Giáo án dạy thêm Toán 9 Chân trời bài 3: Hình cầu

Dưới đây là giáo án bài 3: Hình cầu. Bài học nằm trong chương trình Toán 9 chân trời sáng tạo. Tài liệu dùng để dạy thêm vào buổi 2 - buổi chiều. Dùng để ôn tập và củng cố kiến thức cho học sinh. Giáo án là bản word, có thể tải về để tham khảo.

Xem: => Giáo án toán 9 chân trời sáng tạo

Các tài liệu bổ trợ khác

Xem toàn bộ: Giáo án dạy thêm toán 9 chân trời sáng tạo đủ cả năm

Ngày soạn: …/…/…

Ngày dạy: …/…/…

CHƯƠNG 10: CÁC HÌNH KHỐI TRONG THỰC TIỄN

BÀI 3: HÌNH CẦU

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức, kĩ năng:

Sau bài này học sinh sẽ:

  • Ôn lại và củng cố kiến thức về hình cầu.

  • Mô tả tâm, bán kính của hình cầu, mặt cầu.

  • Tạo lập hình cầu, mặt cầu. Nhận biết phần chung của mặt phẳng và hình cầu.

  • Tính diện tích mặt cầu, thể tích hình cầu.

  • Giải quyết một số vấn đề thực tiễn gắn với việc tính diện tích mặt cầu, thể tích hình cầu.

2. Năng lực

Năng lực chung:

  • Năng lực tự chủ và tự học trong tìm tòi khám phá.

  • Năng lực giao tiếp và hợp tác trong trình bày, thảo luận và làm việc nhóm.

  • Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo trong thực hành, vận dụng.

Năng lực riêng: 

  • Tư duy và lập luận toán học: So sánh, phân tích dữ liệu, phân tích, lập luận để tạo lập được hình cầu, mặt cầu, nhận biết được phần chung của mặt phẳng và mặt cầu.

  • Mô hình hóa toán học, giải quyết vấn đề toán học, giao tiếp toán học.

  • Sử dụng công cụ, phương tiện học toán.

3. Phẩm chất:

  •  ý thức làm việc nhóm, ý thức tìm tòi, khám phá và sáng tạo cho HS => độc lập, tự tin và tự chủ.

  • Tích cực xây dựng bài, chủ động chiếm lĩnh kiến thức theo sự hướng dẫn của GV.

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 

1 - GV: SGK, SGV, Tài liệu giảng dạy, giáo án PPT, PBT (ghi đề bài cho các hoạt động trên lớp), các hình ảnh liên quan đến nội dung bài học,... 

2 - HS: SGK, SBT, vở ghi, giấy nháp, đồ dùng học tập (bút, thước...), bảng nhóm, bút viết bảng nhóm.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU)

a) Mục tiêu: Tạo tâm thế và định hướng chú ý cho học sinh, tạo vấn đề vào chủ đề.

b) Nội dung: HS chú ý lắng nghe và thực hiện yêu cầu.

c) Sản phẩm: Kết quả câu trả lời của HS.

d) Tổ chức thực hiện: 

- GV đặt câu hỏi cho cả lớp:

Một quả bóng rổ (khi bơm căng) có đường kính CHƯƠNG 10: CÁC HÌNH KHỐI TRONG THỰC TIỄN. Tìm thể tích của quả bóng rổ đó (kết quả làm tròn đến hàng đơn vị).

Trả lời:

Bán kính của quả bóng rổ khi bơm căng là CHƯƠNG 10: CÁC HÌNH KHỐI TRONG THỰC TIỄN

Thể tích quả bóng rổ khi bơm căng là:

CHƯƠNG 10: CÁC HÌNH KHỐI TRONG THỰC TIỄN

- GV nhận xét, dẫn dắt HS vào nội dung ôn tập bài “Hình cầu”.

B. HỆ THỐNG LẠI KIẾN THỨC

a. Mục tiêu: HS nhắc lại và hiểu được phần lý thuyết của bài. Từ đó có thể áp dụng giải toán một cách dễ dàng.

b. Nội dung hoạt động: GV hướng dẫn HS nhắc lại phần kiến thức lí thuyết.

c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS về tạo lập khối cầu và diện tích mặt cầu, thể tích hình cầu và chuẩn kiến thức của GV.

d. Tổ chức thực hiện:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS

DỰ KIẾN SẢN PHẨM

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

- GV trình chiếu hình ảnh hình cầu, và yêu cầu HS nhắc lại cách tạo lập một hình cầu và các yếu tố của hình cầu.

 

 

 

- HS nhắc lại phần chung của mặt phẳng và hình cầu.

 

 

 

 

- HS nhắc lại công thức tính diện tích mặt cầu.

 

+ HS thực hiện ví dụ sau: Tính diện tích bề mặt của một quả bóng có bán kính là 8 cm.

- GV yêu cầu HS nhắc lại công thức tính thể tích của hình cầu và thực hiện ví dụ sau:

Một quả bóng có dạng hình cầu, có đường kính là 20 cm. Hỏi thể tích của quả bóng là bao nhiêu cm3.

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ, học tập

- HS tiếp nhận nhiệm vụ, ghi nhớ lại kiến thức, trả lời câu hỏi.

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận

đại diện một số HS đứng tại chỗ  trình bày kết quả.

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập

GV đưa ra nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức.

1. Hình cầu

Khi quay nửa hình tròn tâm O, bán kính R một vòng quanh đường kính AB cố định ta được một hình cầu tâm O, bán kính R

Khi đó, nửa đường tròn quét thành một mặt cầu. Ta cũng gọi O và R lần lượt kaf tâm và bán kính của mặt cầu đó.

Đoạn thẳng đi qua tâm của hình cầu với hai đầu mút nằm trên mặt cầu gọi là đường kính của hình cầu (hay mặt cầu).

CHƯƠNG 10: CÁC HÌNH KHỐI TRONG THỰC TIỄN

Phần chung của mặt phẳng và hình cầu

Khi cắt hình cầu bởi một mặt phẳng thì phần chung của mặt cầu và mặt phẳng (còn gọi là mặt cắt) là một hình tròn.

CHƯƠNG 10: CÁC HÌNH KHỐI TRONG THỰC TIỄN

2. Diện tích của mặt cầu

Diện tích S của mặt cầu có bán kính R là:

CHƯƠNG 10: CÁC HÌNH KHỐI TRONG THỰC TIỄN

Trả lời:

Diện tích bề mặt của quả bóng là:

CHƯƠNG 10: CÁC HÌNH KHỐI TRONG THỰC TIỄN cm2

3. Thể tích của hình cầu

Thể tích của hình cầu có bán kính R là 

CHƯƠNG 10: CÁC HÌNH KHỐI TRONG THỰC TIỄN 

Trả lời

Thể tích của quả bóng là:

CHƯƠNG 10: CÁC HÌNH KHỐI TRONG THỰC TIỄN cm3

 

C. BÀI TẬP LUYỆN TẬP, VẬN DỤNG

a. Mục tiêu: HS biết cách giải các dạng bài tập thường gặp trong bài “hình cầu” thông qua các phiếu bài tập.

b. Nội dung hoạt động: HS thảo luận nhóm, thực hiện các hoạt động cá nhân và hoạt động nhóm để hoàn thành phiếu bài tập.

c. Sản phẩm học tập: Kết quả thực hiện của HS về tạo lập khối cầu và diện tích mặt cầu, thể tích hình cầu.

d. Tổ chức thực hiện:

Nhiệm vụ 1: GV phát phiếu bài tập, nêu phương pháp giải, cho học sinh làm bài theo nhóm bằng phương pháp khăn trải bàn.

PHIẾU BÀI TẬP SỐ 1

DẠNG 1: Tính toán diện tích mặt cầu và thể tích hình cầu

Phương pháp giải:

Diện tích S của mặt cầu có bán kính R là:

CHƯƠNG 10: CÁC HÌNH KHỐI TRONG THỰC TIỄN 

Thể tích của hình cầu có bán kính R là 

CHƯƠNG 10: CÁC HÌNH KHỐI TRONG THỰC TIỄN 

 

Bài 1: Hai hình cầu có hiệu các bán kính bằng 3cm và hiệu các thể tích bằng CHƯƠNG 10: CÁC HÌNH KHỐI TRONG THỰC TIỄN. Tính hiệu các diện tích của hai mặt cầu.

Bài 2: Một hình cầu nội tiếp một hình nón bán kính đáy bằng 6cm và đường sinh bằng 10cm. Chứng minh rằng diện tích đáy hình nón bằng diện tích mặt cầu.

Bài 3: Cho tam giác ABC cân tại A nội tiếp đường tròn đường kính AD. Gọi H là giao điểm của AD và BC. Quay hình vẽ một vòng quanh đường kính AD cố định ta được hai hình nón nội tiếp một hình cầu. Biết AH = 24cm; DH = 6cm, hãy tính:

a) Thể tích của hình cầu được tạo thành;

b) Thể tích hình nón đỉnh A đáy là hình tròn đường kính BC.

Bài 4: Cho một hình cầu nội tiếp một hình trụ. Chứng minh rằng:

a) Thể tích hình cầu bằng CHƯƠNG 10: CÁC HÌNH KHỐI TRONG THỰC TIỄN thể tích hình trụ;

b) Diện tích mặt cầu bằng CHƯƠNG 10: CÁC HÌNH KHỐI TRONG THỰC TIỄN diện tích toàn phần hình trụ.

Bài 5: Cho đoạn thẳng AB = 24cm. Lấy điểm C nằm giữa A và B. Vẽ về cùng một phía của AB ba nửa đường tròn đường kính AB, AC và BC. Quay toàn bộ hình vẽ một vòng quanh đường kính AB cố định ta được ba hình cầu. Tìm thể tích lớn nhất của phần không gian được giới hạn bởi ba hình cầu.

Bài 6: Cắt hình cầu tâm O bởi một mặt phẳng ta được một hình tròn tâm K, đường kính AB. Biết OK = 9cm và diện tích hình tròn tâm K bằng 16% diện tích mặt cầu. Tính diện tích mặt cầu.

Bài 7: Người ta cắt một quả địa cầu cũ bằng một mặt phẳng theo một vĩ tuyến và được một phần có dạng hình chảo, đường kính miệng chảo là 24cm và độ sâu nhất của chảo là 8cm. Tính diện tích bề mặt của quả địa cầu.

Bài 8: Một hình cầu nội tiếp một hình lập phương cạnh 12cm. Tính thể tích phần không gian bên ngoài hình cầu và bên trong hình lập phương.

 

- HS hình thành nhóm, phân công nhiệm vụ, thảo luận, tìm ra câu trả lời.

- GV cho đại diện các nhóm trình bày, chốt đáp án đúng và lưu ý lỗi sai.

Gợi ý đáp án:

Bài 1: 

CHƯƠNG 10: CÁC HÌNH KHỐI TRONG THỰC TIỄN

Gọi bán kính của hình cầu lớn là R và bán kính của hình cầu nhỏ là r.

Ta có CHƯƠNG 10: CÁC HÌNH KHỐI TRONG THỰC TIỄN hay CHƯƠNG 10: CÁC HÌNH KHỐI TRONG THỰC TIỄN

Thể tích hình cầu lớn là CHƯƠNG 10: CÁC HÌNH KHỐI TRONG THỰC TIỄN

Thể tích hình cầu nhỏ là CHƯƠNG 10: CÁC HÌNH KHỐI TRONG THỰC TIỄN

CHƯƠNG 10: CÁC HÌNH KHỐI TRONG THỰC TIỄN nên CHƯƠNG 10: CÁC HÌNH KHỐI TRONG THỰC TIỄN hay CHƯƠNG 10: CÁC HÌNH KHỐI TRONG THỰC TIỄN

Do đó CHƯƠNG 10: CÁC HÌNH KHỐI TRONG THỰC TIỄN hay CHƯƠNG 10: CÁC HÌNH KHỐI TRONG THỰC TIỄN

CHƯƠNG 10: CÁC HÌNH KHỐI TRONG THỰC TIỄN 

CHƯƠNG 10: CÁC HÌNH KHỐI TRONG THỰC TIỄN (nhận) hoặc CHƯƠNG 10: CÁC HÌNH KHỐI TRONG THỰC TIỄN (loại)

Vậy bán kính hình cầu nhỏ là 9cm. Bán kính hình cầu lớn là 12cm.

Diện tích mặt cầu lớn là CHƯƠNG 10: CÁC HÌNH KHỐI TRONG THỰC TIỄN

Diện tích mặt cầu nhỏ CHƯƠNG 10: CÁC HÌNH KHỐI TRONG THỰC TIỄN

Hiệu các diện tích của hai mặt cầu là: CHƯƠNG 10: CÁC HÌNH KHỐI TRONG THỰC TIỄN

Bài 2: 

CHƯƠNG 10: CÁC HÌNH KHỐI TRONG THỰC TIỄN

Vì hình cầu nội tiếp hình nón nên OH ⊥ BC, OD ⊥ AB.

Ta có CHƯƠNG 10: CÁC HÌNH KHỐI TRONG THỰC TIỄN

Gọi bán kính đáy hình nón là R, bán kính hình cầu là r.  

Ta có CHƯƠNG 10: CÁC HÌNH KHỐI TRONG THỰC TIỄN

CHƯƠNG 10: CÁC HÌNH KHỐI TRONG THỰC TIỄN 

Xét CHƯƠNG 10: CÁC HÌNH KHỐI TRONG THỰC TIỄNCHƯƠNG 10: CÁC HÌNH KHỐI TRONG THỰC TIỄN có: CHƯƠNG 10: CÁC HÌNH KHỐI TRONG THỰC TIỄN chung và CHƯƠNG 10: CÁC HÌNH KHỐI TRONG THỰC TIỄN

=> CHƯƠNG 10: CÁC HÌNH KHỐI TRONG THỰC TIỄNCHƯƠNG 10: CÁC HÌNH KHỐI TRONG THỰC TIỄN (g.g) => CHƯƠNG 10: CÁC HÌNH KHỐI TRONG THỰC TIỄN

Do đó CHƯƠNG 10: CÁC HÌNH KHỐI TRONG THỰC TIỄN => CHƯƠNG 10: CÁC HÌNH KHỐI TRONG THỰC TIỄN

Diện tích đáy hình nón là CHƯƠNG 10: CÁC HÌNH KHỐI TRONG THỰC TIỄN

Diện tích mặt cầu là CHƯƠNG 10: CÁC HÌNH KHỐI TRONG THỰC TIỄN

Vậy diện tích đáy hình nón bằng diện tích mặt cầu.

Bài 3: 

CHƯƠNG 10: CÁC HÌNH KHỐI TRONG THỰC TIỄN

a) Tam giác ABC cân tại A, AD là đường kính nên AD ⊥ BC.

Ta có CHƯƠNG 10: CÁC HÌNH KHỐI TRONG THỰC TIỄN (vì CHƯƠNG 10: CÁC HÌNH KHỐI TRONG THỰC TIỄN là đường kính)

Xét CHƯƠNG 10: CÁC HÌNH KHỐI TRONG THỰC TIỄNCHƯƠNG 10: CÁC HÌNH KHỐI TRONG THỰC TIỄNCHƯƠNG 10: CÁC HÌNH KHỐI TRONG THỰC TIỄNCHƯƠNG 10: CÁC HÌNH KHỐI TRONG THỰC TIỄN (cùng phụ với CHƯƠNG 10: CÁC HÌNH KHỐI TRONG THỰC TIỄN)

=> CHƯƠNG 10: CÁC HÌNH KHỐI TRONG THỰC TIỄNCHƯƠNG 10: CÁC HÌNH KHỐI TRONG THỰC TIỄN (g.g) 

Do đó CHƯƠNG 10: CÁC HÌNH KHỐI TRONG THỰC TIỄN => CHƯƠNG 10: CÁC HÌNH KHỐI TRONG THỰC TIỄN

Bán kính của đường tròn ngoại tiếp CHƯƠNG 10: CÁC HÌNH KHỐI TRONG THỰC TIỄNCHƯƠNG 10: CÁC HÌNH KHỐI TRONG THỰC TIỄN

Thể tích của hình cầu tạo thành là CHƯƠNG 10: CÁC HÌNH KHỐI TRONG THỰC TIỄN

b) Thể tích của hình nón đỉnh A là: CHƯƠNG 10: CÁC HÌNH KHỐI TRONG THỰC TIỄN

Bài 4: 

CHƯƠNG 10: CÁC HÌNH KHỐI TRONG THỰC TIỄN

Gọi bán kính hình cầu là R thì bán kính đáy hình trụ là R và chiều cao của hình trụ là 2R.

a) Thể tích hình cầu: CHƯƠNG 10: CÁC HÌNH KHỐI TRONG THỰC TIỄN

……………………….

--------------------------------------

--------------------- Còn tiếp ----------------------

Trên chỉ là 1 phần của giáo án. Giáo án khi tải về có đầy đủ nội dung của bài. Đủ nội dung của học kì I + học kì II

Hệ thống có đầy đủ các tài liệu:

  • Giáo án word (350k)
  • Giáo án Powerpoint (400k)
  • Trắc nghiệm theo cấu trúc mới (200k)
  • Đề thi cấu trúc mới: ma trận, đáp án, thang điểm..(200k)
  • Phiếu trắc nghiệm câu trả lời ngắn (200k)
  • Trắc nghiệm đúng sai (200k)
  • Lý thuyết bài học và kiến thức trọng tâm (200k)
  • File word giải bài tập sgk (150k)
  • Phiếu bài tập để học sinh luyện kiến thức (200k)
  • .....
  • Các tài liệu được bổ sung liên tục để 30/01 có đủ cả năm

Nâng cấp lên VIP đê tải tất cả ở tài liệu trên

  • Phí nâng cấp VIP: 900k

=> Chỉ gửi 500k. Tải về dùng thực tế. Nếu hài lòng, 1 ngày sau mới gửi phí còn lại

Cách tải hoặc nâng cấp:

  • Bước 1: Chuyển phí vào STK: 1214136868686 - cty Fidutech - MB(QR)
  • Bước 2: Nhắn tin tới Zalo Fidutech - nhấn vào đây để thông báo và nhận tài liệu

Xem toàn bộ: Giáo án dạy thêm toán 9 chân trời sáng tạo đủ cả năm

ĐẦY ĐỦ GIÁO ÁN CÁC BỘ SÁCH KHÁC

GIÁO ÁN WORD LỚP 9 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

 

GIÁO ÁN POWERPOINT LỚP 9 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

 

GIÁO ÁN DẠY THÊM LỚP 9 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

Tài liệu giảng dạy

Xem thêm các bài khác

Chat hỗ trợ
Chat ngay