáo, thể hiện qua hình ảnh “mặt chữ điền” khuất sau “lá trúc”. + Khổ thứ hai Gió và mây luôn đi cùng một hướng, và khi có gió thì nước cũng gợn lăn tăn. Tuy nhiên, trong khổ thơ này, gió và mây chia lìa hai ngả, dòng nước cũng lặng im, buồn thiu, không gợn sống. c. Yếu tố siêu thực - Yếu tố siêu thực thể hiện qua những từ ngữ, hình ảnh sau: + Gió theo lối gió, mây đường mây Thể hiện sự kết hợp giữa những hình ảnh vốn dĩ rất khác biệt, ít khi đi liền nhau, tạo nên một không gian phi hiện thực. + Hình ảnh vườn buổi sớm, bến sông đêm khuya và một nơi chốn “ở đây” không xác định cả về không gian và thời gian, đặt liền nhau: Thể hiện sự kết hợp giữa những không gian, thời gian khác xa nhau tạo nên những liên tưởng đột ngột, bất ngờ về những ám ảnh đau thương của chủ thể trữ tình. Trong không gian “ở đây” đầy cô độc, chủ thể trữ tình hình dung bản thân được “về chơi” ở thế giới bên ngoài, tìm lại những vẻ đẹp tươi mát, rực rỡ của thế giới đó, nhưng rồi vẫn ám ảnh về sự chia lìa, mất mát và cuối cùng lại bị những nỗi đau, lo âu, sợ hãi của bản thân kéo trở về với thế giới cô độc của riêng mình. 3. Tổng kết a. Nội dung + + Cả bài thơ là một bức tranh thôn Vĩ vừa mang vẻ đẹp rất thực với tất cả nét trong sáng, tinh khôi, thơ mộng với những đặc trưng của thiên nhiên xứ Huế. + Bài thơ vừa là tình yêu thiên nhiên, yêu quê hương đất nước nhưng đồng thời cũng là khao khát sống đến cháy bỏng của nhà thơ. b. Nghệ thuật + Hình ảnh độc đáo giàu sức gợi, ngôn ngữ cực tả trong sáng, súc tích. + Sử dụng hàng lọat câu hỏi tu từ, giọng điệu da diết khắc khoải. + Mạch thơ đứt nối không theo tính liên tục của thời gian và duy nhất của không gian |
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
a. Mục tiêu: HS củng cố, mở rộng kiến thức đã học về văn bản Đây thôn Vĩ Dạ.
b. Nội dung:
- GV đưa ra câu hỏi để HS củng cố kiến thức bài Đây thôn Vĩ Dạ.
- GV hướng dẫn HS thực hiện phần Luyện tập theo văn bản đọc.
c. Sản phẩm:
- Phiếu bài tập của HS.
- Câu trả lời các câu hỏi vận dụng
d. Tổ chức thực hiện
Nhiệm vụ 1: HS hoàn thành phiếu bài tập
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập
GV chuyển giao phiếu bài tập cho HS:
Trường THPT:……………………… Lớp:………………………………….. Họ và tên:……………………………..
PHIẾU BÀI TẬP VĂN BẢN ĐÂY THÔN VĨ DẠ Khoanh tròn vào đáp án đặt trước câu trả lời đúng: Câu 1: Trong bốn câu thơ đầu, cặp quan hệ nào sau đây không được thể hiện? A. Có và không. B. Thực và hư. C. Vô cùng và hữu hạn. D. Động và tĩnh. Câu 2: Điệp từ hoàng hạc trở đi trở lại trong bốn câu thơ đầu có ý nghĩa gì? A. Nhấn mạnh ấn tượng không phai mờ trong tâm trí tác giả về một cảnh thần tiên. B. Khắc họa bức tranh thiên nhiên sinh động về cảnh sắc lầu Hoàng Hạc. C. Nhấn mạnh những cảm nhận và suy tư của tác giả về quá khứ và hiện tại. D. Những cảm xúc choáng ngợp dâng trào trong lòng thi nhân khi đứng trước lầu Hoàng Hạc. Câu 3: Bước chuyển trong sự cảm nhận và miêu tả giữa bốn câu đầu và hai câu 5 – 6 không thể hiện ở nội dung nào? A. Từ tả cảnh sang tả tình. B. Từ cõi tiễn trở về cảnh tục. C. Từ cấu tứ lấy ý làm chủ sang lấy cảnh làm chủ. D. Từ trạng thái mông lung, huyền ảo sang sắc màu tươi tắn, rõ nét. Câu 4: Hình ảnh thiên nhiên trong trẻo, tươi sáng trong hai câu 5 – 6 thể hiện điều gì? A. Làm tôn thêm vẻ đẹp thần tiên của lầu Hoàng Hạc. B. Thể hiện niềm say đắm của tâm hồn nhà thơ trước cảnh sắc kì thú của thiên nhiên. C. Như một lời khẳng định: Cái đẹp của quá khứ vẫn luôn hiện hữu và là mãi mãi. D. Tạo nên hình ảnh đối lập với tâm trạng của con người. Câu 5: Tại sao nói: Bài thơ miêu tả một di tích xa xưa mà vẫn gần gũi với cuộc đời và con người? A. Vì tác giả miêu tả đối tượng bằng những từ ngữ bình dị, đời thường, những hình ảnh gần gũi dễ hiểu. B. Vì tác giả đã miêu tả một di tích xưa từ điểm nhìn của con người hiện tại và tác giả gửi gắm vào trong đó những nỗi niềm suy tư và cảm nhận rất chân thực của bản thân. C. Vì di tích đó vẫn hiện hữu trong cuộc sống con người. D. Vì tác giả sử dụng nhiều hình ảnh biện pháp tu từ đặc sắc. |
Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS vận dụng kiến thức đã học để hoàn thành bài luyện tập vào vở.
- GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận
- GV mời đại diện một số HS trình bày trước lớp.
- GV yêu cầu các HS khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung ý kiến (nếu có).
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức.
- GV gợi ý:
1. C | 2. C | 3. A | 4. C | 5. B |
Nhiệm vụ 2: Luyện tập theo văn bản
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập
GV hướng dẫn làm bài vào vở, cho HS luyện tập theo những nhiệm vụ cụ thể sau:
Câu 1: Vì sao bài thơ “Đây thôn Vĩ Dạ” diễn tả tâm trạng riêng của nhà thơ lại tạo được sự cộng hưởng rộng rãi và lâu bền trong tâm hồn các thế hệ bạn đọc?
Câu 2: Chút hoài nghi trong câu thơ của bài “Đây thôn Vĩ Dạ”: “Ai biết tình ai có đậm đà?” có biểu hiện niềm tha thiết với cuộc đời không? Vì sao?
Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS vận dụng kiến thức đã học để hoàn thành bài luyện tập vào vở.
- GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận
- GV mời đại diện một số HS trình bày trước lớp.
- GV yêu cầu các HS khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung ý kiến (nếu có).
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức.
----------------------------------
----------------------- Còn tiếp -------------------------
Trên chỉ là 1 phần của giáo án. Giáo án khi tải về có đầy đủ nội dung của bài. Đủ nội dung của học kì I + học kì II
Hệ thống có đầy đủ các tài liệu:
- Giáo án word (400k)
- Giáo án Powerpoint (500k)
- Trắc nghiệm theo cấu trúc mới (250k)
- Đề thi cấu trúc mới: ma trận, đáp án, thang điểm..(250k)
- Phiếu trắc nghiệm câu trả lời ngắn (250k)
- Trắc nghiệm đúng sai (250k)
- Lý thuyết bài học và kiến thức trọng tâm (200k)
- File word giải bài tập sgk (150k)
- Phiếu bài tập để học sinh luyện kiến thức (200k)
- .....
- Các tài liệu được bổ sung liên tục để 30/01 có đủ cả năm
Nâng cấp lên VIP đê tải tất cả ở tài liệu trên
- Phí nâng cấp VIP: 900k
=> Chỉ gửi 500k. Tải về dùng thực tế. Nếu hài lòng, 1 ngày sau mới gửi phí còn lại
Cách tải hoặc nâng cấp:
- Bước 1: Chuyển phí vào STK: 1214136868686 - cty Fidutech - MB(QR)
- Bước 2: Nhắn tin tới Zalo Fidutech - nhấn vào đây để thông báo và nhận tài liệu
Xem toàn bộ: Giáo án dạy thêm ngữ văn 12 chân trời sáng tạo đủ cả năm
ĐẦY ĐỦ GIÁO ÁN CÁC BỘ SÁCH KHÁC
Đủ giáo án word và powerpoint các môn lớp 12 kết nối tri thức
Đủ giáo án word và powerpoint các môn lớp 12 cánh diều
GIÁO ÁN WORD LỚP 12 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO
Giáo án toán 12 chân trời sáng tạo
Giáo án đại số 12 chân trời sáng tạo
Giáo án hình học 12 chân trời sáng tạo
Giáo án sinh học 12 chân trời sáng tạo
Giáo án hoá học 12 chân trời sáng tạo
Giáo án vật lí 12 chân trời sáng tạo
Giáo án ngữ văn 12 chân trời sáng tạo
Giáo án lịch sử 12 chân trời sáng tạo
Giáo án kinh tế pháp luật 12 chân trời sáng tạo
Giáo án âm nhạc 12 chân trời sáng tạo
Giáo án Tin học 12 - Định hướng Khoa học máy tính chân trời sáng tạo
Giáo án Tin học 12 - Định hướng Tin học ứng dụng chân trời sáng tạo
Giáo án hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 12 chân trời sáng tạo bản 1
Giáo án hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 12 chân trời sáng tạo bản 2
GIÁO ÁN POWERPOINT LỚP 12 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO
Giáo án powerpoint đại số 12 chân trời sáng tạo
Giáo án powerpoint hình học 12 chân trời sáng tạo
Giáo án powerpoint Tin học 12 - Định hướng Khoa học máy tính chân trời sáng tạo
Giáo án powerpoint Tin học 12 - Định hướng Tin học ứng dụng chân trời sáng tạo
Giáo án powerpoint hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 12 chân trời sáng tạo bản 2
GIÁO ÁN CHUYÊN ĐỀ LỚP 12 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO
Giáo án chuyên đề ngữ văn 12 chân trời sáng tạo
Giáo án chuyên đề toán 12 chân trời sáng tạo
Giáo án chuyên đề kinh tế pháp luật 12 kết nối tri thức
Giáo án chuyên đề vật lí 12 chân trời sáng tạo
Giáo án chuyên đề hoá học 12 chân trời sáng tạo
Giáo án chuyên đề sinh học 12 chân trời sáng tạo
Giáo án chuyên đề lịch sử 12 chân trời sáng tạo
Giáo án chuyên đề địa lí 12 chân trời sáng tạo
Giáo án chuyên đề âm nhạc 12 chân trời sáng tạo
Giáo án chuyên đề Tin học 12 - Định hướng Tin học ứng dụng chân trời sáng tạo
Giáo án chuyên đề Tin học 12 - Định hướng Khoa học máy tính chân trời sáng tạo
GIÁO ÁN POWERPOINT CHUYÊN ĐỀ LỚP 12 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO
Giáo án powerpoint chuyên đề ngữ văn 12 chân trời sáng tạo
Giáo án powerpoint chuyên đề địa lí 12 chân trời sáng tạo
Giáo án powerpoint chuyên đề Tin học Khoa học máy tính 12 chân trời sáng tạo
GIÁO ÁN DẠY THÊM LỚP 12 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO
Giáo án dạy thêm ngữ văn 12 chân trời sáng tạo
Giáo án powerpoint dạy thêm ngữ văn 12 chân trời sáng tạo
Giáo án dạy thêm toán 12 chân trời sáng tạo
Giáo án powerpoint dạy thêm toán 12 chân trời sáng tạo