Giáo án dạy thêm Toán 9 Kết nối bài 17: Vị trí tương đối của hai đường tròn

Dưới đây là giáo án bài 17: Vị trí tương đối của hai đường tròn. Bài học nằm trong chương trình Toán 9 kết nối tri thức. Tài liệu dùng để dạy thêm vào buổi 2 - buổi chiều. Dùng để ôn tập và củng cố kiến thức cho học sinh. Giáo án là bản word, có thể tải về để tham khảo.

Xem: => Giáo án toán 9 kết nối tri thức

Các tài liệu bổ trợ khác

Xem toàn bộ: Giáo án dạy thêm toán 9 kết nối tri thức đủ cả năm

Ngày soạn: …/…/…

Ngày dạy: …/…/…

BÀI 17. VỊ TRÍ TƯƠNG ĐỐI CỦA HAI ĐƯỜNG TRÒN

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức, kĩ năng

Sau bài học này, HS sẽ:

Ôn lại và củng cố kiến thức về vị trí tương đối của hai đường tròn:

  • Nhận biết các vị trí tương đối của hai đường tròn.

2. Năng lực 

Năng lực chung:

  • Năng lực tự chủ và tự học: củng cố lại kiến thức và hoàn thành các nhiệm vụ GV yêu cầu.

  • Năng lực giao tiếp và hợp tác: Thảo luận, trao đổi, thống nhất ý kiến trong nhóm đề hoàn thành nhiệm vụ được giao.

  • Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo trong thực hành, vận dụng.

Năng lực riêng:

  • Tư duy và lập luận toán học: So sánh, phân tích dữ liệu tìm ra mối liên hệ giữa các đối tượng đã cho và nội dung bài học, từ đó có thể áp dụng kiến thức đã học để giải quyết các bài toán.

  • Mô hình hóa toán học, giải quyết vấn đề toán học thông qua các bài toán gắn với vị trí tương đối của hai đường tròn.

  • Giao tiếp toán học: Đọc – hiểu thông tin toán học.

  • Sử dụng công cụ, phương tiện học toán: Sử dụng thước kẻ, ê ke, compa.

3. Về phẩm chất

  • Cóý thức làm việc nhóm, ý thức tìm tòi, khám phá và sáng tạo cho HS => độc lập, tự tin và tự chủ.
  • Tích cực xây dựng bài, chủ động chiếm lĩnh kiến thức theo sự hướng dẫn của GV.

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

- Giáo viên: Giáo án, sách giáo khoa, phiếu học tập.

- Học sinh: Vở, nháp, bút.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

A. KHỞI ĐỘNG

a) Mục tiêu: Tạo tâm thế và định hướng chú ý cho học sinh, tạo vấn đề vào chủ đề.

b) Nội dung hoạt động: HS chú ý lắng nghe và thực hiện yêu cầu.

c) Sản phẩm học tập: Kết quả câu trả lời của HS vềvị trí tương đối của hai đường tròn.

d) Tổ chức hoạt động:  

- GV cho HS thực hiện bài toán sau:

Cho đường tròn (O) bán kính R. Lấy điểm A tùy ý trên (O). Vẽ đường tròn đường kính AO. Xác định vị trí tương đối của hai đường tròn.

- GV nhận xét, dẫn dắt HS vào nội dung ôn tập bài “vị trí tương đối của hai đường tròn”.

Gợi ý đáp án

A diagram of a circle

Description automatically generated

Gọi O’ là tâm của đường tròn đường kính OA. Ta có O’ là trung điểm của OA và bán kính đường tròn (O’) là

Đoạn nối tâm O, O’ là OO’

Gọi r là bán kính của (O’) ta có:

R – r = OA nên (O) và (O’) tiếp xúc trong tại A.

B. HỆ THỐNG LẠI KIẾN THỨC

a. Mục tiêu: HS nhắc lại và hiểu được phần lý thuyết của bài. Từ đó có thể áp dụng giải toán một cách dễ dàng.

b. Nội dung hoạt động: GV hướng dẫn HS nhắc lại phần kiến thức lí thuyết.

c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS về vị trí tương đối của hai đường tròn và chuẩn kiến thức của GV.

d. Tổ chức thực hiện:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS

DỰ KIẾN SẢN PHẨM

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

- GV đặt câu hỏi và cùng HS nhắc lại kiến thức phần lí thuyết cần ghi nhớ trong bài “vị trí tương đối của hai đường tròn” trước khi thực hiện các phiếu bài tập:

+ Trình bày khái niệm hai đường tròn cắt nhau? Vẽ hình minh họa.

 

 

 

 

 

 

 

 

+ HS thực hiện ví dụ sau: Cho đường tròn , đoạn . Xác định vị trí tương đối của .

 

 

 

+ Trình bày khái niệm vị trí tương đối của hai đường tròn? Vẽ hình minh họa.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

+ Khi nào thì hai đường tròn tiếp xúc trong? Khi nào thì hai đường tròn tiếp xúc ngoài?

 

 

 

+ HS thực hiện ví dụ sau: Cho hình thang cân ABCD (AB // CD), hai đường chéo cắt nhau tại O. Vẽ đường tròn (I) ngoại tiếp tam giác AOB, đường tròn (K) ngoại tiếp tam giác COD. Chứng minh rằng hai đường tròn .

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

+ Nêu khái niệm hai đường tròn không giao nhau? Vẽ hình minh họa từng trường hợp.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

+ Trình bày dấu hiệu nhận biết hai đường tròn không giao nhau?

 

 

 

 

+ HS thực hiện ví dụ sau: Xác định vị trí tương đối của đường tròn (O;3cm) và (O’; 4,5cm), biết rằng OO’ > 9,5cm.

 

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ, học tập

- HS tiếp nhận nhiệm vụ, ghi nhớ lại kiến thức, trả lời câu hỏi.

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận

đại diện một số HS đứng tại chỗ trình bày kết quả.

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập

GV đưa ra nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức.

1. Hai đường tròn cắt nhau

Nếu hai đường tròn có đúng hai điểm chung thì ta nói đó là hai đường tròn cắt nhau. Hai điểm chung gọi là hai giao điểm của chúng.

Nhận xét

Hai đường tròn cắt nhau khi (với )

Minh họa:

A diagram of a circle with a triangle and a triangle with letters

Description automatically generated

Đường tròn cắt tại hai điểm .

Ví dụ:

Ta có:

cm

Suy ra:

hay nên cắt nhau.

2. Hai đường tròn tiếp xúc nhau

Nếu hai đường tròn có duy nhất một điểm chung thì ta nói đó là hai đường tròn tiếp xúc nhau.

Chú ý:

Có hai trường hợp tiếp xúc của hai đường tròn: hai đường tròn tiếp xúc trong, hai đường tròn tiếp xúc ngoài.

Minh họa:

A diagram of a circle

Description automatically generated

=> Hai đường tròn tiếp xúc trong.

A circle with circles and lines

Description automatically generated

=> Hai đường tròn tiếp xúc ngoài.

Nhận xét:

1. Hai đường tròn tiếp xúc ngoài khi , và tiếp xúc trong khi ()

2. Nếu hai đường tròn tiếp xúc nhau thì tiếp điểm thẳng hàng với hai tâm.

Ví dụ:

A diagram of a graph

Description automatically generated

Do là hình thang cân nên

Suy ra (c.c.c) 

Suy ra nên cân.

Suy ra nên

Ta có: suy ra đường thẳng là trung trực của .

Chứng minh tương tự, ta có là trung trực của .

Mặt khác, là hình thang cân nên các đường thẳng trùng nhau hay thẳng hàng.

Suy ra  

Vậy hai đường tròn (I) và (K) tiếp xúc ngoài.

3. Hai đường tròn không giao nhau

Nếu hai đường tròn không có điểm chung nào thi ta nói đó là hai đường tròn không giao nhau.

Chú ý:

Có hai trường hợp của hai đường tròn không giao nhau là: hai đường tròn ngoài nhau và đường tròn này đựng đường tròn kia.

Minh họa:

A couple of circles with a black dot

Description automatically generated with medium confidence

=> Hai đường tròn ngoài nhau

A black and white circle with a face

Description automatically generated

=> Đường tròn đựng đường tròn

Nhận xét:

+ Hai đường tròn ngoài nhau khi

+ Đường tròn đựng đường tròn khi . Đặc biệt, khi trùng với thì ta có hai đường tròn đồng tâm. 

Ví dụ:

Đặt R = 3cm và R’ = 4,5cm

Ta có: R + R’ = 3 + 4,5 = 7,5cm

Vì OO’ > 9,5 cm nên OO’ > 7,5 

hay OO’ > R + R’ nên hai đường tròn (O;3cm) và (O; 4,5cm) ở ngoài nhau.

C. BÀI TẬP LUYỆN TẬP, VẬN DỤNG

a. Mục tiêu: HS biết cách giải các dạng bài tập thường gặp trong bài “vị trí tương đối của hai đường tròn” thông qua các phiếu bài tập.

b. Nội dung hoạt động: HS thảo luận nhóm, thực hiện các hoạt động cá nhân và hoạt động nhóm để hoàn thành phiếu bài tập.

c. Sản phẩm học tập: Kết quả thực hiện của HS.

d. Tổ chức thực hiện:

Nhiệm vụ 1: GV phát phiếu bài tập, nêu phương pháp giải, cho học sinh làm bài theo nhóm bằng phương pháp khăn trải bàn.

PHIẾU BÀI TẬP SỐ 1

DẠNG 1: Vị trí tương đối của hai đường tròn

Phương pháp giải:

- Cho hai đường tròn phân biệt (O; R) và (O’; R’) với . Ta có:

+ Nếu thì hai đường tròn ở ngoài nhau.

+ Nếu thì đường tròn đựng đường tròn

+ Nếu thì hai đường tròn tiếp xúc ngoài.

+ Nếu thì hai đường tròn tiếp xúc trong.

+ Nếu thì hai đường tròn cắt nhau.

 

Bài 1: Cho đường tròn tâm bán kính và đường tròn bán kính . Điền vào chỗ trống trong bảng sau:

Vị trí tương đối của hai đường tròn

 

14

8

6

Hai đường tròn tiếp xúc trong

 

17

5

 

9

6

4

 

36

11

17

Bài 2: Cho đường tròn (O; 6cm) và đường tròn (O’; 5 cm) có đoạn nối tâm cm. Biết đường tròn (O) và (O’) cắt OO’ lần lượt tại . Tính độ dài đoạn .

Bài 3: Cho hai đường tròn (; 4 cm) và (O¢ ; 3 cm) có OO¢ = 5 cm. Hai đường tròn trên cắt nhau tại B. Tính độ dài AB.

Bài 4: Cho hai đường tròn cắt nhau tại Đường thẳng cắt tại , cắt tại , đường thẳng cắt tại , cắt tại .

1) Chứng minh ba điểm thẳng hàng. 

2) Chứng minh ba đường thẳng đồng quy tại một điểm.

Bài 5: Cho hai đường tròn tiếp xúc ngoài tại với Đường nối tâm cắt lần lượt tại Dây của vuông góc với tại trung điểm của .

1) Chứng minh là hình thoi.

2) Gọi là giao điểm của . Chứng minh thẳng hàng. 

3) Chứng minh vuông góc với bán kính của đường tròn .

- HS hình thành nhóm, phân công nhiệm vụ, thảo luận, tìm ra câu trả lời.

- GV cho đại diện các nhóm trình bày, chốt đáp án đúng và lưu ý lỗi sai.

Gợi ý đáp án:

 

--------------- Còn tiếp ---------------

 

Trên chỉ là 1 phần của giáo án. Giáo án khi tải về có đầy đủ nội dung của bài. Đủ nội dung của học kì I + học kì II

Hệ thống có đầy đủ các tài liệu:

  • Giáo án word (350k)
  • Giáo án Powerpoint (400k)
  • Trắc nghiệm theo cấu trúc mới (200k)
  • Đề thi cấu trúc mới: ma trận, đáp án, thang điểm..(200k)
  • Phiếu trắc nghiệm câu trả lời ngắn (200k)
  • Trắc nghiệm đúng sai (200k)
  • Lý thuyết bài học và kiến thức trọng tâm (200k)
  • File word giải bài tập sgk (150k)
  • Phiếu bài tập để học sinh luyện kiến thức (200k)
  • .....
  • Các tài liệu được bổ sung liên tục để 30/01 có đủ cả năm

Nâng cấp lên VIP đê tải tất cả ở tài liệu trên

  • Phí nâng cấp VIP: 900k

=> Chỉ gửi 500k. Tải về dùng thực tế. Nếu hài lòng, 1 ngày sau mới gửi phí còn lại

Cách tải hoặc nâng cấp:

  • Bước 1: Chuyển phí vào STK: 1214136868686 - cty Fidutech - MB(QR)
  • Bước 2: Nhắn tin tới Zalo Fidutech - nhấn vào đây để thông báo và nhận tài liệu

Xem toàn bộ: Giáo án dạy thêm toán 9 kết nối tri thức đủ cả năm

ĐẦY ĐỦ GIÁO ÁN CÁC BỘ SÁCH KHÁC

GIÁO ÁN WORD LỚP 9 KẾT NỐI TRI THỨC

Giáo án ngữ văn 9 kết nối tri thức
Giáo án toán 9 kết nối tri thức
Giáo án đại số 9 kết nối tri thức
Giáo án hình học 9 kết nối tri thức

Giáo án khoa học tự nhiên 9 kết nối tri thức
Giáo án hoá học 9 kết nối tri thức
Giáo án vật lí 9 kết nối tri thức
Giáo án sinh học 9 kết nối tri thức

Giáo án công nghệ 9 - Định hướng nghề nghiệp kết nối tri thức
Giáo án công nghệ 9 - Lắp đặt mạch điện trong nhà kết nối tri thức
Giáo án công nghệ 9 - Trồng cây ăn quả kết nối tri thức
Giáo án công nghệ 9 - Chế biến thực phẩm kết nối tri thức

Giáo án lịch sử và địa lí 9 kết nối tri thức
Giáo án lịch sử 9 kết nối tri thức
Giáo án địa lí 9 kết nối tri thức
Giáo án công dân 9 kết nối tri thức

Giáo án tin học 9 kết nối tri thức
Giáo án mĩ thuật 9 kết nối tri thức
Giáo án âm nhạc 9 kết nối tri thức
Giáo án hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 9 kết nối tri thức
Giáo án thể dục 9 kết nối tri thức

GIÁO ÁN POWERPOINT LỚP 9 KẾT NỐI TRI THỨC

Giáo án powerpoint ngữ văn 9 kết nối tri thức
Giáo án powerpoint toán 9 kết nối tri thức
Giáo án powerpoint đại số 9 kết nối tri thức
Giáo án powerpoint hình học 9 kết nối tri thức

Giáo án powerpoint Khoa học tự nhiên 9 kết nối tri thức
Giáo án powerpoint Sinh học 9 kết nối tri thức
Giáo án powerpoint hoá học 9 kết nối tri thức
Giáo án powerpoint vật lí 9 kết nối tri thức

Giáo án powerpoint Công nghệ 9 - Định hướng nghề nghiệp kết nối tri thức
Giáo án powerpoint Công nghệ 9 - Lắp đặt mạch điện trong nhà kết nối tri thức
Giáo án powerpoint Công nghệ 9 - Trồng cây ăn quả kết nối tri thức
Giáo án powerpoint Công nghệ 9 - Chế biến thực phẩm kết nối tri thức

Giáo án powerpoint lịch sử và địa lí 9 kết nối tri thức
Giáo án powerpoint lịch sử 9 kết nối tri thức
Giáo án powerpoint địa lí 9 kết nối tri thức
Giáo án powerpoint công dân 9 kết nối tri thức

Giáo án powerpoint tin học 9 kết nối tri thức
Giáo án powerpoint mĩ thuật 9 kết nối tri thức
Giáo án powerpoint âm nhạc 9 kết nối tri thức
Giáo án powerpoint hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 9 kết nối tri thức

GIÁO ÁN DẠY THÊM LỚP 9 KẾT NỐI TRI THỨC

Giáo án dạy thêm ngữ văn 9 kết nối tri thức
Giáo án dạy thêm toán 9 kết nối tri thức
Giáo án powerpoint dạy thêm ngữ văn 9 kết nối tri thức
Giáo án powerpoint toán 9 kết nối tri thức

Tài liệu giảng dạy

Xem thêm các bài khác

I. GIÁO ÁN WORD DẠY THÊM TOÁN 9 KẾT NỐI TRI THỨC

GIÁO ÁN WORD DẠY THÊM CHƯƠNG I. PHƯƠNG TRÌNH VÀ HỆ HAI PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT HAI ẨN

Giáo án dạy thêm Toán 9 Kết nối bài 1: Khái niệm phương trình và hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn
Giáo án dạy thêm Toán 9 Kết nối bài 2: Giải hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn
Giáo án dạy thêm Toán 9 Kết nối chương 1 Luyện tập chung
Giáo án dạy thêm Toán 9 Kết nối bài 3: Giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình
Giáo án dạy thêm Toán 9 Kết nối bài tập cuối chương I

GIÁO ÁN WORD DẠY THÊM CHƯƠNG II. PHƯƠNG TRÌNH VÀ BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN

Giáo án dạy thêm Toán 9 Kết nối bài 4: Phương trình quy về phương trình bậc nhất một ẩn
Giáo án dạy thêm Toán 9 Kết nối bài 5: Bất đẳng thức và tính chất
Giáo án dạy thêm Toán 9 Kết nối chương 2 Luyện tập chung
Giáo án dạy thêm Toán 9 Kết nối bài 6: Bất phương trình bậc nhất một ẩn
Giáo án dạy thêm Toán 9 Kết nối bài tập cuối chương II

GIÁO ÁN WORD DẠY THÊM CHƯƠNG III. CĂN BẬC HAI VÀ CĂN BẬC BA

Giáo án dạy thêm Toán 9 Kết nối bài 7: Căn bậc hai và căn thức bậc hai
Giáo án dạy thêm Toán 9 Kết nối bài 8: Khai căn bậc hai với phép nhân và phép chia
Giáo án dạy thêm Toán 9 Kết nối chương 3 Luyện tập chung (1)
Giáo án dạy thêm Toán 9 Kết nối bài 9: Biến đổi đơn giản và rút gọn biểu thức chứa căn thức bậc hai
Giáo án dạy thêm Toán 9 Kết nối bài 10: Căn bậc ba và căn thức bậc ba
Giáo án dạy thêm Toán 9 Kết nối chương 3 Luyện tập chung (2)
Giáo án dạy thêm Toán 9 Kết nối bài tập cuối chương III

GIÁO ÁN WORD DẠY THÊM CHƯƠNG IV. HỆ THỨC LƯỢNG TRONG TAM GIÁC VUÔNG

Giáo án dạy thêm Toán 9 Kết nối bài 11: Tỉ số lượng giác của góc nhọn
Giáo án dạy thêm Toán 9 Kết nối bài 12: Một số hệ thức giữa cạnh, góc trong tam giác vuông và ứng dụng
Giáo án dạy thêm Toán 9 Kết nối chương 4 Luyện tập chung
Giáo án dạy thêm Toán 9 Kết nối bài tập cuối chương IV

GIÁO ÁN WORD DẠY THÊM CHƯƠNG V. ĐƯỜNG TRÒN

Giáo án dạy thêm Toán 9 Kết nối bài 13: Mở đầu về đường tròn
Giáo án dạy thêm Toán 9 Kết nối bài 14: Cung và dây của một đường tròn
Giáo án dạy thêm Toán 9 Kết nối bài 15: Độ dài của cung tròn. Diện tích hình quạt tròn và hình vành khuyên
Giáo án dạy thêm Toán 9 Kết nối chương 5 Luyện tập chung (1)
Giáo án dạy thêm Toán 9 Kết nối bài 16: Vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn
Giáo án dạy thêm Toán 9 Kết nối bài 17: Vị trí tương đối của hai đường tròn
Giáo án dạy thêm Toán 9 Kết nối chương 5 Luyện tập chung (2)
Giáo án dạy thêm Toán 9 Kết nối bài tập cuối chương V

GIÁO ÁN WORD DẠY THÊM CHƯƠNG VI. HÀM SỐ y = ax2 (a ≠ 0). PHƯƠNG TRÌNH BẬC HAI MỘT ẨN

Giáo án dạy thêm Toán 9 Kết nối bài 18: Hàm số y = ax^2 (a ≠ 0)
Giáo án dạy thêm Toán 9 Kết nối bài 19: Phương trình bậc hai một ẩn
Giáo án dạy thêm Toán 9 Kết nối chương 6 Luyện tập chung (1)
Giáo án dạy thêm Toán 9 Kết nối bài 20: Định lí Viète và ứng dụng
Giáo án dạy thêm Toán 9 Kết nối bài 21: Giải bài toán bằng cách lập phương trình
Giáo án dạy thêm Toán 9 Kết nối chương 6 Luyện tập chung (2)
Giáo án dạy thêm Toán 9 Kết nối bài tập cuối chương VI

GIÁO ÁN WORD DẠY THÊM CHƯƠNG VII. TẦN SỐ VÀ TẦN SỐ TƯƠNG ĐỔI

Giáo án dạy thêm Toán 9 Kết nối bài 22: Bảng tần số và biểu đồ tần số
Giáo án dạy thêm Toán 9 Kết nối bài 23: Bảng tần số tương đối và biểu đồ tần số tương đối
Giáo án dạy thêm Toán 9 Kết nối chương 7 Luyện tập chung
Giáo án dạy thêm Toán 9 Kết nối bài 24: Bảng tần số, tần số tương đối ghép nhóm và biểu đồ
Giáo án dạy thêm Toán 9 Kết nối bài tập cuối chương VII

GIÁO ÁN WORD DẠY THÊM CHƯƠNG VIII. XÁC SUẤT CỦA BIẾN CỐ TRONG MỘT SỐ MÔ HÌNH XÁC SUẤT ĐƠN GIẢN

Giáo án dạy thêm Toán 9 Kết nối bài 25: Phép thử ngẫu nhiên và không gian mẫu
Giáo án dạy thêm Toán 9 Kết nối bài 26: Xác suất của biến cố liên quan tới phép thử
Giáo án dạy thêm Toán 9 Kết nối chương 8 Luyện tập chung
Giáo án dạy thêm Toán 9 Kết nối bài tập cuối chương VIII

GIÁO ÁN WORD DẠY THÊM CHƯƠNG IX. ĐƯỜNG TRÒN NGOẠI TIẾP VÀ ĐƯỜNG TRÒN NỘI TIẾP

Giáo án dạy thêm Toán 9 Kết nối bài 27: Góc nội tiếp
Giáo án dạy thêm Toán 9 Kết nối bài 28: Đường tròn ngoại tiếp và đường tròn nội tiếp của một tam giác
Giáo án dạy thêm Toán 9 Kết nối chương 9 Luyện tập chung (1)
Giáo án dạy thêm Toán 9 Kết nối bài 29: Tứ giác nội tiếp
Giáo án dạy thêm Toán 9 Kết nối bài 30: Đa giác đều
Giáo án dạy thêm Toán 9 Kết nối chương 9 Luyện tập chung (2)
Giáo án dạy thêm Toán 9 Kết nối bài tập cuối chương IX

GIÁO ÁN WORD DẠY THÊM CHƯƠNG X. MỘT SỐ HÌNH KHỐI TRONG THỰC TIỄN

Giáo án dạy thêm Toán 9 Kết nối bài 31: Hình trụ và hình nón
Giáo án dạy thêm Toán 9 Kết nối bài 32: Hình cầu
Giáo án dạy thêm Toán 9 Kết nối chương 10 Luyện tập chung
Giáo án dạy thêm Toán 9 Kết nối bài tập cuối chương X

II. GIÁO ÁN POWERPOINT DẠY THÊM TOÁN 9 KẾT NỐI TRI THỨC

GIÁO ÁN POWERPOINT DẠY THÊM CHƯƠNG I. PHƯƠNG TRÌNH VÀ HỆ HAI PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT HAI ẨN

Giáo án PPT dạy thêm Toán 9 Kết nối bài 1: Khái niệm phương trình và hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn
Giáo án PPT dạy thêm Toán 9 Kết nối bài 2: Giải hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn
Giáo án PPT dạy thêm Toán 9 Kết nối chương 1 Luyện tập chung
Giáo án PPT dạy thêm Toán 9 Kết nối bài 3: Giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình
Giáo án PPT dạy thêm Toán 9 Kết nối bài tập cuối chương I

GIÁO ÁN POWERPOINT DẠY THÊM CHƯƠNG II. PHƯƠNG TRÌNH VÀ BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN

Giáo án PPT dạy thêm Toán 9 Kết nối bài 4: Phương trình quy về phương trình bậc nhất một ẩn
Giáo án PPT dạy thêm Toán 9 Kết nối bài 5: Bất đẳng thức và tính chất
Giáo án PPT dạy thêm Toán 9 Kết nối chương 2 Luyện tập chung
Giáo án PPT dạy thêm Toán 9 Kết nối bài 6: Bất phương trình bậc nhất một ẩn
Giáo án PPT dạy thêm Toán 9 Kết nối bài tập cuối chương II

GIÁO ÁN POWERPOINT DẠY THÊM CHƯƠNG III. CĂN BẬC HAI VÀ CĂN BẬC BA

Giáo án PPT dạy thêm Toán 9 Kết nối bài 7: Căn bậc hai và căn thức bậc hai
Giáo án PPT dạy thêm Toán 9 Kết nối bài 8: Khai căn bậc hai với phép nhân và phép chia
Giáo án PPT dạy thêm Toán 9 Kết nối chương 3 Luyện tập chung (1)
Giáo án PPT dạy thêm Toán 9 Kết nối bài 9: Biến đổi đơn giản và rút gọn biểu thức chứa căn thức bậc hai
Giáo án PPT dạy thêm Toán 9 Kết nối bài 10: Căn bậc ba và căn thức bậc ba
Giáo án PPT dạy thêm Toán 9 Kết nối chương 3 Luyện tập chung (2)
Giáo án PPT dạy thêm Toán 9 Kết nối bài tập cuối chương III

GIÁO ÁN POWERPOINT DẠY THÊM CHƯƠNG IV. HỆ THỨC LƯỢNG TRONG TAM GIÁC VUÔNG

Giáo án PPT dạy thêm Toán 9 Kết nối bài 11: Tỉ số lượng giác của góc nhọn
Giáo án PPT dạy thêm Toán 9 Kết nối bài 12: Một số hệ thức giữa cạnh, góc trong tam giác vuông và ứng dụng
Giáo án PPT dạy thêm Toán 9 Kết nối chương 4 Luyện tập chung
Giáo án PPT dạy thêm Toán 9 Kết nối bài tập cuối chương IV

GIÁO ÁN POWERPOINT DẠY THÊM CHƯƠNG V. ĐƯỜNG TRÒN

Giáo án PPT dạy thêm Toán 9 Kết nối bài 13: Mở đầu về đường tròn
Giáo án PPT dạy thêm Toán 9 Kết nối bài 14: Cung và dây của một đường tròn
Giáo án PPT dạy thêm Toán 9 Kết nối bài 15: Độ dài của cung tròn. Diện tích hình quạt tròn và hình vành khuyên
Giáo án PPT dạy thêm Toán 9 Kết nối chương 5 Luyện tập chung (1)
Giáo án PPT dạy thêm Toán 9 Kết nối bài 16: Vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn
Giáo án PPT dạy thêm Toán 9 Kết nối bài 17: Vị trí tương đối của hai đường tròn
Giáo án PPT dạy thêm Toán 9 Kết nối chương 5 Luyện tập chung (2)
Giáo án PPT dạy thêm Toán 9 Kết nối bài tập cuối chương V

GIÁO ÁN POWERPOINT DẠY THÊM CHƯƠNG VI. HÀM SỐ y = ax2 (a ≠ 0). PHƯƠNG TRÌNH BẬC HAI MỘT ẨN

Giáo án PPT dạy thêm Toán 9 Kết nối bài 18: Hàm số y = ax^2 (a ≠ 0)
Giáo án PPT dạy thêm Toán 9 Kết nối bài 19: Phương trình bậc hai một ẩn
Giáo án PPT dạy thêm Toán 9 Kết nối chương 6 Luyện tập chung (1)
Giáo án PPT dạy thêm Toán 9 Kết nối bài 20: Định lí Viète và ứng dụng
Giáo án PPT dạy thêm Toán 9 Kết nối bài 21: Giải bài toán bằng cách lập phương trình
Giáo án PPT dạy thêm Toán 9 Kết nối chương 6 Luyện tập chung (2)
Giáo án PPT dạy thêm Toán 9 Kết nối bài tập cuối chương VI

GIÁO ÁN POWERPOINT DẠY THÊM CHƯƠNG VII. TẦN SỐ VÀ TẦN SỐ TƯƠNG ĐỔI

Giáo án PPT dạy thêm Toán 9 Kết nối bài 22: Bảng tần số và biểu đồ tần số
Giáo án PPT dạy thêm Toán 9 Kết nối bài 23: Bảng tần số tương đối và biểu đồ tần số tương đối
Giáo án PPT dạy thêm Toán 9 Kết nối chương 7 Luyện tập chung
Giáo án PPT dạy thêm Toán 9 Kết nối bài 24: Bảng tần số, tần số tương đối ghép nhóm và biểu đồ
Giáo án PPT dạy thêm Toán 9 Kết nối bài tập cuối chương VII

GIÁO ÁN POWERPOINT DẠY THÊM CHƯƠNG VIII. XÁC SUẤT CỦA BIẾN CỐ TRONG MỘT SỐ MÔ HÌNH XÁC SUẤT ĐƠN GIẢN

Giáo án PPT dạy thêm Toán 9 Kết nối bài 25: Phép thử ngẫu nhiên và không gian mẫu
Giáo án PPT dạy thêm Toán 9 Kết nối bài 26: Xác suất của biến cố liên quan tới phép thử
Giáo án PPT dạy thêm Toán 9 Kết nối chương 8 Luyện tập chung
Giáo án PPT dạy thêm Toán 9 Kết nối bài tập cuối chương VIII

GIÁO ÁN POWERPOINT DẠY THÊM CHƯƠNG IX. ĐƯỜNG TRÒN NGOẠI TIẾP VÀ ĐƯỜNG TRÒN NỘI TIẾP

Giáo án PPT dạy thêm Toán 9 Kết nối bài 27: Góc nội tiếp
Giáo án PPT dạy thêm Toán 9 Kết nối bài 28: Đường tròn ngoại tiếp và đường tròn nội tiếp của một tam giác
Giáo án PPT dạy thêm Toán 9 Kết nối chương 9 Luyện tập chung (1)
Giáo án PPT dạy thêm Toán 9 Kết nối bài 29: Tứ giác nội tiếp
Giáo án PPT dạy thêm Toán 9 Kết nối bài 30: Đa giác đều
Giáo án PPT dạy thêm Toán 9 Kết nối chương 9 Luyện tập chung (2)
Giáo án PPT dạy thêm Toán 9 Kết nối bài tập cuối chương IX

GIÁO ÁN POWERPOINT DẠY THÊM CHƯƠNG X. MỘT SỐ HÌNH KHỐI TRONG THỰC TIỄN

Giáo án PPT dạy thêm Toán 9 Kết nối bài 31: Hình trụ và hình nón
Giáo án PPT dạy thêm Toán 9 Kết nối bài 32: Hình cầu
Giáo án PPT dạy thêm Toán 9 Kết nối chương 10 Luyện tập chung
Giáo án PPT dạy thêm Toán 9 Kết nối bài tập cuối chương X

Chat hỗ trợ
Chat ngay