Giáo án Ngữ văn 12 chân trời Bài 8: Nguyên tiêu (Hồ Chí Minh)

Giáo án Bài 8: Nguyên tiêu (Hồ Chí Minh) sách Ngữ văn 12 chân trời sáng tạo. Được thiết kế theo công văn 5512, chi tiết, đầy đủ. Giáo án là bản word, có thể tải về và dễ dàng chỉnh sửa. Bộ giáo án có đầy đủ các bài trong học kì 1 + học kì 2 của Ngữ văn 12 chân trời sáng tạo. Kéo xuống dưới để tham khảo chi tiết.

Xem: => Giáo án ngữ văn 12 chân trời sáng tạo

Các tài liệu bổ trợ khác

Xem toàn bộ: Giáo án ngữ văn 12 chân trời sáng tạo đủ cả năm

Ngày soạn: …/…/…

Ngày dạy: …/…/…

TIẾT    : VĂN BẢN NGUYÊN TIÊU (RẰM THÁNG GIÊNG)

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC

1. Kiến thức

Sau bài học này, HS sẽ: 

  • Vận dụng được những hiểu biết về cuộc đời và phong cách thơ ca của tác gia Hồ Chí Minh để đọc hiểu các tác phẩm thơ của Người.

  • Chỉ ra và phân tích được một số yếu tố trong thơ trữ tình viết bằng chữ Hán của Hồ Chí Minh (ngôn ngữ, hình ảnh, thủ pháp nghệ thuật, cấu tứ, các sử dụng từ ngữ).

  • Phân tích được một số nét đặc sắc trong trữ tình viết bằng chữ Hán của Hồ Chí Minh.

  • Vận dụng được những kiến thức, kĩ năng đã học để tìm hiểu các tác phẩm thơ khác của Hồ Chí Minh.

2. Năng lực

Năng lực chung:

  • Năng lực tự học và tự chủ: Tìm kiếm thông tin, đọc sách giáo khoa, quan sát hình ảnh đề hiểu về tác phẩm Nguyên tiêu.

  • Năng lực giao tiếp và hợp tác: Thảo luận nhóm để thực hiện phiếu học tập, hợp tác để giải quyết vấn đề về văn bản Nguyên tiêu.

  • Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Thu thập và làm rõ các thông tin liên quan đến bài học; biết đề xuất và phân tích được một số giải pháp giải quyết vấn đề.

Năng lực đặc thù

  • Năng lực thu thập thông tin liên quan đến văn bản Nguyên tiêu.

3. Phẩm chất

  • Trân trọng tài năng văn chương của Hồ Chí Minh.

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

1. Đối với giáo viên

-   Giáo án

  • SGK, SGV Ngữ văn 12;

  • Phiếu bài tập, trả lời câu hỏi;

  • Tranh ảnh về tác giả, tác phẩm;

  • Bảng phân công nhiệm vụ cho HS hoạt động trên lớp;

  • Bảng giao nhiệm vụ học tập cho HS ở nhà;

2. Đối với HS

  • SGK, SBT Ngữ văn 12.

  • Sách tham khảo, tư liệu sưu tầm liên quan đến bài học…

  • Bảng giao nhiệm vụ học tập đã chuẩn bị ở nhà.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG

a. Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ học tập của mình. 

b. Nội dung: GV đặt câu hỏi cho HS.

c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS.

d. Tổ chức thực hiện:

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

- GV đặt câu hỏi cho HS: Thơ của Hồ Chí Minh thể hiện rõ nhất phẩm chất nào của Người?

Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập

- HS liên hệ thực tế, dựa vào hiểu biết của bản thân cùng trả lời câu hỏi.

- GV quan sát, hỗ trợ HS thực hiện (nếu cần thiết).

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận

- GV mời đại diện 1-2 HS trả lời câu hỏi.

- GV yêu cầu các HS khác lắng nghe, có thể phản biện nếu thấy không đúng.

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập

- GV nhận xét, đánh giá, chốt kiến thức: HS tự do phát biểu cảm nhận của mình.

- GV dẫn dắt vào bài học mới: Chủ tịch Hồ Chí Minh đã để lại cho chúng ta một sự nghiệp cách mạng, sự nghiệp văn học vĩ đại. Các tác phẩm của Người đã để lại nhiều ấn tượng sâu đậm cho người đọc. Trong bài học ngày hôm nay chúng ta sẽ cùng nhau tìm hiểu  tác phẩm Nguyên tiêu của Người.

B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

Hoạt động 1: Đọc văn bản

a. Mục tiêu: Nắm được những thông tin về tác giả tác phẩm và đọc văn bản Nguyên tiêu.

b. Nội dung: HS sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi liên quan đến tác giả Hồ Chí Minh và bản Nguyên tiêu.

c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS và kiến thức HS tiếp thu được liên quan đến tác giả Hồ Chí Minh và bản Nguyên tiêu.

d. Tổ chức thực hiện:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV- HS

DỰ KIẾN SẢN PHẨM

Nhiệm vụ 1: Tìm hiểu tác giả Hồ Chí Minh

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập.

Tìm hiểu về cuộc đời cũng như sự nghiệp của Hồ Chí Minh:

+ Thân thế, sự nghiệp.

+ Sự nghiệp văn chương.

- HS thực hiện nhiệm vụ

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập.

- HS chia vai đóng cặp để thực hiện phỏng vấn.

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận.

- GV mời các nhóm HS phát biểu, yêu cầu cả lớp nhận xét, bổ sung. 

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập.

- GV nhận xét, đánh giá, chốt kiến thức.

I. Tìm hiểu chung

1. Tác giả

a. Tiểu sử

Xem lại phần tìm hiểu tác giả - VB 1 tác gia Hồ Chí Minh.

Nhiệm vụ 2: Tìm hiểu văn bản Mộ và Nguyên tiêu.

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập.

- GV chia HS thành 3 nhóm, hướng dẫn HS cách đọc văn bản và trả lời câu hỏi:

+ Trình bày hoàn cảnh ra đời và xuất xứ của tác phẩm Nguyên tiêu?

- HS thực hiện nhiệm vụ

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập.

- HS suy nghĩ cá nhân và tiến hành thảo luận trong vòng 3 phút.

- Nhóm nào hoàn thành sớm sẽ được trình bày và lấy điểm.

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận.

- GV mời các nhóm HS phát biểu, yêu cầu cả lớp nhận xét, bổ sung. 

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập.

- GV nhận xét, đánh giá, chốt kiến thức

2. Tìm hiểu văn bản Nguyên tiêu.

2.1. Hoàn cảnh ra đời và xuất xứ của 

Nguyên tiêu

Bài thơ Nguyên tiêu được sáng tác trong giai đoạn đầu của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp tại chiến khu Việt Bắc.

+ Theo một số tư liệu, bài thơ được Hồ Chí Minh ứng tác sau một cuộc họp bàn về chiến dịch, giữ khung cảnh núi rừng, tác phẩm được nhà thơ Xuân Thủy dịch ứng khẩu ngay tại thời điểm đó. Giữa bản dịch phổ biên ssua này và bản dịch lần đầu có khác nhau đôi chút.

 

Hoạt động 2: Khám phá văn bản 

a. Mục tiêu: HS vận dụng các tri thức ngữ văn để tìm hiểu theo đúng đặc trưng của văn bản thơ trên các phương diện như:

+ Hình ảnh thơ.

+ Cấu tứ thơ.

+ Các thủ pháp nghệ thuật, ngôn ngữ thơ, cách sử dụng từ ngữ.

b. Nội dung: Sử dụng SGK chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời các câu hỏi liên quan đến văn bản Nguyên tiêu.

c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS và kiến thức HS tiếp thu được liên quan đến văn bản Nguyên tiêu.

d. Tổ chức thực hiện 

HOẠT ĐỘNG CỦA GV- HS

DỰ KIẾN SẢN PHẨM

Nhiệm vụ 1: Bố cục bài thơ

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập.

GV chia lớp thành các nhóm thảo luận trong vòng 3 phút để trả lời câu hỏi sau đây:

+Xác định bố cục của bài thơ?

- Các nhóm tiếp nhận nhiệm vụ.

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập.

Các nhóm thảo luận để trả lời.

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận.

GV mời đại diện các nhóm lên bảng yêu cầu các nhóm khác nhận xét, góp ý, bổ sung.

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập.

GV nhận xét, chốt kiến thức.

II. Khám phá văn bản

1. Bố cục bài thơ 

HS có thể chia theo 2 cách:

- Cách 1:

+ Dòng 1: Khai: Khai mở chức năng của bài thơ. Đại ý đêm rằm thàng Giêng, trăng tròn, rất đẹp.

+ Dòng 2: Chuyển: Sắc xuân của sông nước, bầu trời chan hòa khắp không gian.

+ Dòng 3: Chuyển: Xuân của đất trời xuân kháng chiến: bàn việc quân sự giữa nơi khói sóng hư ảo, đêm rằm.

+ Dòng 4: Kết: Khuya về, con thuyền chở đầy ánh trăng xuân.

- Cách 2:

+ Hài dòng thơ đầu: Khung cảnh đêm trăng rằm tháng Giêng ngời sắc xuân.

+Hai dòng cuối: Con thuyền bàn việc quân sự, khuya về, chở đầy ánh trăng xuân.

Nhiệm vụ 2Tìm hiểu từ ngữ, hình ảnh, vần nhịp, trong hai dòng thơ đầu

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập.

GV hướng dẫn HS tìm hiểu về văn bản thông qua 2 trạm dừng chân:

+ Trạm dừng chân 1: Cảnh đêm nguyên tiêu được gợi tả với những nét đặc trưng nào?

+ Trạm dừng chân 2: Hình ảnh, từ ngữ, vần nhịp trong nguyên tác có tác dụng như thế nào trong việc gợi tả những nét đặc trưng ấy?

- Các nhóm tiếp nhận nhiệm vụ.

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập.

Các nhóm thảo luận để trả lời.

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận.

Hành trình theo các trạm dừng chân.

- GV theo dõi và điều hành hỗ trợ HS khi cần.

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập.

GV nhận xét, chốt kiến thức.

2. Tìm hiểu từ ngữ, hình ảnh, vần nhịp, trong hai dòng thơ đầu

PHỤ LỤC 1 

PHỤ LỤC 1

Đặc trưng của bức tranh đêm rằm trong hai dòng thơ đầu

Các hình thức nghệ thuật diễn tả đặc trưng ấy

Đêm trăng rằm, ánh trăng vằng vặc lan toản khắp không gian.

Hình ảnh “nguyệt chính viên” (trăng vào lúc tròn nhất)

Không gian mênh mông rộng lớn, trời nước giao hòa.

Hình ảnh “xuân giang, xuân thủy tiếp xuân thiên”. Nhấn mạnh vào từ “tiếp” như xóa nhòa đường chân trời => Trời và nước giao hòa mở rộng không gian đến vô cùng vô tận, càng cộng hưởng với ánh trăng vằng vặc, lung linh, huyền ảo.

Sắc xuân cũng tràn ngập khắp không gian

- Điệp ngữ “xuân giang, xuân thủy, tiêp xuân thiên” (sông mùa xuân, nước mùa xuân tiếp liền với trời xuân) -> sức xuân, sắc xuân cùng với ánh trăng phủ khắp vạn vật, trở thành đặc tính của không gian.

- Vần chân (“viên”, “thiên”, “thuyền”) kết hợp với nhịp 4/3; 2/2/3 đặc trưng của thơ thất ngôn tứ tuyệt tạo ra âm điệu nhẹ nhàng, thanh lịch, cổ điển => góp phần miêu tả không gian tĩnh lặng, bồng bềnh, hài hòa, tràn ngập sắc trăng và sắc xuân.

 

Nhiệm vụ 3: Tìm hiểu từ ngữ, hình ảnh trong hai dòng thơ cuối

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập.

HS hãy dựa vào kiến thức trong bài để hoàn thành các câu hỏi sau:

+ So với hai dòng thơ đầu, bức tranh đêm nguyên tiêu ở hai dòng thơ cuối có gì khác biệt? Theo bạn, dòng thơ thứ ba Yên ba thâm xứ đàm quân sự có vai trò gì trong việc tạo ra sự khác biệt đó?

+ Bạn cảm nhận thế nào về hình ảnh con thuyền chở trăng ở dòng thơ cuối Dạ bán quy lai nguyệt mãn thuyền?

- Các nhóm tiếp nhận nhiệm vụ.

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập.

Các nhóm thảo luận để trả lời.

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận.

HS trả lời câu hỏi, chia sẻ suy nghĩ.

- GV quan sát và khích lệ.

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập.

GV nhận xét, chốt kiến thức.

3. Tìm hiểu từ ngữ, hình ảnh trong hai dòng thơ cuối

(1)

“Yên ba thâm xứ” nghĩa là “giữa thăm thẳm khói sóng” trong thơ cổ điển thường chỉ đến việc những tạo nhân mặc khách lánh xa cuộc đời để giữ gìn sự trong sạch cho tâm hồn. Trong dòng thơ này, “yên ba thâm xứ” gợi đến nơi các chí sĩ cách mạng bàn việc quân - ở giữ dòng sông trong đêm trăng rằm tháng Giêng => vừa gợi ra dáng vẻ thanh cao, nhàn tản, thoát tục như các bậc tao nhân mặc khách thưở trước (màu sắc cổ điển), nhưng không lánh đời mà  ngược lại, trăn trở giúp đời, hướng đến lí tưởng yêu nước và sự nghiệp cách mạng cứu nước.

- Cụm từ “đàm quân sự” cho thấy hình ảnh con người trong bức tranh nguyên tiêu là những chí sĩ cach mạng bàn bạc việc quân, mang nặng “nỗi nước nhà” => Thể hiện đặc trưng của sáng tác Hồ Chí Minh luôn gắn với sự nghiệp cách mạng, giải phóng dân tộc, coi văn chương là vũ khí trên mặt trận tư tưởng, phục vụ cho lí tưởng cao đẹp ấy.

=> Khái quát sự biến chuyển về hình ảnh thơ từ hai dòng thơ đầu sang hai dòng thơ cuối: Hai dòng thơ đầu là bức tranh của thiên nhiên, hai dòng thơ sau là bức tranh của con người, hai câu đầu tả cảnh, hai câu sau tả hoạt động, tất cả là những mảnh ghép làm nên bức tranh nguyên tiêu trọn vẹn.

(2)

........................

 

--------------- Còn tiếp ---------------

 

Trên chỉ là 1 phần của giáo án. Giáo án khi tải về có đầy đủ nội dung của bài. Đủ nội dung của học kì I + học kì II

Hệ thống có đầy đủ các tài liệu:

  • Giáo án word (400k)
  • Giáo án Powerpoint (500k)
  • Trắc nghiệm theo cấu trúc mới (250k)
  • Đề thi cấu trúc mới: ma trận, đáp án, thang điểm..(250k)
  • Phiếu trắc nghiệm câu trả lời ngắn (250k)
  • Trắc nghiệm đúng sai (250k)
  • Lý thuyết bài học và kiến thức trọng tâm (200k)
  • File word giải bài tập sgk (150k)
  • Phiếu bài tập để học sinh luyện kiến thức (200k)
  • .....
  • Các tài liệu được bổ sung liên tục để 30/01 có đủ cả năm

Nâng cấp lên VIP đê tải tất cả ở tài liệu trên

  • Phí nâng cấp VIP: 900k

=> Chỉ gửi 500k. Tải về dùng thực tế. Nếu hài lòng, 1 ngày sau mới gửi phí còn lại

Cách tải hoặc nâng cấp:

  • Bước 1: Chuyển phí vào STK: 1214136868686 - cty Fidutech - MB(QR)
  • Bước 2: Nhắn tin tới Zalo Fidutech - nhấn vào đây để thông báo và nhận tài liệu

Xem toàn bộ: Giáo án ngữ văn 12 chân trời sáng tạo đủ cả năm

ĐẦY ĐỦ GIÁO ÁN CÁC BỘ SÁCH KHÁC

Đủ giáo án word và powerpoint các môn lớp 12 kết nối tri thức
Đủ giáo án word và powerpoint các môn lớp 12 cánh diều

GIÁO ÁN WORD LỚP 12 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

Giáo án toán 12 chân trời sáng tạo
Giáo án đại số 12 chân trời sáng tạo
Giáo án hình học 12 chân trời sáng tạo

Giáo án sinh học 12 chân trời sáng tạo
Giáo án hoá học 12 chân trời sáng tạo
Giáo án vật lí 12 chân trời sáng tạo

Giáo án ngữ văn 12 chân trời sáng tạo
Giáo án lịch sử 12 chân trời sáng tạo
Giáo án kinh tế pháp luật 12 chân trời sáng tạo
Giáo án âm nhạc 12 chân trời sáng tạo

Giáo án Tin học 12 - Định hướng Khoa học máy tính chân trời sáng tạo
Giáo án Tin học 12 - Định hướng Tin học ứng dụng chân trời sáng tạo
Giáo án hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 12 chân trời sáng tạo bản 1
Giáo án hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 12 chân trời sáng tạo bản 2

GIÁO ÁN POWERPOINT LỚP 12 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

 
 

GIÁO ÁN CHUYÊN ĐỀ LỚP 12 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

Giáo án chuyên đề ngữ văn 12 chân trời sáng tạo
Giáo án chuyên đề toán 12 chân trời sáng tạo
Giáo án chuyên đề kinh tế pháp luật 12 kết nối tri thức

Giáo án chuyên đề vật lí 12 chân trời sáng tạo
Giáo án chuyên đề hoá học 12 chân trời sáng tạo
Giáo án chuyên đề sinh học 12 chân trời sáng tạo

Giáo án chuyên đề lịch sử 12 chân trời sáng tạo
Giáo án chuyên đề địa lí 12 chân trời sáng tạo
Giáo án chuyên đề âm nhạc 12 chân trời sáng tạo

Giáo án chuyên đề Tin học 12 - Định hướng Tin học ứng dụng chân trời sáng tạo
Giáo án chuyên đề Tin học 12 - Định hướng Khoa học máy tính chân trời sáng tạo

GIÁO ÁN POWERPOINT CHUYÊN ĐỀ LỚP 12 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

 
 

GIÁO ÁN DẠY THÊM LỚP 12 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

Giáo án dạy thêm ngữ văn 12 chân trời sáng tạo
Giáo án powerpoint dạy thêm ngữ văn 12 chân trời sáng tạo
Giáo án dạy thêm toán 12 chân trời sáng tạo
Giáo án powerpoint dạy thêm toán 12 chân trời sáng tạo

Tài liệu giảng dạy

Xem thêm các bài khác

I. GIÁO ÁN WORD NGỮ VĂN 12 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

GIÁO ÁN WORD BÀI 1: NHỮNG SẮC ĐIỆU THI CA

GIÁO ÁN WORD BÀI 2: NHỮNG Ô CỬA NHÌN RA CUỘC SỐNG

GIÁO ÁN WORD BÀI 3: SÔNG NÚI LINH THIÊNG

GIÁO ÁN WORD BÀI 4: SỰ THẬT VÀ TRANG VIẾT

GIÁO ÁN WORD BÀI 5: TIẾNG CƯỜI TRÊN SÂN KHẤU

Giáo án Ngữ văn 12 chân trời Bài 5: Màn diễu hành – trình diện quan thanh tra (N. Gô-gôn)
Giáo án Ngữ văn 12 chân trời Bài 5: Tiền bạc và tình ái (Mô-li-e)
Giáo án Ngữ văn 12 chân trời Bài 5: Đối tượng và những khó khăn của hài kịch (Mô-li-e)
Giáo án Ngữ văn 12 chân trời Bài 5: Thực hành tiếng Việt
Giáo án Ngữ văn 12 chân trời Bài 5: Thật và giả (Nguyễn Đình Thi)
Giáo án Ngữ văn 12 chân trời Bài 5: Viết văn bản dưới hình thức thư trao đổi công việc
Giáo án Ngữ văn 12 chân trời Bài 5: Tranh luận một vấn đề xã hội có những ý kiến trái ngược nhau
Giáo án Ngữ văn 12 chân trời Bài 5: Ôn tập
Giáo án Ngữ văn 12 chân trời Ôn tập cuối học kì I

GIÁO ÁN WORD BÀI 6: TRONG THẾ GIỚI CỦA GIẤC MƠ

GIÁO ÁN WORD BÀI 7: TRONG ÁNH ĐÈN THÀNH THỊ

GIÁO ÁN WORD BÀI 8: HAI TAY XÂY DỰNG MỘT SƠN HÀ

GIÁO ÁN WORD BÀI 9: KHÁM PHÁ TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI

II. GIÁO ÁN POWERPOINT NGỮ VĂN 12 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

GIÁO ÁN POWERPOINT BÀI 1: NHỮNG SẮC ĐIỆU THI CA

GIÁO ÁN POWERPOINT BÀI 2: NHỮNG Ô CỬA NHÌN RA CUỘC SỐNG

GIÁO ÁN POWERPOINT BÀI 3: SÔNG NÚI LINH THIÊNG

GIÁO ÁN POWERPOINT BÀI 4: SỰ THẬT VÀ TRANG VIẾT

GIÁO ÁN POWERPOINT BÀI 5: TIẾNG CƯỜI TRÊN SÂN KHẤU

GIÁO ÁN POWERPOINT BÀI 6: TRONG THẾ GIỚI CỦA GIẤC MƠ

GIÁO ÁN POWERPOINT BÀI 7: TRONG ÁNH ĐÈN THÀNH THỊ

GIÁO ÁN POWERPOINT BÀI 8: HAI TAY XÂY DỰNG MỘT SƠN HÀ

GIÁO ÁN POWERPOINT BÀI 9: KHÁM PHÁ TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI

III. GIÁO ÁN DẠY THÊM NGỮ VĂN 12 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

GIÁO ÁN DẠY THÊM BÀI 1: NHỮNG SẮC ĐIỆU THI CA

GIÁO ÁN DẠY THÊM BÀI 6: TRONG THẾ GIỚI CỦA GIẤC MƠ

IV. GIÁO ÁN CHUYÊN ĐỀ NGỮ VĂN 12 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

Chat hỗ trợ
Chat ngay