Giáo án Ngữ văn 8 cánh diều Bài 3 Viết 2: Văn bản kiến nghị về một vấn đề đời sống

Giáo án Bài 3 Viết 2: Văn bản kiến nghị về một vấn đề đời sống sách Ngữ văn 8 cánh diều. Được thiết kế theo công văn 5512, chi tiết, đầy đủ. Giáo án là bản word, có thể tải về và dễ dàng chỉnh sửa. Bộ giáo án có đầy đủ các bài trong học kì 1 + học kì 2 của Ngữ văn 8 cánh diều. Kéo xuống dưới để tham khảo chi tiết.

Xem video về mẫu Giáo án Ngữ văn 8 cánh diều Bài 3 Viết 2: Văn bản kiến nghị về một vấn đề đời sống

Các tài liệu bổ trợ khác

Xem toàn bộ: Giáo án ngữ văn 8 cánh diều đủ cả năm

Ngày soạn: …/…/…

Ngày dạy: …/…/…

TIẾT  : VIẾT

VĂN BẢN KIẾN NGHỊ VỀ MỘT VẤN ĐỀ ĐỜI SỐNG

  1. Mục tiêu
  2. Mức độ/yêu cầu cần đạt

- HS nhận biết được yêu cầu của văn bản kiến nghị về một vấn đề đời sống

- HS viết được văn bản kiến nghị về một vấn đề đời sống

  1. Năng lực
  2. Năng lực chung

- Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự quản bản thân, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác...

  1. Năng lực đặc thù

- Năng lực thu thập thông tin liên quan đến bài học.

- Năng lực hợp tác khi trao đổi, thảo luận, hoàn thành văn bản kiến nghị về một vấn đề đời sống

- Năng lực tiếp thu tri thức, nắm được các yêu cầu đối với Văn bản kiến nghị về một vấn đề đời sống

  1. Phẩm chất:

- Nghiêm túc trong học tập.

  1. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
  2. Chuẩn bị của giáo viên:

- Giáo án;

- Phiếu bài tập, trả lời câu hỏi;

- Bảng phân công nhiệm vụ cho học sinh hoạt động trên lớp;

- Bảng giao nhiệm vụ học tập cho học sinh ở nhà;

  1. Chuẩn bị của học sinh: SGK, SBT Ngữ văn 8, soạn bài theo hệ thống câu hỏi hướng dẫn học bài, vở ghi.

 

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

  1. KHỞI ĐỘNG
  2. Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng HS thực hiện nhiệm vụ học tập học tập của mình từ đó khắc sâu kiến thức nội dung bài học.
  3. Nội dung: GV đặt những câu hỏi gợi mở vấn đề cho HS chia sẻ
  4. Sản phẩm: Hs hoàn thành bài tập theo yêu cầu của GV.
  5. Tổ chức thực hiện:

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

- GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Trong cuộc sống hiện nay, khi nào thì em cần viết đơn kiến nghị?

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập

- HS nghe GV nêu yêu cầu để trả lời câu hỏi

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận

- GV mời 2 – 3 HS chia sẻ.

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ

- GV nhận xét, đánh giá phần trình bày của HS

* Gợi ý trả lời:

Em cần viết đơn kiến nghị trong những trường hợp như muốn  trình bày ý kiến hay nguyện vọng về một vấn đề nào đó: đơn kiến nghị đổi giáo viên, đơn đề nghị hỗ trợ học sinh có hoàn cảnh khó khăn, đơn đề nghị hỗ trợ học tập, ….

- GV dẫn dắt vào bài học: Có rất nhiều vấn đề diễn ra trong đời sống như vấn đề gây mất trật tự an ninh nơi công cộng, đề nghị các cấp chính quyền giải quyết các vấn đề môi trường, đời sống sinh hoạt,…. Vậy làm thế nào để chúng ta trình bày các vấn đề một cách lo-gic, rành mạch? Bài học ngày hôm nay sẽ giúp chúng ta tìm hiểu điều đó. Các em giở sách vở chúng ta bước vào bài học mới: Viết văn bản kiến nghị về một vấn đề đời sống

  1. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

Hoạt động 1: Định hướng

  1. Mục tiêu: Nắm được yêu cầu khi viết một văn bản kiến nghị về một vấn đề đời sống
  2. Nội dung: HS sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi liên quan đến bài học.
  3. Sản phẩm học tập: HS trả lời các yêu cầu khi viết một văn bản kiến nghị về một vấn đề đời sống
  4. Tổ chức thực hiện:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV- HS

DỰ KIẾN SẢN PHẨM

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập cho HS

GV yêu cầu HS dựa vào nội dung SHS cùng kiến thức đã chuẩn bị trước đó trả lời câu hỏi:

- Thế nào là văn bản kiến nghị về một vấn đề đời sống?

- Theo em, để làm văn bản kiến nghị, chúng ta cần lưu ý những điều gì (về việc trình bày nội dung, nguyên nhân sự việc; những thông tin quan trọng bắt buộc phải có trong văn bản kiến nghị là gì?; …)?

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập

HS nghe câu hỏi, thảo luận nhóm và hoàn thành yêu cầu.

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận hoạt động và thảo luận

GV mời đại diện HS trình bày kết quả trước lớp, yêu cầu cả lớp nghe và nhận xét, góp ý, bổ sung.

Bước 4: Đánh giá kết quả HS thực hiện nhiệm vụ học tập

GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức è Ghi lên bảng.

1. Thế nào là văn bản kiến nghị về một vấn đề đời sống?

- Trong đời sống hằng ngày, có rất nhiều nhu cầu, quyền lợi chính đáng của cá nhân hay tập thể cần được tôn trọng, đáp ứng. Viết văn bản gửi tới cá nhân hoặc tổ chức có thẩm quyền để nêu lên ý kiến đề xuất của em hoặc tập thể chính là viết văn bản kiến nghị (còn gọi là Đơn kiến nghị). Ví dụ, các tình huống sau đây cần viết văn bản kiến nghị:

- Tập thể lớn đề nghị với cô giáo (thầy giáo) chủ nhiệm về việc tổ chức đi xem một bộ phim liên quan đến các tác phẩm học trong nhà trường.

- Một số gia đình trong khu tập thể (hoặc khu phố, xóm, thôn,…) kiến nghị với Ủy ban nhân dân địa phương giải quyết việc một công trường trong khi xây dựng đã làm tắt hết các đường cống, gây ngập úng và mất về sinh môi trường, ảnh hưởng lớn đến đời sống của khu dân cư,…

2. Lưu ý đối với văn bản kiến nghị về một vấn đề đời sống

- Tìm hiểu tình huống khi nào phải kiến nghị; kiến nghị nhằm mục đích gì, nội dung kiến nghị và cơ quan nhận kiến nghị.

- Văn bản kiến nghị cần trình bày trang trọng, ngắn gọn và rõ ràng theo một số mục quy định sẵn, ví dụ, theo mẫu áp dụng chung sau đây:

.

- Việc trình bày nội dung, nguyên nhân của sự việc và kiến nghị cụ thể cần đầy đủ nhưng phải rõ ràng mạch lạc và ngắn gọn.

- Điều cần nhất là văn bản kiến nghị phải nêu được những thông tin quan trọng bắt buộc như: Ai kiến nghị? Kiến nghị với ai?, Kiến nghị việc gì?, Kiến nghị để làm gì?, Thời gian và nơi làm kiến nghị?,…Ngoài ra, cần chú ý trình bày văn bản rõ ràng, cân đối: các phần quốc hiệu và tiêu ngữ, tên văn bản, nơi gửi và nội dung kiến nghị, mỗi phần cách nhau khoảng một dòng; không viết sát lề giấy, không để phần trên và phần dưới trang giấy có khoảng trống quá lớn.

Hoạt động 2: Thực hành

  1. Mục tiêu: Nắm được các kĩ năng viết văn bản kiến nghị về một vấn đề đời sống
  2. Nội dung: HS sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi liên quan đến bài học.
  3. Sản phẩm học tập: HS áp dụng các yêu cầu để viết bài.
  4. Tổ chức thực hiện:

 

 

Trên chỉ là 1 phần của giáo án. Giáo án khi tải về có đầy đủ nội dung của bài. Đủ nội dung của học kì I + học kì II

MỘT VÀI THÔNG TIN:

  • Word được soạn: Chi tiết, rõ ràng, mạch lạc
  • Powerpoint soạn: Hiện đại, đẹp mắt để tạo hứng thú học tập
  • Word và powepoint đồng bộ với nhau

Phí giáo án:

  • Giáo án word: 350k/học kì - 400k/cả năm
  • Giáo án Powerpoint: 450k/học kì - 500k/cả năm
  • Trọn bộ word + PPT: 500k/học kì - 700k/cả năm

=> Khi đặt: nhận đủ giáo án cả năm ngay và luôn

CÁCH TẢI:

  • Bước 1: Chuyển phí vào STK: 10711017 - Chu Văn Trí- Ngân hàng ACB (QR)
  • Bước 2: Nhắn tin tới Zalo Fidutech - nhấn vào đây để thông báo và nhận giáo án

=> Khi đặt, sẽ nhận giáo án ngay và luôn. Tặng kèm phiếu trắc nghiệm + đề kiểm tra ma trận

Xem toàn bộ: Giáo án ngữ văn 8 cánh diều đủ cả năm

ĐẦY ĐỦ GIÁO ÁN CÁC BỘ SÁCH KHÁC

GIÁO ÁN WORD LỚP 8 CÁNH DIỀU

GIÁO ÁN POWERPOINT LỚP 8 CÁNH DIỀU

GIÁO ÁN DẠY THÊM LỚP 8 CÁNH DIỀU

CÁCH ĐẶT MUA:

Liên hệ Zalo: Fidutech - nhấn vào đây

Xem thêm các bài khác

I. GIÁO ÁN WORD NGỮ VĂN 8 CÁNH DIỀU

GIÁO ÁN WORD BÀI 1: TRUYỆN NGẮN

GIÁO ÁN WORD BÀI 2: THƠ SÁU CHỮ, BẢY CHỮ

GIÁO ÁN WORD BÀI 3: VĂN BẢN THÔNG TIN

GIÁO ÁN WORD BÀI 4: HÀI KỊCH VÀ TRUYỆN CƯỜI

GIÁO ÁN WORD BÀI 5: NGHỊ LUẬN XÃ HỘI

GIÁO ÁN WORD BÀI 6: TRUYỆN

GIÁO ÁN WORD BÀI 7: THƠ ĐƯỜNG LUẬT

GIÁO ÁN WORD BÀI 8: TRUYỆN LỊCH SỦ VÀ TIỂU THUYẾT

GIÁO ÁN WORD BÀI 9: NGHỊ LUẬN VĂN HỌC

GIÁO ÁN WORD BÀI 10: VĂN BẢN THÔNG TIN

II. GIÁO ÁN POWERPOINT NGỮ VĂN 8 CÁNH DIỀU

BÀI 1: TRUYỆN NGẮN

BÀI 2: THƠ SÁU CHỮ, BẢY CHỮ

BÀI 3: VĂN BẢN THÔNG TIN

BÀI 4: HÀI KỊCH VÀ TRUYỆN CƯỜI

BÀI 5: NGHỊ LUẬN XÃ HỘI

BÀI 6: TRUYỆN

BÀI 9: NGHỊ LUẬN VĂN HỌC

III. GIÁO ÁN DẠY THÊM NGỮ VĂN 8 CÁNH DIỀU

GIÁO ÁN DẠY THÊM BÀI 1: TRUYỆN NGẮN

GIÁO ÁN DẠY THÊM BÀI 2: THƠ SÁU CHỮ, BẢY CHỮ

GIÁO ÁN DẠY THÊM BÀI 3: VĂN BẢN THÔNG TIN

GIÁO ÁN DẠY THÊM BÀI 4: HÀI KỊCH VÀ TRUYỆN CƯỜI

GIÁO ÁN DẠY THÊM BÀI 5: NGHỊ LUẬN XÃ HỘI

GIÁO ÁN DẠY THÊM BÀI 6: TRUYỆN

GIÁO ÁN DẠY THÊM BÀI 7: THƠ ĐƯỜNG LUẬT

GIÁO ÁN DẠY THÊM BÀI 8: TRUYỆN LỊCH SỦ VÀ TIỂU THUYẾT

GIÁO ÁN DẠY THÊM BÀI 9: NGHỊ LUẬN VĂN HỌC

GIÁO ÁN DẠY THÊM BÀI 10: VĂN BẢN THÔNG TIN

Chat hỗ trợ
Chat ngay