Giáo án dạy thêm Ngữ văn 12 chân trời Bài 8: Nguyên tiêu (Hồ Chí Minh)

Dưới đây là giáo án Bài 8: Nguyên tiêu (Hồ Chí Minh). Bài học nằm trong chương trình Ngữ văn 12 chân trời sáng tạo. Tài liệu dùng để dạy thêm vào buổi 2 - buổi chiều. Dùng để ôn tập và củng cố kiến thức cho học sinh. Giáo án là bản word, có thể tải về để tham khảo.

Xem: => Giáo án ngữ văn 12 chân trời sáng tạo

Các tài liệu bổ trợ khác

Xem toàn bộ: Giáo án dạy thêm ngữ văn 12 chân trời sáng tạo đủ cả năm

Ngày soạn:…/…/…

Ngày dạy:…/…/…

ÔN TẬP VĂN BẢN 2: NGUYÊN TIÊU

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức

Sau bài học này, HS sẽ:

  • Vận dụng được những hiểu biết về tác gia Hồ Chí Minh để đọc hiểu tác phẩm Nguyên tiêu của Người; phân tích được quan điểm của tác giả về lịch sử, văn hóa được thể hiện trong văn bản.

  • Củng cố kiến thức đã học về văn bản nghị luận (cách lập luận và ngôn ngữ biểu cảm).

  • Luyện tập theo văn bản Nguyên tiêu.

2. Năng lực

Năng lực chung

  • Năng lực giao tiếp và hợp tác: khả năng thực hiện nhiệm vụ một cách độc lập hay theo nhóm; Trao đổi tích cực với giáo viên và các bạn khác trong lớp.

  • Năng lực tự chủ và tự học: biết lắng nghe và chia sẻ ý kiến cá nhân với bạn, nhóm và GV. Tích cực tham gia các hoạt động trong lớp.

  • Giải quyết vấn đề và sáng tạo: biết phối hợp với bạn bè khi làm việc nhóm, tư duy logic, sáng tạo khi giải quyết vấn đề.

Năng lực đặc thù

  • Vận dụng được những hiểu biết về tác gia Hồ Chí Minh để đọc hiểu tác phẩm Nguyên tiêu của Người; phân tích được quan điểm của tác giả về lịch sử, văn hóa được thể hiện trong văn bản.

  • Củng cố kiến thức đã học về văn bản nghị luận (cách lập luận và ngôn ngữ biểu cảm).

  • Luyện tập theo văn bản Nguyên tiêu.

3. Phẩm chất

  • Biết thể hiện lòng tôn kính với vị lãnh tụ vĩ đại của đất nước và có ý thức học tập, phấn đấu noi theo tấm gương sống vì dân, vì nước của Người.

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

1. Đối với giáo viên

  • Giáo án; 

  • SGK, SGV Ngữ văn 12;

  • Phiếu bài tập, trả lời câu hỏi;

  • Tranh ảnh về tác giả, tác phẩm;

  • Bảng phân công nhiệm vụ cho HS hoạt động trên lớp;

  • Bảng giao nhiệm vụ học tập cho HS ở nhà;

2. Đối với HS

  • SGK, SBT Ngữ văn 12;

  • Bảng giao nhiệm vụ học tập cho HS ở nhà;

  • Sách tham khảo, tư liệu sưu tầm liên quan đến bài học…

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG

a. Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ học tập của mình. HS hồi tưởng lại kiến thức nội dung bài học.

b. Nội dung: GV hướng dẫn HS thảo luận nhóm đôi Think – Pair – Share trả lời câu hỏi.

c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS.

d. Tổ chức thực hiện:

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi Think – Pair – Share trả lời câu hỏi: Trong lịch sử Việt Nam thời kỳ chống thực dân Pháp, có nhiều chiến sĩ cách mạng đồng thời là nhà thơ bị bắt bớ, giam cầm. Hãy kể tên một vài nhà thơ - chiến sĩ đó và chia sẻ về một trong số các sáng tác thơ ca trong tù của họ.

Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập

- HS liên hệ thực tế, dựa vào hiểu biết của bản thân cùng trả lời câu hỏi.

- GV quan sát, hỗ trợ HS thực hiện (nếu cần thiết).

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận

- GV mời đại diện 2 - 3 HS trình bày kết quả thảo luận.

- GV yêu cầu các HS khác lắng nghe, bổ sung (nếu có)

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập

- GV nhận xét, đánh giá, gợi mở: Nhiều chiến sĩ cách mạng đồng thời là nhà thơ bị bắt bớ, giam cầm: như Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh, Nguyễn Ái Quốc, Tố Hữu…

- GV dẫn dắt vào bài học mới: Trong buổi học hôm nay, chúng ta sẽ cùng ôn tập bài thơ “Nguyên tiêu” của nhà thơ và cũng là chiến sĩ – Nguyễn Ái Quốc nhé!

B. ÔN TẬP KIẾN THỨC

a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS củng cố lại kiến thức văn bản Nguyên tiêu.

b. Nội dung: GV hướng dẫn HS ôn tập văn bản Nguyên tiêu.

c. Sản phẩm học tập: HS nhắc lại kiến thức chung về văn bản Nguyên tiêu và chuẩn kiến thức của GV.

d. Tổ chức thực hiện:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS

SẢN PHẨM DỰ KIẾN

Nhiệm vụ: Nhắc lại kiến thức

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập

- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm nhỏ (4 – 6 HS) thực hiện các nhiệm vụ:

+ Trong bài “Nguyên tiêu”, hình ảnh “trăng” có ý nghĩa như thế nào?

+ Hoàn thành bảng dưới đây về mạch vận động cảm xúc (tứ thơ) của bài “Nguyên tiêu”:

Nguyên tiêu

Cách triển khai mạch cảm xúc

 

Cách triển khai hình tượng

 

Tư tưởng, chủ đề

 

 

+ Tầm vóc của một nhà thơ lớn và đức tính cao quý của một nhân cách lỗi lạc được thể hiện như thế nào qua bài thơ?

- HS tiếp nhận nhiệm vụ.

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập

  • HS làm việc theo cặp đôi hoặc đọc lại văn bản theo yêu cầu suy nghĩ để hoàn thành nhiệm vụ.

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận

  • GV mời 2-3 HS trình bày trước lớp yêu cầu cả lớp nhận xét, bổ sung.

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập

GV nhận xét đánh giá chốt kiến thức.

1. Hình ảnh trăng trong bài thơ “Nguyên tiêu”

Trăng vừa là hiện thân của thiên nhiên thơ mộng vừa là người bạn đồng hành trong những thời khắc “bàn việc quân” (Trăng vào cửa sổ đòi thơ/ Việc quân đang bận xin chờ hôm sau – “Tin thắng trận”; Giữa dòng bàn bạc việc quân). Trăng vừa là tri âm tri kỉ vừa là nơi người chiến sĩ – nghệ sĩ bộc lộ vẻ đẹp chất thép – chất tình trong tâm hồn. Qua trăng, nhờ trăng thi nhân bày tỏ tình yêu thiên nhiên, cuộc sống và lòng lạc quan, niềm tin về ngày mai tươi sáng. Trăng vừa tròn còn là tín hiệu chỉ thời khắc vào độ đẹp nhất của đêm rằm tháng giêng, cũng là của cả một năm. 

2. Mạch vận động cảm xúc của bài “Nguyên tiêu”

Nguyên tiêu

Cách triển khai mạch cảm xúc

Chủ động nắm bắt thiên nhiên 

Cách triển khai hình tượng

Từ thiên nhiên đến con người

Tư tưởng, chủ đề

Tình cảm với thiên nhiên, tâm hồn nhạy cảm, lòng yêu nước sâu nặng và phong thái ung dung, lạc quan của Hồ Chí Minh.

 

3. Tầm vóc của một nhà thơ lớn và đức tính cao quý của một nhân cách lỗi lạc

Qua nội dung bài thơ cho thấy nhân vật trữ tình có tình cảm yêu quý, trân trọng thiên nhiên, lối sống hoà mình với thiên nhiên, vượt lên trên hoàn cảnh khó khăn, bằng sự lạc quan của người chiến sĩ cách mạng.

- Bài thơ có tác dụng tuyên truyền, cổ vũ nhân dân ta trong cuộc kháng chiến trường kỳ chống giặc ngoại xâm của dân tộc.

- Bài thơ được viết với thể thất ngôn tứ tuyệt, từ ngữ chọn lọc, hình ảnh gợi tả, gợi cảm, có sự kết hợp giữa dấu ấn cổ điển và nét hiện đại.

 

C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP

a. Mục tiêu: HS củng cố, mở rộng kiến thức đã học về văn bản.

b. Nội dung: 

- GV phát Phiếu bài tập cho HS thực hiện nhanh tại lớp.

- GV hướng dẫn HS thực hiện phần Luyện tập theo văn bản đọc.

c. Sản phẩm:

- Phiếu bài tập của HS.

- Đoạn văn phân tích văn bản.

d. Tổ chức thực hiện

Nhiệm vụ 1: Trả lời câu hỏi trắc nghiệm

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

GV phát Phiếu bài tập cho HS thực hiện nhanh tại lớp.

 

Trường THPT:………………………

Lớp:…………………………………..

Họ và tên:……………………………..

 

PHIẾU BÀI TẬP

VĂN BẢN: NGUYÊN TIÊU

Khoanh tròn vào đáp án đặt trước câu trả lời đúng:

Câu 1: Nguyên tiêu được sáng tác vào dịp nào?

A. Rằm tháng Giêng năm 1947.
B. Rằm tháng Giêng năm 1948.
C. Rằm tháng Giêng năm 1946.
D. Rằm tháng Giêng năm 1949.

Câu 2: Dòng nào sau đây là câu thơ được trích từ bài "Nguyên tiêu"?

A. “Giữa dòng bàn bạc việc quân”.
B. “Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa”.
C. “Sông xuân nước lẫn màu trời thêm xuân”.
D. “Xuân ấm áp cho lòng ta phơi phới”.

Câu 3: Câu thơ cuối bài “Rằm tháng giêng” gợi nhớ đến câu thơ cuối trong bài? 

A. Phong Kiều dạ bạc.

B. Tĩnh dạ tứ.

C. Hồi hương ngẫu thư.

D. Vọng Lư sơn bộc bố.

Câu 4: Phần phiên âm của bài thơ được viết theo thể thơ nào?

A. Song thất lục bát.

B. Thất ngôn tứ tuyệt.

C. Lục bát.

D. Ngũ ngôn tứ tuyệt.

Câu 5: Nhận định nào dưới đây thể hiện đúng nhất giá trị nội dung của bài thơ Nguyên tiêu?

A. Bài thơ thể hiện tình yêu thiên nhiên, sự lo lắng cho đất nước của Bác Hồ.

B. Bài thơ thể hiện tình yêu thiên nhiên, tâm hồn nhạy cảm, lòng yêu nước sâu nặng và phong thái ung dung, lạc quan của Bác Hồ.

C. Bài thơ tái hiện khung cảnh đêm trăng huyền ảo ở chiến khu Việt Bắc. Qua đó phản ánh vẻ đẹp của chiến khu cùng nỗi suy tư của Bác về việc quân việc nước.

D. Bài thơ thể hiện tâm thế ung dung, tự do tự tại của Bác trước cảnh đẹp đêm trăng ở chiến khu Việt Bắc.

Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ:

- HS vận dụng kiến thức đã học về văn bản hoàn thành Phiếu bài tập. 

- GV quan sát, hỗ trợ HS thực hiện (nếu cần thiết). 

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận

- GV mời đại diện 2 – 3 HS đọc đáp án trước lớp theo Phiếu bài tập. 

- GV mời một số HS khác đọc đáp án khác (nếu có). 

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập

- GV nhận xét, đánh giá, chuẩn đáp án:

1. B

2. C

3. A

4. B

5. B

- GV chuyển sang nhiệm vụ mới.

Nhiệm vụ 2: Luyện tập theo văn bản 

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

GV hướng dẫn làm bài vào vở, cho HS luyện tập theo những nhiệm vụ cụ thể sau:

Câu 1: Bài thơ “Nguyên tiêu” phản ánh tâm hồn và phong thái của Hồ Chí Minh như thế nào?

Câu 2: Trong bài thơ “Nguyên tiêu”, thiên nhiên được miêu tả có liên hệ gì với tình hình cách mạng lúc bấy giờ?

Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập

- HS vận dụng kiến thức đã học để hoàn thành bài luyện tập vào vở.

- GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết). 

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận

- GV mời đại diện một số HS trình bày trước lớp. 

- GV yêu cầu các HS khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung ý kiến (nếu có).

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập

- GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức.

Câu 1:

Bài thơ “Nguyên tiêu” (Rằm tháng Giêng) của Hồ Chí Minh không chỉ là một bức tranh thiên nhiên đẹp đẽ mà còn phản ánh sâu sắc tâm hồn và phong thái của tác giả:

+ Hình ảnh trăng, sông xuân và trời xuân trong bài thơ được miêu tả bằng những nét vẽ tinh tế, hài hòa. Tâm hồn tác giả hòa quyện với thiên nhiên, cảm nhận được sự giao thoa của đất trời, thể hiện tình yêu cuộc sống và thiên nhiên trong trẻo.

+ Dù đang trong hoàn cảnh chiến tranh, bài thơ vẫn toát lên phong thái ung dung, điềm tĩnh của một người lãnh đạo cách mạng. Hồ Chí Minh không chỉ nhìn thiên nhiên bằng đôi mắt của một thi sĩ mà còn là một người cách mạng lạc quan, tin tưởng vào tương lai. Hình ảnh thiên nhiên tươi sáng phản ánh tinh thần phấn chấn, niềm tin vào thắng lợi và khát vọng hòa bình.

=> Hồ Chí Minh sáng tác bài thơ bằng chữ Hán theo thể thơ Đường luật, thể hiện sự am hiểu và kế thừa tinh hoa văn hóa cổ điển. Tuy nhiên, trong nội dung, bài thơ không gò bó trong khuôn khổ cổ điển mà rất gần gũi với cuộc sống hiện đại, thể hiện phong thái tự nhiên, giản dị nhưng sâu sắc.

Câu 2:

+ Hình ảnh thiên nhiên trong bài thơ được miêu tả qua những hình ảnh trăng sáng, sông xuân, trời xuân. Đây không chỉ là bức tranh phong cảnh, mà còn là biểu tượng cho không khí lạc quan, tươi sáng của cách mạng trong giai đoạn đầu của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp. Thiên nhiên thể hiện sự hòa quyện giữa vẻ đẹp của đất trời và tinh thần cách mạng, cho thấy bối cảnh chiến tranh không làm mất đi vẻ đẹp của cuộc sống.

+ Trong không gian thiên nhiên thơ mộng, Hồ Chí Minh và đồng chí của mình vẫn bàn bạc việc quân sự. Điều này cho thấy sự hòa hợp giữa việc lớn (việc nước) và vẻ đẹp tự nhiên, giữa trách nhiệm cách mạng và tâm hồn thi sĩ.

+ Hình ảnh mùa xuân trong bài thơ không chỉ là thời điểm của năm mà còn mang ý nghĩa tượng trưng cho sự khởi đầu, sức sống mãnh liệt và niềm hy vọng. 

=> Trong bài thơ “Nguyên tiêu”, thiên nhiên không chỉ là bức tranh phong cảnh, mà còn là bối cảnh và biểu tượng gắn bó chặt chẽ với tình hình cách mạng. Vẻ đẹp tươi sáng, thanh bình của thiên nhiên gợi lên niềm tin, sự lạc quan và tinh thần chiến đấu mạnh mẽ, khẳng định sự hòa quyện giữa tâm hồn nghệ sĩ và trái tim người chiến sĩ cách mạng của Hồ Chí Minh.

----------------------------------

----------------------- Còn tiếp -------------------------

Trên chỉ là 1 phần của giáo án. Giáo án khi tải về có đầy đủ nội dung của bài. Đủ nội dung của học kì I + học kì II

Hệ thống có đầy đủ các tài liệu:

  • Giáo án word (350k)
  • Giáo án Powerpoint (400k)
  • Trắc nghiệm theo cấu trúc mới (200k)
  • Đề thi cấu trúc mới: ma trận, đáp án, thang điểm..(200k)
  • Phiếu trắc nghiệm câu trả lời ngắn (200k)
  • Trắc nghiệm đúng sai (200k)
  • Lý thuyết bài học và kiến thức trọng tâm (200k)
  • File word giải bài tập sgk (150k)
  • Phiếu bài tập để học sinh luyện kiến thức (200k)
  • .....

Nâng cấp lên VIP đê tải tất cả ở tài liệu trên

  • Phí nâng cấp VIP: 900k

=> Chỉ gửi 500k. Tải về dùng thực tế. Nếu hài lòng, 1 ngày sau mới gửi phí còn lại

Cách tải hoặc nâng cấp:

  • Bước 1: Chuyển phí vào STK: 1214136868686 - cty Fidutech - MB(QR)
  • Bước 2: Nhắn tin tới Zalo Fidutech - nhấn vào đây để thông báo và nhận tài liệu

Xem toàn bộ: Giáo án dạy thêm ngữ văn 12 chân trời sáng tạo đủ cả năm

ĐẦY ĐỦ GIÁO ÁN CÁC BỘ SÁCH KHÁC

Đủ giáo án word và powerpoint các môn lớp 12 kết nối tri thức
Đủ giáo án word và powerpoint các môn lớp 12 cánh diều

GIÁO ÁN WORD LỚP 12 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

Giáo án toán 12 chân trời sáng tạo
Giáo án đại số 12 chân trời sáng tạo
Giáo án hình học 12 chân trời sáng tạo

Giáo án sinh học 12 chân trời sáng tạo
Giáo án hoá học 12 chân trời sáng tạo
Giáo án vật lí 12 chân trời sáng tạo

Giáo án ngữ văn 12 chân trời sáng tạo
Giáo án lịch sử 12 chân trời sáng tạo
Giáo án kinh tế pháp luật 12 chân trời sáng tạo
Giáo án âm nhạc 12 chân trời sáng tạo

Giáo án Tin học 12 - Định hướng Khoa học máy tính chân trời sáng tạo
Giáo án Tin học 12 - Định hướng Tin học ứng dụng chân trời sáng tạo
Giáo án hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 12 chân trời sáng tạo bản 1
Giáo án hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 12 chân trời sáng tạo bản 2

GIÁO ÁN POWERPOINT LỚP 12 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

 
 

GIÁO ÁN CHUYÊN ĐỀ LỚP 12 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

Giáo án chuyên đề ngữ văn 12 chân trời sáng tạo
Giáo án chuyên đề toán 12 chân trời sáng tạo
Giáo án chuyên đề kinh tế pháp luật 12 kết nối tri thức

Giáo án chuyên đề vật lí 12 chân trời sáng tạo
Giáo án chuyên đề hoá học 12 chân trời sáng tạo
Giáo án chuyên đề sinh học 12 chân trời sáng tạo

Giáo án chuyên đề lịch sử 12 chân trời sáng tạo
Giáo án chuyên đề địa lí 12 chân trời sáng tạo
Giáo án chuyên đề âm nhạc 12 chân trời sáng tạo

Giáo án chuyên đề Tin học 12 - Định hướng Tin học ứng dụng chân trời sáng tạo
Giáo án chuyên đề Tin học 12 - Định hướng Khoa học máy tính chân trời sáng tạo

GIÁO ÁN POWERPOINT CHUYÊN ĐỀ LỚP 12 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

 
 

GIÁO ÁN DẠY THÊM LỚP 12 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

Giáo án dạy thêm ngữ văn 12 chân trời sáng tạo
Giáo án powerpoint dạy thêm ngữ văn 12 chân trời sáng tạo
Giáo án dạy thêm toán 12 chân trời sáng tạo
Giáo án powerpoint dạy thêm toán 12 chân trời sáng tạo

Tài liệu giảng dạy

Xem thêm các bài khác

I. GIÁO ÁN WORD DẠY THÊM NGỮ VĂN 12 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

GIÁO ÁN WORD DẠY THÊM BÀI 1. NHỮNG SẮC ĐIỆU THI CA (THƠ CỔ ĐIỂN VÀ LÃNG MẠN)

Giáo án dạy thêm Ngữ văn 12 chân trời Bài 1: Hoàng Hạc lâu (Thôi Hiệu)
Giáo án dạy thêm Ngữ văn 12 chân trời Bài 1: Tràng giang (Huy Cận)
Giáo án dạy thêm Ngữ văn 12 chân trời Bài 1: Ôn tập thực hành tiếng Việt
Giáo án dạy thêm Ngữ văn 12 chân trời Bài 1: Viết bài văn nghị luận so sánh, đánh giá hai tác phẩm thơ

GIÁO ÁN WORD DẠY THÊM BÀI 2. NHỮNG Ô CỬA NHÌN RA CUỘC SỐNG (TRUYỆN LÃNG MẠN VÀ HIỆN THỰC)

Giáo án dạy thêm Ngữ văn 12 chân trời Bài 2: Lão Hạc (Nam Cao)
Giáo án dạy thêm Ngữ văn 12 chân trời Bài 2: Hai đứa trẻ (Thạch Lam)
Giáo án dạy thêm Ngữ văn 12 chân trời Bài 2: Ôn tập thực hành tiếng Việt
Giáo án dạy thêm Ngữ văn 12 chân trời Bài 2: Viết bài văn nghị luận về một vấn đề có liên quan đến tuổi trẻ

GIÁO ÁN WORD DẠY THÊM BÀI 3. SÔNG NÚI LINH THIÊNG (TRUYỆN TRUYỀN KÌ, VĂN TẾ)

Giáo án dạy thêm Ngữ văn 12 chân trời Bài 3: Chuyện chức phán sự đền Tản Viên (Nguyễn Dữ)
Giáo án dạy thêm Ngữ văn 12 chân trời Bài 3: Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc (Nguyễn Đình Chiểu)
Giáo án dạy thêm Ngữ văn 12 chân trời Bài 3: Ôn tập thực hành tiếng Việt
Giáo án dạy thêm Ngữ văn 12 chân trời Bài 3: Viết bài văn nghị luận so sánh, đánh giá hai tác phẩm truyện/ kí hoặc kịch

GIÁO ÁN WORD DẠY THÊM BÀI 4. SỰ THẬT VÀ TRANG VIẾT (PHÓNG SỰ, NHẬT KÍ)

Giáo án dạy thêm Ngữ văn 12 chân trời Bài 4: Con gà thờ (Ngô Tất Tố)
Giáo án dạy thêm Ngữ văn 12 chân trời Bài 4: Trên những chặng đường hành quân... (Nguyễn Văn Thạc)
Giáo án dạy thêm Ngữ văn 12 chân trời Bài 4: Ôn tập thực hành tiếng Việt
Giáo án dạy thêm Ngữ văn 12 chân trời Bài 4: Viết thư trao đổi về một vấn đề đáng quan tâm

GIÁO ÁN WORD DẠY THÊM BÀI 5. TIẾNG CƯỜI TRÊN SÂN KHẤU (KỊCH – HÀI KỊCH)

Giáo án dạy thêm Ngữ văn 12 chân trời Bài 5: Màn diễu hành – trình diện quan thanh tra (N. Gô-gôn)
Giáo án dạy thêm Ngữ văn 12 chân trời Bài 5: Tiền bạc và tình ái (Mô-li-e)
Giáo án dạy thêm Ngữ văn 12 chân trời Bài 5: Ôn tập thực hành tiếng Việt
Giáo án dạy thêm Ngữ văn 12 chân trời Bài 5: Viết văn bản dưới hình thức thư trao đổi công việc

GIÁO ÁN WORD DẠY THÊM BÀI 6. TRONG THẾ GIỚI CỦA GIẤC MƠ (THƠ)

Giáo án dạy thêm Ngữ văn 12 chân trời Bài 6: Đây thôn Vĩ Dạ (Hàn Mặc Tử)
Giáo án dạy thêm Ngữ văn 12 chân trời Bài 6: Đàn ghi ta của Lor-ca (Thanh Thảo)
Giáo án dạy thêm Ngữ văn 12 chân trời Bài 6: San-va-đo Đa-li và “Sự dai dẳng của kí ức”
Giáo án dạy thêm Ngữ văn 12 chân trời Bài 6: Ôn tập thực hành tiếng Việt
Giáo án dạy thêm Ngữ văn 12 chân trời Bài 6: Tự do (Pôn Ê-luy-a)
Giáo án dạy thêm Ngữ văn 12 chân trời Bài 6: Viết bài văn nghị luận về một vấn đề liên quan đến tuổi trẻ

GIÁO ÁN WORD DẠY THÊM BÀI 7. TRONG ÁNH ĐÈN THÀNH THỊ (TIỂU THUYẾT HIỆN ĐẠI)

Giáo án dạy thêm Ngữ văn 12 chân trời Bài 7: Hai quan niệm về gia đình và xã hội (Trích Số đỏ – Vũ Trọng Phụng)
Giáo án dạy thêm Ngữ văn 12 chân trời Bài 7: Ở Va-xan (Trích Hội chợ phù hoa – Uy-li-am Thác-cơ-rây)
Giáo án dạy thêm Ngữ văn 12 chân trời Bài 7: Áo dài đầu thế kỉ XX (Đoàn Thị Tình)
Giáo án dạy thêm Ngữ văn 12 chân trời Bài 7: Ôn tập thực hành tiếng Việt
Giáo án dạy thêm Ngữ văn 12 chân trời Bài 7: Ngày 30 Tết (Trích Mùa lá rụng trong vườn – Ma Văn Kháng)
Giáo án dạy thêm Ngữ văn 12 chân trời Bài 7: Viết báo cáo kết quả của bài tập dự án về một vấn đề xã hội

GIÁO ÁN WORD DẠY THÊM BÀI 8. HAI TAY XÂY DỰNG MỘT SƠN HÀ (TÁC GIẢ HỒ CHÍ MINH VÀ VĂN BẢN NGHỊ LUẬN)

Giáo án dạy thêm Ngữ văn 12 chân trời Bài 8: Tuyên ngôn Độc lập (Hồ Chí Minh)
Giáo án dạy thêm Ngữ văn 12 chân trời Bài 8: Nguyên tiêu (Hồ Chí Minh)
Giáo án dạy thêm Ngữ văn 12 chân trời Bài 8: Giá trị của tập "Truyện và kí" (Nguyễn Ái Quốc) (Phạm Huy Thông)
Giáo án dạy thêm Ngữ văn 12 chân trời Bài 8: Ôn tập thực hành tiếng Việt
Giáo án dạy thêm Ngữ văn 12 chân trời Bài 8: Những trò lố hay là Va-ren và Phan Bội Châu (Nguyễn Ái Quốc)
Giáo án dạy thêm Ngữ văn 12 chân trời Bài 8: Cảnh rừng Việt Bắc (Hồ Chí Minh)
Giáo án dạy thêm Ngữ văn 12 chân trời Bài 8: Viết bài phát biểu trong lễ phát động một phong trào hoặc một hoạt động xã hội

GIÁO ÁN WORD DẠY THÊM BÀI 9. KHÁM PHÁ TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI (VĂN BẢN THÔNG TIN)

Giáo án dạy thêm Ngữ văn 12 chân trời Bài 9: Khuôn đúc đồng Cổ Loa: "nỏ thần" không chỉ là truyền thuyết (Theo Hà Trang)
Giáo án dạy thêm Ngữ văn 12 chân trời Bài 9: Sự ô nhiễm nguồn nước trên bề mặt Trái Đất và hậu quả (Trích Mùa xuân vắng lặng – Rây-cheo Ca-son)
Giáo án dạy thêm Ngữ văn 12 chân trời Bài 9: Đợi mưa trên đảo Sinh Tồn (Trần Đăng Khoa)
Giáo án dạy thêm Ngữ văn 12 chân trời Bài 9: Ôn tập thực hành tiếng Việt
Giáo án dạy thêm Ngữ văn 12 chân trời Bài 9: Dòng Mê Kông "giận dữ" (Theo Hoàng Nam, Thu Hằng, Hoàng Khánh, Thanh Hạ)
Giáo án dạy thêm Ngữ văn 12 chân trời Bài 9: Viết báo cáo kết quả nghiên cứu về một vấn đề tự nhiên hoặc xã hội

II. GIÁO ÁN POWERPOINT DẠY THÊM NGỮ VĂN 12 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

GIÁO ÁN POWERPOINT DẠY THÊM BÀI 1. NHỮNG SẮC ĐIỆU THI CA (THƠ CỔ ĐIỂN VÀ LÃNG MẠN)

Giáo án PPT dạy thêm Ngữ văn 12 chân trời Bài 1: Hoàng Hạc lâu (Thôi Hiệu)
Giáo án PPT dạy thêm Ngữ văn 12 chân trời Bài 1: Tràng giang (Huy Cận)
Giáo án PPT dạy thêm Ngữ văn 12 chân trời Bài 1: Ôn tập thực hành tiếng Việt
Giáo án PPT dạy thêm Ngữ văn 12 chân trời Bài 1: Viết bài văn nghị luận so sánh, đánh giá hai tác phẩm thơ

GIÁO ÁN POWERPOINT DẠY THÊM BÀI 2. NHỮNG Ô CỬA NHÌN RA CUỘC SỐNG (TRUYỆN LÃNG MẠN VÀ HIỆN THỰC)

Giáo án PPT dạy thêm Ngữ văn 12 chân trời Bài 2: Lão Hạc (Nam Cao)
Giáo án PPT dạy thêm Ngữ văn 12 chân trời Bài 2: Hai đứa trẻ (Thạch Lam)
Giáo án PPT dạy thêm Ngữ văn 12 chân trời Bài 2: Ôn tập thực hành tiếng Việt
Giáo án PPT dạy thêm Ngữ văn 12 chân trời Bài 2: Viết bài văn nghị luận về một vấn đề có liên quan đến tuổi trẻ

GIÁO ÁN POWERPOINT DẠY THÊM BÀI 3. SÔNG NÚI LINH THIÊNG (TRUYỆN TRUYỀN KÌ, VĂN TẾ)

Giáo án PPT dạy thêm Ngữ văn 12 chân trời Bài 3: Chuyện chức phán sự đền Tản Viên (Nguyễn Dữ)
Giáo án PPT dạy thêm Ngữ văn 12 chân trời Bài 3: Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc (Nguyễn Đình Chiểu)
Giáo án PPT dạy thêm Ngữ văn 12 chân trời Bài 3: Ôn tập thực hành tiếng Việt
Giáo án PPT dạy thêm Ngữ văn 12 chân trời Bài 3: Viết bài văn nghị luận so sánh, đánh giá hai tác phẩm truyện/ kí hoặc kịch

GIÁO ÁN POWERPOINT DẠY THÊM BÀI 4. SỰ THẬT VÀ TRANG VIẾT (PHÓNG SỰ, NHẬT KÍ)

Giáo án PPT dạy thêm Ngữ văn 12 chân trời Bài 4: Con gà thờ (Ngô Tất Tố)
Giáo án PPT dạy thêm Ngữ văn 12 chân trời Bài 4: Trên những chặng đường hành quân... (Nguyễn Văn Thạc)
Giáo án PPT dạy thêm Ngữ văn 12 chân trời Bài 4: Ôn tập thực hành tiếng Việt
Giáo án PPT dạy thêm Ngữ văn 12 chân trời Bài 4: Viết thư trao đổi về một vấn đề đáng quan tâm

GIÁO ÁN POWERPOINT DẠY THÊM BÀI 5. TIẾNG CƯỜI TRÊN SÂN KHẤU (KỊCH – HÀI KỊCH)

Giáo án PPT dạy thêm Ngữ văn 12 chân trời Bài 5: Màn diễu hành – trình diện quan thanh tra (N. Gô-gôn)
Giáo án PPT dạy thêm Ngữ văn 12 chân trời Bài 5: Tiền bạc và tình ái (Mô-li-e)
Giáo án PPT dạy thêm Ngữ văn 12 chân trời Bài 5: Ôn tập thực hành tiếng Việt
Giáo án PPT dạy thêm Ngữ văn 12 chân trời Bài 5: Viết văn bản dưới hình thức thư trao đổi công việc

GIÁO ÁN POWERPOINT DẠY THÊM BÀI 6. TRONG THẾ GIỚI CỦA GIẤC MƠ (THƠ)

Giáo án PPT dạy thêm Ngữ văn 12 chân trời Bài 6: Đây thôn Vĩ Dạ (Hàn Mặc Tử)
Giáo án PPT dạy thêm Ngữ văn 12 chân trời Bài 6: Đàn ghi ta của Lor-ca (Thanh Thảo)
Giáo án PPT dạy thêm Ngữ văn 12 chân trời Bài 6: San-va-đo Đa-li và “Sự dai dẳng của kí ức”
Giáo án PPT dạy thêm Ngữ văn 12 chân trời Bài 6: Ôn tập thực hành tiếng Việt
Giáo án PPT dạy thêm Ngữ văn 12 chân trời Bài 6: Tự do (Pôn Ê-luy-a)
Giáo án PPT dạy thêm Ngữ văn 12 chân trời Bài 6: Viết bài văn nghị luận về một vấn đề liên quan đến tuổi trẻ

GIÁO ÁN POWERPOINT DẠY THÊM BÀI 7. TRONG ÁNH ĐÈN THÀNH THỊ (TIỂU THUYẾT HIỆN ĐẠI)

Giáo án PPT dạy thêm Ngữ văn 12 chân trời Bài 7: Hai quan niệm về gia đình và xã hội (Trích Số đỏ – Vũ Trọng Phụng)
Giáo án PPT dạy thêm Ngữ văn 12 chân trời Bài 7: Ở Va-xan (Trích Hội chợ phù hoa – Uy-li-am Thác-cơ-rây)
Giáo án PPT dạy thêm Ngữ văn 12 chân trời Bài 7: Áo dài đầu thế kỉ XX (Đoàn Thị Tình)
Giáo án PPT dạy thêm Ngữ văn 12 chân trời Bài 7: Ôn tập thực hành tiếng Việt
Giáo án PPT dạy thêm Ngữ văn 12 chân trời Bài 7: Ngày 30 Tết (Trích Mùa lá rụng trong vườn – Ma Văn Kháng)
Giáo án PPT dạy thêm Ngữ văn 12 chân trời Bài 7: Viết báo cáo kết quả của bài tập dự án về một vấn đề xã hội

GIÁO ÁN POWERPOINT DẠY THÊM BÀI 8. HAI TAY XÂY DỰNG MỘT SƠN HÀ (TÁC GIẢ HỒ CHÍ MINH VÀ VĂN BẢN NGHỊ LUẬN)

Giáo án PPT dạy thêm Ngữ văn 12 chân trời Bài 8: Tuyên ngôn Độc lập (Hồ Chí Minh)
Giáo án PPT dạy thêm Ngữ văn 12 chân trời Bài 8: Nguyên tiêu (Hồ Chí Minh)
Giáo án PPT dạy thêm Ngữ văn 12 chân trời Bài 8: Giá trị của tập "Truyện và kí" (Nguyễn Ái Quốc) (Phạm Huy Thông)
Giáo án PPT dạy thêm Ngữ văn 12 chân trời Bài 8: Ôn tập thực hành tiếng Việt
Giáo án PPT dạy thêm Ngữ văn 12 chân trời Bài 8: Những trò lố hay là Va-ren và Phan Bội Châu (Nguyễn Ái Quốc)
Giáo án PPT dạy thêm Ngữ văn 12 chân trời Bài 8: Viết bài phát biểu trong lễ phát động một phong trào hoặc một hoạt động xã hội

GIÁO ÁN POWERPOINT DẠY THÊM BÀI 9. KHÁM PHÁ TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI (VĂN BẢN THÔNG TIN)

Giáo án PPT dạy thêm Ngữ văn 12 chân trời Bài 9: Khuôn đúc đồng Cổ Loa: "nỏ thần" không chỉ là truyền thuyết (Theo Hà Trang)
Giáo án PPT dạy thêm Ngữ văn 12 chân trời Bài 9: Sự ô nhiễm nguồn nước trên bề mặt Trái Đất và hậu quả (Trích Mùa xuân vắng lặng – Rây-cheo Ca-son)
Giáo án PPT dạy thêm Ngữ văn 12 chân trời Bài 9: Đợi mưa trên đảo Sinh Tồn (Trần Đăng Khoa)
Giáo án PPT dạy thêm Ngữ văn 12 chân trời Bài 9: Ôn tập thực hành tiếng Việt
Giáo án PPT dạy thêm Ngữ văn 12 chân trời Bài 9: Dòng Mê Kông "giận dữ" (Theo Hoàng Nam, Thu Hằng, Hoàng Khánh, Thanh Hạ)
Giáo án PPT dạy thêm Ngữ văn 12 chân trời Bài 9: Viết báo cáo kết quả nghiên cứu về một vấn đề tự nhiên hoặc xã hội

Chat hỗ trợ
Chat ngay