Giáo án Sinh học 12 chân trời Bài 20: Môi trường và các nhân tố sinh thái

Giáo án Bài 20: Môi trường và các nhân tố sinh thái sách Sinh học 12 chân trời sáng tạo. Được thiết kế theo công văn 5512, chi tiết, đầy đủ. Giáo án là bản word, có thể tải về và dễ dàng chỉnh sửa. Bộ giáo án có đầy đủ các bài trong học kì 1 + học kì 2 của Sinh học 12 chân trời sáng tạo. Kéo xuống dưới để tham khảo chi tiết.

Xem: => Giáo án sinh học 12 chân trời sáng tạo

Xem video về mẫu Giáo án Sinh học 12 chân trời Bài 20: Môi trường và các nhân tố sinh thái

Các tài liệu bổ trợ khác

Xem toàn bộ: Giáo án sinh học 12 chân trời sáng tạo đủ cả năm

Ngày soạn:…/…/…

Ngày dạy:…/…/…

PHẦN SÁU. SINH THÁI HỌC VÀ MÔI TRƯỜNG

CHƯƠNG 6: MÔI TRƯỜNG VÀ QUẦN THỂ SINH VẬT

BÀI 20: MÔI TRƯỜNG SỐNG VÀ CÁC NHÂN TỐ SINH THÁI

I. MỤC TIÊU 

1. Kiến thức

Sau bài học này, HS sẽ: 

  • Phát biểu được khái niệm môi trường sống của sinh vật.

  • Nêu được khái niệm nhân tố sinh thái. Phân biệt được các nhân tố sinh thái vô sinh và hữu sinh. Lấy được ví dụ về tác động của các nhân tố sinh thái lên đời sống sinh vật và thích nghi của sinh vật với các nhân tố đó. 

  • Trình bày được các quy luật về tác động của các nhân tố sinh thái lên đời sống sinh vật. Phân tích được những thay đổi của sinh vật có thể tác động làm thay đổi môi trường sống của chúng.

  • Phát biểu được khái niệm nhịp sinh học; giải thích được nhịp sinh học chính là sự thích nghi của sinh vật với những thay đổi có tính chu kì của môi trường.

  • Tìm hiểu được nhịp sinh học của chính cơ thể mình.

2. Năng lực

Năng lực chung: 

  • Năng lực tự chủ và tự học: thông qua các hoạt động học tập, HS rèn luyện khả năng làm việc độc lập với SGK, tự thu thập thông tin, xử lí thông tin và giải quyết các nhiệm vụ học tập, các câu hỏi GV yêu cầu.

  • Năng lực giao tiếp và hợp tác: thông qua các hoạt động học tập, HS được rèn luyện kĩ năng giao tiếp, hợp tác trong nhóm, kĩ năng trình bày ý kiến trước tập thể.

  • Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: thông qua các hoạt động học tập, HS có thể đề xuất các giải pháp giải quyết vấn đề bảo vệ môi trường sống, bảo vệ đa dạng sinh vật.

Năng lực sinh học:

  • Năng lực nhận thức sinh học: 

    • Phát biểu được khái niệm môi trường sống của sinh vật.

    • Nêu được khái niệm nhân tố sinh thái. Phân biệt được các nhân tố sinh thái vô sinh và hữu sinh. Lấy được ví dụ về tác động của các nhân tố sinh thái lên đời sống sinh vật và thích nghi của sinh vật với các nhân tố đó. 

    • Trình bày được các quy luật về tác động của các nhân tố sinh thái lên đời sống sinh vật. Phân tích được những thay đổi của sinh vật có thể tác động làm thay đổi môi trường sống của chúng.

    • Phát biểu được khái niệm nhịp sinh học; giải thích được nhịp sinh học chính là sự thích nghi của sinh vật với những thay đổi có tính chu kì của môi trường.

  • Năng lực tìm hiểu thế giới sống: 

    • HS hình thành được phương pháp quan sát, so sánh, đánh giá.

    • HS tìm hiểu được nhịp sinh học của chính cơ thể mình.

  • Năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học: HS vận dụng các kiến thức đã học để giải thích một số vấn đề thực tiễn: vận dụng các kiến thức về giới hạn sinh thái, các quy luật sinh thái vào chăn nuôi, trồng trọt cũng như bảo vệ môi trường sống và bảo vệ đa dạng sinh vật.

3. Phẩm chất

  • Chăm chỉ: Thông qua tìm hiểu kiến thức bài học, HS được rèn luyện tính chăm chỉ, cần cù, chịu khó.

  • Trách nhiệm: nghiêm túc trong học tập, có tinh thần trách nhiệm với nhiệm vụ được giao.

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

1. Đối với giáo viên

  • SGK, SGV, kế hoạch bài dạy môn Sinh học 12 - Chân trời sáng tạo.

  • Máy tính, máy chiếu.

  • Phiếu học tập.

  • Hình 20.1 - 20.6; các hình ảnh về môi trường sống của sinh vật, sự thích nghi của sinh vật với môi trường.

2. Đối với học sinh

  • SGK, SBT Sinh học 12 - Chân trời sáng tạo.

  • Nghiên cứu bài học trước giờ lên lớp.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG

a. Mục tiêu: Xác định được nhiệm vụ học tập; có tâm thế sẵn sàng và mong muốn khám phá các kiến thức của bài học.

b. Nội dung: GV đặt vấn đề; HS vận dụng kiến thức, kĩ năng để giải quyết vấn đề.

c. Sản phẩm học tập: 

- Câu trả lời của HS.

- Tâm thế hứng khởi, sẵn sàng, mong muốn khám phá kiến thức mới của HS.

d. Tổ chức thực hiện: 

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

- GV đặt vấn đề: Một người khỏe mạnh bay từ Đông bán cầu sang Tây bán cầu (ví du: Việt Nam sang Mỹ), những ngày đầu tiên có thể bị mất ngủ ban đêm, buồn ngủ vào ban ngày.

PHẦN SÁU. SINH THÁI HỌC VÀ MÔI TRƯỜNG

- GV yêu cầu HS vận dụng kiến thức, kĩ năng trả lời câu hỏi: Theo em, nguyên nhân nào dẫn đến hiện tượng này? Tại sao hiện tượng này thường chỉ kéo dài một vài ngày đầu rồi cơ thể lại trở lại bình thường?

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập

- HS vận dụng kiến thức, kĩ năng để trả lời câu hỏi.

- GV quan sát, định hướng HS đến chu kì ngày đêm ở con người.

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận

- GV mời HS xung phong trả lời.

- GV mời HS khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung. 

Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập

- GV ghi nhận các câu trả lời của HS, không chốt đáp án.

- GV dẫn dắt gợi mở cho HS: Vấn đề này là một trong những nội dung chúng ta sẽ tìm hiểu trong bài học này. Để có câu trả lời chính xác và đầy đủ nhất, chúng ta cùng vào - Bài 20. Môi trường sống và các nhân tố sinh thái.

B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm và các loại môi trường sống của sinh vật

a. Mục tiêu: Phát biểu được khái niệm môi trường sống của sinh vật.

b. Nội dung: GV dẫn dắt, giao nhiệm vụ; HS nghiên cứu nội dung mục I SGK tr.128 - 129 và tìm hiểu về Môi trường sống của sinh vật.

c. Sản phẩm học tập: Môi trường sống của sinh vật.

d. Tổ chức hoạt động:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS

DỰ KIẾN SẢN PHẨM

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

GV yêu cầu HS thảo luận cặp đôi, nghiên cứu mục I SGK tr.128 - 129 trả lời các câu hỏi sau:

Quan sát Hình 20.1, hãy xác định các chú thích a, b, c, d tương ứng với loại môi trường sống nào. Cho ví dụ một số loài sinh vật sống ở mỗi loại môi trường đó.

PHẦN SÁU. SINH THÁI HỌC VÀ MÔI TRƯỜNG

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ 

- HS làm việc theo cặp đôi và thực hiện nhiệm vụ theo hướng dẫn của GV.

- GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS (nếu cần).

Bước 3: Báo cáo, thảo luận

- GV sử dụng https://vongquaymayman.co/ mời đại diện HS xung phong trả lời câu hỏi.

Hướng dẫn trả lời câu hỏi thảo luận SGK tr.129: 

(a) Môi trường trên cạn: sóc, nai, chim cú, cáo,...

(b) Môi trường trong đất: giun đất, chuột chũi,...

(c) Môi trường nước: cá lóc, đĩa,...

(d) Môi trường sinh vật: giun đũa, sâu bướm,...

- Các HS khác nhận xét, bổ sung. 

Bước 4: Kết luận, nhận định

- GV nhận xét, đánh giá câu trả lời của HS.

- GV chuẩn kiến thức và yêu cầu HS ghi chép.

- GV dẫn dắt sang hoạt động tiếp theo.

I. MÔI TRƯỜNG SỐNG CỦA SINH VẬT

- Khái niệm: Môi trường sống bao gồm toàn bộ các nhân tố bao quanh sinh vật, ảnh hưởng đến sự sinh trưởng, phát triển và tồn tại của sinh vật.

- Giữa môi trường và sinh vật có sự tác động qua lại lẫn nhau.

- Các loại môi trường sống chủ yếu:

+ Môi trường trên cạn.

PHẦN SÁU. SINH THÁI HỌC VÀ MÔI TRƯỜNG

+ Môi trường dưới nước.

PHẦN SÁU. SINH THÁI HỌC VÀ MÔI TRƯỜNG

+ Môi trường trong đất.

PHẦN SÁU. SINH THÁI HỌC VÀ MÔI TRƯỜNG

+ Môi trường sinh vật.

PHẦN SÁU. SINH THÁI HỌC VÀ MÔI TRƯỜNG

Hoạt động 2: Tìm hiểu khái niệm và các loại nhân tố sinh thái

a. Mục tiêu: Nêu được khái niệm nhân tố sinh thái. Phân biệt được các nhân tố sinh thái vô sinh và hữu sinh. Lấy được ví dụ về tác động của các nhân tố sinh thái lên đời sống sinh vật và thích nghi của sinh vật với các nhân tố đó. 

b. Nội dung: GV nêu nhiệm vụ; HS đọc thông tin mục II.1 SGK tr.129 và tìm hiểu về Khái niệm và các loại nhân tố sinh thái.

c. Sản phẩm học tập: Khái niệm và các loại nhân tố sinh thái.

d. Tổ chức hoạt động:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS

DỰ KIẾN SẢN PHẨM

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

- GV yêu cầu cá nhân HS nghiên cứu mục II.1 SGK tr.129 và trình bày về khái niệm và các loại nhân tố sinh thái.

- GV yêu cầu HS thảo luận cặp đôi, trả lời câu hỏi SGK tr.129: Tại sao con người là nhân tố có ảnh hưởng mạnh đến sự phát triển của nhiều loài sinh vật?

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập

- HS nghiên cứu nội dung mục II SGK tr. 129 và thực hiện nhiệm vụ theo hướng dẫn của GV.

- GV quan sát, hỗ trợ (nếu cần thiết).

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận

- GV mời đại diện HS trả lời câu hỏi.

- HS khác nhận xét, bổ sung.

Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập

- GV nhận xét, đánh giá câu trả lời của HS.

- GV chuẩn hóa kiến thức, yêu cầu HS ghi chép.

- GV chuyển sang hoạt động tiếp theo.

II. NHÂN TỐ SINH THÁI

1. Khái niệm và các loại nhân tố sinh thái

- Khái niệm: Nhân tố sinh thái là tất cả những yếu tố của môi trường có ảnh hưởng trực tiếp hoặc gián tiếp đến đời sống sinh vật.

- Phân loại: Dựa vào nguồn gốc, các nhân tố sinh thái được chia thành hai nhóm:

+ Nhân tố vô sinh: các yếu tố khí hậu (ánh sáng, không khí, nhiệt độ,...); thổ nhưỡng và nước.

+ Nhân tố hữu sinh: các loài sinh vật sống, con người và mối quan hệ (hỗ trợ hoặc đối kháng) giữa các cá thể sinh vật cùng loài hoặc khác loài.

Hoạt động 3: Tìm hiểu ảnh hưởng của một số nhân tố sinh thái đến sinh vật

a. Mục tiêu: 

- Lấy được ví dụ về tác động của các nhân tố sinh thái lên đời sống sinh vật và thích nghi của sinh vật với các nhân tố đó. 

- Phân tích được những thay đổi của sinh vật có thể tác động làm thay đổi môi trường sống của chúng.

b. Nội dung: GV nêu nhiệm vụ; HS đọc thông tin mục II.2 SGK tr.130 - 132 tìm hiểu Ảnh hưởng của một số nhân tố sinh thái đến sinh vật.

c. Sản phẩm học tập: Ảnh hưởng của một số nhân tố sinh thái đến sinh vật.

d. Tổ chức hoạt động:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS

DỰ KIẾN SẢN PHẨM

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

- GV sử dụng kĩ thuật khăn trải bàn, chia lớp thành các nhóm, mỗi nhóm 4 - 6 HS.

- GV yêu cầu các nhóm HS nghiên cứu mục II.2 SGK tr.130 - 132, thảo luận và hoàn thành Phiếu học tập.

PHIẾU HỌC TẬP

TÌM HIỂU ẢNH HƯỞNG CỦA MỘT SỐ NHÂN TỐ SINH THÁI ĐẾN ĐỜI SỐNG CỦA SINH VẬT

Nhóm: ………………………………………

Bảng 1. Ảnh hưởng của một số nhân tố sinh thái đến đời sống của sinh vật

STT

Nhân tố 

sinh thái

Ảnh hưởng

1

Ánh sáng

 

2

Nhiệt độ

 

3

Tác động qua lại giữa sinh vật và môi trường

 

 

 Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập

- HS nghiên cứu nội dung mục II.2 và thực hiện nhiệm vụ theo hướng dẫn của HS.

- GV quan sát, định hướng HS trả lời các câu hỏi SGK:

...................................

II. NHÂN TỐ SINH THÁI

2. Ảnh hưởng của một số nhân tố sinh thái đến sinh vật

a. Ảnh hưởng của ánh sáng

-   Đối với thực vật: ánh sáng ảnh hưởng đến cường độ quang hợp, độ dài ngày và đêm → ảnh hưởng đến sự phát triển ở thực vật.

+ Thực vật ưa sáng: phân bố ở những nơi quang đãng hoặc tầng trên của tán rừng (bạch đàn, lúa, ngô,...).

+ Thực vật ưa bóng: phân bố ở nơi có ánh sáng yếu hoặc sống dưới bóng của tán cây khác (phong lan, vạn niên thanh,...).

- Đối với động vật, ánh sáng giúp chúng có khả năng định hướng trong không gian, ảnh hưởng đến tập tính và cấu tạo của động vật.

+ Động vật hoạt động ban ngày: có cơ quan tiếp nhận ánh sáng phát triển (ong, thằn lằn, đại bàng,...).

+ Động vật hoạt động về đêm hoặc nơi thiếu ánh sáng: có cơ quan thị giác rất phát triển (cú lợn, gấu mèo,...).

b. Ảnh hưởng của nhiệt độ

...................................

 

--------------- Còn tiếp ---------------

 

Trên chỉ là 1 phần của giáo án. Giáo án khi tải về có đầy đủ nội dung của bài. Đủ nội dung của học kì I + học kì II

Hệ thống có đầy đủ các tài liệu:

  • Giáo án word (350k)
  • Giáo án Powerpoint (400k)
  • Trắc nghiệm theo cấu trúc mới (200k)
  • Đề thi cấu trúc mới: ma trận, đáp án, thang điểm..(200k)
  • Phiếu trắc nghiệm câu trả lời ngắn (200k)
  • Trắc nghiệm đúng sai (200k)
  • Lý thuyết bài học và kiến thức trọng tâm (200k)
  • File word giải bài tập sgk (150k)
  • Phiếu bài tập để học sinh luyện kiến thức (200k)
  • .....

Nâng cấp lên VIP đê tải tất cả ở tài liệu trên

  • Phí nâng cấp VIP: 900k

=> Chỉ gửi 500k. Tải về dùng thực tế. Nếu hài lòng, 1 ngày sau mới gửi phí còn lại

Cách tải hoặc nâng cấp:

  • Bước 1: Chuyển phí vào STK: 1214136868686 - cty Fidutech - MB(QR)
  • Bước 2: Nhắn tin tới Zalo Fidutech - nhấn vào đây để thông báo và nhận tài liệu

Xem toàn bộ: Giáo án sinh học 12 chân trời sáng tạo đủ cả năm

ĐẦY ĐỦ GIÁO ÁN CÁC BỘ SÁCH KHÁC

Đủ giáo án word và powerpoint các môn lớp 12 kết nối tri thức
Đủ giáo án word và powerpoint các môn lớp 12 cánh diều

GIÁO ÁN WORD LỚP 12 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

Giáo án toán 12 chân trời sáng tạo
Giáo án đại số 12 chân trời sáng tạo
Giáo án hình học 12 chân trời sáng tạo

Giáo án sinh học 12 chân trời sáng tạo
Giáo án hoá học 12 chân trời sáng tạo
Giáo án vật lí 12 chân trời sáng tạo

Giáo án ngữ văn 12 chân trời sáng tạo
Giáo án lịch sử 12 chân trời sáng tạo
Giáo án kinh tế pháp luật 12 chân trời sáng tạo
Giáo án âm nhạc 12 chân trời sáng tạo

Giáo án Tin học 12 - Định hướng Khoa học máy tính chân trời sáng tạo
Giáo án Tin học 12 - Định hướng Tin học ứng dụng chân trời sáng tạo
Giáo án hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 12 chân trời sáng tạo bản 1
Giáo án hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 12 chân trời sáng tạo bản 2

GIÁO ÁN POWERPOINT LỚP 12 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

 
 

GIÁO ÁN CHUYÊN ĐỀ LỚP 12 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

Giáo án chuyên đề ngữ văn 12 chân trời sáng tạo
Giáo án chuyên đề toán 12 chân trời sáng tạo
Giáo án chuyên đề kinh tế pháp luật 12 kết nối tri thức

Giáo án chuyên đề vật lí 12 chân trời sáng tạo
Giáo án chuyên đề hoá học 12 chân trời sáng tạo
Giáo án chuyên đề sinh học 12 chân trời sáng tạo

Giáo án chuyên đề lịch sử 12 chân trời sáng tạo
Giáo án chuyên đề địa lí 12 chân trời sáng tạo
Giáo án chuyên đề âm nhạc 12 chân trời sáng tạo

Giáo án chuyên đề Tin học 12 - Định hướng Tin học ứng dụng chân trời sáng tạo
Giáo án chuyên đề Tin học 12 - Định hướng Khoa học máy tính chân trời sáng tạo

GIÁO ÁN POWERPOINT CHUYÊN ĐỀ LỚP 12 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

 
 

GIÁO ÁN DẠY THÊM LỚP 12 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

Giáo án dạy thêm ngữ văn 12 chân trời sáng tạo
Giáo án powerpoint dạy thêm ngữ văn 12 chân trời sáng tạo
Giáo án dạy thêm toán 12 chân trời sáng tạo
Giáo án powerpoint dạy thêm toán 12 chân trời sáng tạo

Tài liệu giảng dạy

Xem thêm các bài khác

I. GIÁO ÁN WORD SINH HỌC 12 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

GIÁO ÁN WORD PHẦN 4. DI TRUYỀN HỌC

GIÁO ÁN WORD CHƯƠNG 1. DI TRUYỀN PHÂN TỬ VÀ DI TRUYỀN NHIỄM SẮC THỂ

Giáo án Sinh học 12 chân trời Bài 1: Gene và cơ chế truyền thông tin di truyền
Giáo án Sinh học 12 chân trời Bài 2: Thực hành Tách chiết DNA
Giáo án Sinh học 12 chân trời Bài 3: Điều hoà biểu hiện gene
Giáo án Sinh học 12 chân trời Bài 4: Hệ gene, đột biến gene và công nghệ gene
Giáo án Sinh học 12 chân trời Bài 5: Nhiễm sắc thể và đột biến nhiễm sắc thể
Giáo án Sinh học 12 chân trời Bài 6: Thực hành Quan sát đột biến nhiễm sắc thể; Tìm hiểu tác hại gây đột biến của một số chất độc
 
Giáo án Sinh học 12 chân trời Bài 7: Di truyền học Mendel và mở rộng học thuyết Mendel
Giáo án Sinh học 12 chân trời Bài 8: Các quy luật di truyền của Morgan và di truyền giới tính
Giáo án Sinh học 12 chân trời Bài 9: Di truyền gene ngoài nhân
Giáo án Sinh học 12 chân trời Bài Ôn tập Chương 1

GIÁO ÁN WORD CHƯƠNG 2. TƯƠNG TÁC GIỮA KIỂU GENE VỚI MÔI TRƯỜNG VÀ THÀNH TỰU CHỌN GIỐNG

Giáo án Sinh học 12 chân trời Bài 10: Mối quan hệ giữa kiểu gene – kiểu hình – môi trường
Giáo án Sinh học 12 chân trời Bài 11: Thực hành Thí nghiệm về thường biến ở cây trồng
Giáo án Sinh học 12 chân trời Bài 12: Thành tựu chọn, tạo giống bằng phương pháp lai hữu tính
Giáo án Sinh học 12 chân trời Bài Ôn tập Chương 2

GIÁO ÁN WORD CHƯƠNG 3. DI TRUYỀN QUẦN THỂ VÀ DI TRUYỀN HỌC NGƯỜI

Giáo án Sinh học 12 chân trời Bài 13: Di truyền quần thể
Giáo án Sinh học 12 chân trời Bài 14: Di truyền học người
Giáo án Sinh học 12 chân trời Bài Ôn tập Chương 3

GIÁO ÁN WORD PHẦN 5. TIẾN HOÁ

GIÁO ÁN WORD CHƯƠNG 4. BẰNG CHỨNG VÀ CƠ CHẾ TIẾN HOÁ

Giáo án Sinh học 12 chân trời Bài 15: Các bằng chứng tiến hoá
Giáo án Sinh học 12 chân trời Bài 16: Quan niệm của Darwin về chọn lọc tự nhiên và hình thành loài
Giáo án Sinh học 12 chân trời Bài 17: Thuyết tiến hoá tổng hợp hiện đại
Giáo án Sinh học 12 chân trời Bài Ôn tập Chương 4

GIÁO ÁN WORD CHƯƠNG 5. SỰ PHÁT SINH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA SỰ SỐNG TRÊN TRÁI ĐẤT

Giáo án Sinh học 12 chân trời Bài 18: Sự phát sinh sự sống
Giáo án Sinh học 12 chân trời Bài 19: Sự phát triển sự sống
Giáo án Sinh học 12 chân trời Bài Ôn tập Chương 5

GIÁO ÁN WORD PHẦN 6. SINH THÁI HỌC VÀ MÔI TRƯỜNG

GIÁO ÁN WORD CHƯƠNG 6. MÔI TRƯỜNG VÀ QUẦN THỂ SINH VẬT

Giáo án Sinh học 12 chân trời Bài 20: Môi trường và các nhân tố sinh thái
Giáo án Sinh học 12 chân trời Bài 21: Quần thể sinh vật
Giáo án Sinh học 12 chân trời Bài 22: Thực hành Xác định một số đặc trưng cơ bản của quần thể sinh vật
Giáo án Sinh học 12 chân trời Bài Ôn tập Chương 6

GIÁO ÁN WORD CHƯƠNG 7. QUẦN XÃ SINH VẬT VÀ HỆ SINH THÁI

Giáo án Sinh học 12 chân trời Bài 23: Quần xã sinh vật
Giáo án Sinh học 12 chân trời Bài 24: Thực hành Tìm hiểu một số đặc trưng cơ bản của quần xã sinh vật trong tự nhiên
Giáo án Sinh học 12 chân trời Bài 25: Hệ sinh thái
Giáo án Sinh học 12 chân trời Bài 26: Thực hành Thiết kế hệ sinh thái
Giáo án Sinh học 12 chân trời Bài Ôn tập Chương 7

GIÁO ÁN WORD CHƯƠNG 8. SINH THÁI HỌC PHỤC HỒI, BẢO TỒN VÀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG

Giáo án Sinh học 12 chân trời Bài 27: Sinh thái học phục hồi và bảo tồn
Giáo án Sinh học 12 chân trời Bài 28: Phát triển bền vững
Giáo án Sinh học 12 chân trời Bài Ôn tập Chương 8

II. GIÁO ÁN POWERPOINT SINH HỌC 12 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

GIÁO ÁN POWERPOINT PHẦN 4. DI TRUYỀN HỌC

GIÁO ÁN POWERPOINT CHƯƠNG 1. DI TRUYỀN PHÂN TỬ VÀ DI TRUYỀN NHIỄM SẮC THỂ

Giáo án điện tử Sinh học 12 chân trời Bài 1: Gene và cơ chế truyền thông tin di truyền
Giáo án điện tử Sinh học 12 chân trời Bài 1: Gene và cơ chế truyền thông tin di truyền (P2)
Giáo án điện tử Sinh học 12 chân trời Bài 2: Thực hành Tách chiết DNA
Giáo án điện tử Sinh học 12 chân trời Bài 3: Điều hoà biểu hiện gene
Giáo án điện tử Sinh học 12 chân trời Bài 4: Hệ gene, đột biến gene và công nghệ gene
Giáo án điện tử Sinh học 12 chân trời Bài 5: Nhiễm sắc thể và đột biến nhiễm sắc thể
Giáo án điện tử Sinh học 12 chân trời Bài 6: Thực hành Quan sát đột biến nhiễm sắc thể, Tìm hiểu tác hại gây đột biến của một số chất độc
 
Giáo án điện tử Sinh học 12 chân trời Bài 7: Di truyền học Mendel và mở rộng học thuyết Mendel
Giáo án điện tử Sinh học 12 chân trời Bài 8: Các quy luật di truyền của Morgan và di truyền giới tính
Giáo án điện tử Sinh học 12 chân trời Bài 8: Các quy luật di truyền của Morgan và di truyền giới tính (P2)
Giáo án điện tử Sinh học 12 chân trời Bài 9: Di truyền gene ngoài nhân
Giáo án điện tử Sinh học 12 chân trời Bài Ôn tập Chương 1

GIÁO ÁN POWERPOINT CHƯƠNG 2. TƯƠNG TÁC GIỮA KIỂU GENE VỚI MÔI TRƯỜNG VÀ THÀNH TỰU CHỌN GIỐNG

Giáo án điện tử Sinh học 12 chân trời Bài 10: Mối quan hệ giữa kiểu gene – kiểu hình – môi trường
Giáo án điện tử Sinh học 12 chân trời Bài 11: Thực hành Thí nghiệm về thường biến ở cây trồng
Giáo án điện tử Sinh học 12 chân trời Bài 12: Thành tựu chọn, tạo giống bằng phương pháp lai hữu tính
Giáo án điện tử Sinh học 12 chân trời Bài Ôn tập Chương 2

GIÁO ÁN POWERPOINT CHƯƠNG 3. DI TRUYỀN QUẦN THỂ VÀ DI TRUYỀN HỌC NGƯỜI

Giáo án điện tử Sinh học 12 chân trời Bài 13: Di truyền quần thể
Giáo án điện tử Sinh học 12 chân trời Bài 14: Di truyền học người
Giáo án điện tử Sinh học 12 chân trời Bài Ôn tập Chương 3

GIÁO ÁN POWERPOINT PHẦN 5. TIẾN HOÁ

GIÁO ÁN POWERPOINT CHƯƠNG 4. BẰNG CHỨNG VÀ CƠ CHẾ TIẾN HOÁ

Giáo án điện tử Sinh học 12 chân trời Bài 15: Các bằng chứng tiến hoá
Giáo án điện tử Sinh học 12 chân trời Bài 16: Quan niệm của Darwin về chọn lọc tự nhiên và hình thành loài
Giáo án điện tử Sinh học 12 chân trời Bài 17: Thuyết tiến hoá tổng hợp hiện đại
Giáo án điện tử Sinh học 12 chân trời Bài Ôn tập Chương 4

GIÁO ÁN POWERPOINT CHƯƠNG 5. SỰ PHÁT SINH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA SỰ SỐNG TRÊN TRÁI ĐẤT

Giáo án điện tử Sinh học 12 chân trời Bài 18: Sự phát sinh sự sống
Giáo án điện tử Sinh học 12 chân trời Bài 19: Sự phát triển sự sống
Giáo án điện tử Sinh học 12 chân trời Bài Ôn tập Chương 5

GIÁO ÁN POWERPOINT PHẦN 6. SINH THÁI HỌC VÀ MÔI TRƯỜNG

GIÁO ÁN POWERPOINT CHƯƠNG 6. MÔI TRƯỜNG VÀ QUẦN THỂ SINH VẬT

Giáo án điện tử Sinh học 12 chân trời Bài 20: Môi trường và các nhân tố sinh thái
Giáo án điện tử Sinh học 12 chân trời Bài 21: Quần thể sinh vật
Giáo án điện tử Sinh học 12 chân trời Bài 21: Quần thể sinh vật (P2)
Giáo án điện tử Sinh học 12 chân trời Bài 22: Thực hành Xác định một số đặc trưng cơ bản của quần thể sinh vật
Giáo án điện tử Sinh học 12 chân trời Bài Ôn tập Chương 6

GIÁO ÁN POWERPOINT CHƯƠNG 7. QUẦN XÃ SINH VẬT VÀ HỆ SINH THÁI

Giáo án điện tử Sinh học 12 chân trời Bài 23: Quần xã sinh vật
Giáo án điện tử Sinh học 12 chân trời Bài 23: Quần xã sinh vật (P2)
Giáo án điện tử Sinh học 12 chân trời Bài 24: Thực hành Tìm hiểu một số đặc trưng cơ bản của quần xã sinh vật trong tự nhiên
Giáo án điện tử Sinh học 12 chân trời Bài 25: Hệ sinh thái
Giáo án điện tử Sinh học 12 chân trời Bài 25: Hệ sinh thái (P2)
Giáo án điện tử Sinh học 12 chân trời Bài 26: Thực hành Thiết kế hệ sinh thái
Giáo án điện tử Sinh học 12 chân trời Bài Ôn tập Chương 7

GIÁO ÁN POWERPOINT CHƯƠNG 8. SINH THÁI HỌC PHỤC HỒI, BẢO TỒN VÀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG

Giáo án điện tử Sinh học 12 chân trời Bài 27: Sinh thái học phục hồi và bảo tồn
Giáo án điện tử Sinh học 12 chân trời Bài 28: Phát triển bền vững
Giáo án điện tử Sinh học 12 chân trời Bài Ôn tập Chương 8

III. GIÁO ÁN WORD CHUYÊN ĐỀ SINH HỌC 12 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

GIÁO ÁN WORD CHUYÊN ĐỀ 1. SINH HỌC PHÂN TỬ

Giáo án chuyên đề Sinh học 12 chân trời Bài 1: Khái quát sinh học phân tử và các thành tựu
Giáo án chuyên đề Sinh học 12 chân trời Bài 2: Tách chiết DNA từ tế bào
Giáo án chuyên đề Sinh học 12 chân trời Bài 3: Công nghệ gene và thành tựu
Giáo án chuyên đề Sinh học 12 chân trời Bài 4 Dự án: Tìm hiểu về một số sản phẩm chuyển gene và triển vọng của công nghệ gene
Giáo án chuyên đề Sinh học 12 chân trời Ôn tập CĐ 1

GIÁO ÁN WORD CHUYÊN ĐỀ 2. KIỂM SOÁT SINH HỌC

Giáo án chuyên đề Sinh học 12 chân trời Bài 5: Khái quát về kiểm soát sinh học
Giáo án chuyên đề Sinh học 12 chân trời Bài 6: Cơ sở khoa học và các biện pháp kiểm soát sinh học
Giáo án chuyên đề Sinh học 12 chân trời Bài 7 Dự án: Điều tra ứng dụng kiểm soát sinh học tại địa phương
Giáo án chuyên đề Sinh học 12 chân trời Ôn tập CĐ 2

GIÁO ÁN WORD CHUYÊN ĐỀ 3. SINH THÁI NHÂN VĂN

Giáo án chuyên đề Sinh học 12 chân trời Bài 8: Khái niệm và giá trị của sinh thái nhân văn
Giáo án chuyên đề Sinh học 12 chân trời Bài 9: Giá trị sinh thái nhân văn trong một số lĩnh vực
Giáo án chuyên đề Sinh học 12 chân trời Bài 10 Dự án: Điều tra tìm hiểu về một trong các lĩnh vực sinh thái nhân văn tại địa phương
Giáo án chuyên đề Sinh học 12 chân trời Ôn tập CĐ 3

IV. GIÁO ÁN POWERPOINT CHUYÊN ĐỀ SINH HỌC 12 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

GIÁO ÁN POWERPOINT CHUYÊN ĐỀ 1. SINH HỌC PHÂN TỬ

Giáo án điện tử chuyên đề Sinh học 12 chân trời Bài 1: Khái quát sinh học phân tử và các thành tựu
Giáo án điện tử chuyên đề Sinh học 12 chân trời Bài 2: Tách chiết DNA từ tế bào
Giáo án điện tử chuyên đề Sinh học 12 chân trời Bài 3: Công nghệ gene và thành tựu
Giáo án điện tử chuyên đề Sinh học 12 chân trời Bài 4 Dự án: Tìm hiểu về một số sản phẩm chuyển gene và triển vọng của công nghệ gene
Giáo án điện tử chuyên đề Sinh học 12 chân trời Ôn tập CĐ 1

GIÁO ÁN POWERPOINT CHUYÊN ĐỀ 2. KIỂM SOÁT SINH HỌC

Giáo án điện tử chuyên đề Sinh học 12 chân trời Bài 5: Khái quát về kiểm soát sinh học
Giáo án điện tử chuyên đề Sinh học 12 chân trời Bài 6: Cơ sở khoa học và các biện pháp kiểm soát sinh học
Giáo án điện tử chuyên đề Sinh học 12 chân trời Bài 7 Dự án: Điều tra ứng dụng kiểm soát sinh học tại địa phương
Giáo án điện tử chuyên đề Sinh học 12 chân trời Ôn tập CĐ 2

GIÁO ÁN POWERPOINT CHUYÊN ĐỀ 3. SINH THÁI NHÂN VĂN

Giáo án điện tử chuyên đề Sinh học 12 chân trời Bài 8: Khái niệm và giá trị của sinh thái nhân văn
Giáo án điện tử chuyên đề Sinh học 12 chân trời Bài 9: Giá trị sinh thái nhân văn trong một số lĩnh vực
Giáo án điện tử chuyên đề Sinh học 12 chân trời Bài 10 Dự án: Điều tra tìm hiểu về một trong các lĩnh vực sinh thái nhân văn tại địa phương
Giáo án điện tử chuyên đề Sinh học 12 chân trời Ôn tập CĐ 3

Chat hỗ trợ
Chat ngay