Giáo án Ngữ văn 8 cánh diều Bài 4 Đọc 1: Đổi tên cho xã

Giáo án Bài 4 Đọc 1: Đổi tên cho xã sách Ngữ văn 8 cánh diều. Được thiết kế theo công văn 5512, chi tiết, đầy đủ. Giáo án là bản word, có thể tải về và dễ dàng chỉnh sửa. Bộ giáo án có đầy đủ các bài trong học kì 1 + học kì 2 của Ngữ văn 8 cánh diều. Kéo xuống dưới để tham khảo chi tiết.

Xem: => Giáo án ngữ văn 8 cánh diều

Xem video về mẫu Giáo án Ngữ văn 8 cánh diều Bài 4 Đọc 1: Đổi tên cho xã

Các tài liệu bổ trợ khác

Xem toàn bộ: Giáo án ngữ văn 8 cánh diều đủ cả năm

Ngày soạn: .../.../...

Ngày dạy: .../.../...

BÀI 4: HÀI KỊCH VÀ TRUYỆN CƯỜI

..................................................

Môn: Ngữ văn 8 – Lớp:

Số tiết : tiết

MỤC TIÊU CHUNG BÀI 4

- Nhận biết được một số yếu tố hình thức (xung đột, nhân vật, hành động, lời thoại, thủ pháp trào phúng, …) và nội dung (đề tài, chủ đề; ý nghĩa của văn bản, tư tưởng, tình cảm, thái độ của tác giả, …) của hài kịch và truyện cười

- Hiểu và vận dụng những hiểu biết về nghĩa tường minh, nghĩa hàm ẩn của câu trong hoạt động đọc, viết, nói, nghe

- Viết được bài văn nghị luận về một vấn đề của đời sống

- Biết thảo luận ý kiến về một hiện tượng trong đời sống phù hợp với lứa tuổi

- Ghét những thói hư tật xấu, phê phán những cái giả dối; từ đó, biết trân trọng những suy nghĩ trong sáng, nhân văn, những hành động trung thực;…

 

Ngày soạn: .../.../...

Ngày dạy: .../.../....

TIẾT  :  VĂN BẢN 1: ĐỔI TÊN CHO XÃ

(Trích vở kịch Bệnh sĩ)

(Lưu Quang Vũ)

  1. MỤC TIÊU
  2. Mức độ yêu cầu cần đạt

- HS nhận biết và phân tích được xung đột, hành động kịch, nhân vật, lời thoại, thủ pháp trào phúng trong hài kịch

- HS nhận biết được chủ đề và thông điệp của văn bản

  1. Năng lực
  2. Năng lực chung

- Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự quản bản thân, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, …

  1. Năng lực riêng

- Năng lực thu thập thông tin liên quan đến văn bản Đổi tên cho xã

- Năng lực trình bày suy nghĩ, cảm nhận của cá nhân về văn bản Đổi tên cho xã

- Năng lực hợp tác khi trao đổi, thảo luận về thành tựu nội dung, nghệ thuật, ý nghĩa của văn bản

- Năng lực phân tích, so sánh đặc điểm nghệ thuật của văn bản với các văn bản khác có cùng chủ đề

  1. Phẩm chất

- Ghét những thói hư tật xấu, phê phán những cái giả dối; từ đó, biết trân trọng những suy nghĩ trong sáng, nhân văn, những hành động trung thực;…

  1. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
  2. Chuẩn bị của giáo viên

- Giáo án

- Phiếu bài tập, trả lời câu hỏi

- Tranh ảnh về nhà văn, hình ảnh

- Bảng phân công nhiệm vụ cho HS hoạt động trên lớp

- Bảng giao nhiệm vụ học tập cho HS ở nhà

  1. Chuẩn bị của HS: SGK, SBT Ngữ Văn 8, soạn bài theo hệ thống câu hỏi hướng dẫn bài học, vở ghi

III.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

  1. KHỞI ĐỘNG
  2. Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ học tập từ đó khắc sâu kiến thức nội dung bài học Đổi tên cho xã
  3. Nội dung: GV cho HS thảo luận câu hỏi ở phần Chuẩn bị (sgk, trang 85)
  4. Sản phẩm: Câu trả lời của HS về những hiểu biết và ấn tượng của em về đoạn kịch Đổi tên cho xã
  5. Tổ chức thực hiện

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

GV đặt câu hỏi: Em nào đã đọc văn bản Đổi tên cho xã trong sách giáo khoa? Nộid ung kịch bản về ai, sự kiện gì? Mục đích của văn bản này là gì?

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập

HS tiếp nhận nhiệm vụ và tiến hành chuẩn bị câu trả lời theo hình thức cá nhân

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận

GV mời một số HS đứng dậy để trả lời câu hỏi

- Văn bản Đổi tên cho xã viết về câu chuyện xã Cà Hạ đổi tên thành xã Hùng Tâm. Mục đích của văn bản là muốn dùng tiếng cười để phê phán thói háo danh, thích khoa trương, bệnh “thành tích”, … của tất cả mọi người. Xã Cà Hạ hầu hết ai cũng muốn có một cái tên sang trọng và hiện đại trong khi thực chất không được như vậy. Điều đó tạo nên tiếng cười hài hước cho người đọc

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập

- GV nhận xét, đánh giá câu trả lời của HS

- GV dẫn dắt vào bài mới: Các em thân mến, để làm rõ nội dung ý nghĩa của văn bản, chúng ta sẽ tìm hiểu nội dung và khám phá những điều thú vị trong văn bản Đổi tên cho xã của nhà văn Lưu Quang Vũ

  1. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

Hoạt động 1: Đọc văn bản

  1. Mục tiêu: Nắm được những thông tin về thể loại và đọc văn bản Đổi tên cho xã
  2. Nội dung: HS sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức và tiến hành trả lời câu hỏi liên quan đến văn bản Đổi tên cho xã
  3. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS và kiến thức HS tiếp thu được liên quan đến văn bản Đổi tên cho xã
  4. Tổ chức thực hiện

HOẠT ĐỘNG CỦA GV- HS

DỰ KIẾN SẢN PHẨM

Nhiệm vụ 1: Tìm hiểu về tác giả

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập cho HS

GV mời HS dựa vào nội dung chuẩn bị ở nhà:

+ Trình bày hiểu biết của em về tác giả Lưu Quang Vũ?

 

 

- Em hãy trình bày xuất xứ của văn bản “Đổi tên cho xã”

Bước 2: Các nhóm tiếp nhận nhiệm vụ

Các nhóm thảo luận để vẽ sơ đồ tóm tắt những nội dung chính về tác giả và tác phẩm

Bước 3: HS tiến hành thực hiện nhiệm vụ học tập

- GV mời đại diện 1 nhóm lên bảng vẽ sơ đồ, yêu cầu các nhóm khác nhận xét, góp ý, bổ sung.

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập

- GV nhận xét, chốt kiến thức.

Nhiệm vụ 2: Tìm hiểu về hài kịch

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

GV mời đại diện các nhóm dựa vào nội dung đã học ở nhà và trả lời các câu hỏi sau:

+ Thể loại hài kịch là gì?

+ Hài kịch có đặc điểm gì?

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập

HS dựa vào phần tìm hiểu ở nhà và những kiến thức đã được tìm hiểu ở phần Tri thức Ngữ văn để chuẩn bị câu trả lời cho các câu hỏi trên

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận

- GV mời một số HS đứng lên trả lời câu hỏi, yêu cầu các HS khác nhận xét, góp ý và bổ sung

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập

- GV nhận xét, chốt kiến thức.

I. Tìm hiểu chung

1. Tác giả, tác phẩm

a. Tác giả

- Lưu Quang Vũ (1948 – 1988), ông sinh ra ở Phú Thọ, là con trai của nhà viết kịch Lưu Quang Thuận.

- Là một con người tài năng nhưng gặp nhiều bất hạnh. Ông đã mất trong một vụ tai nạn giao thông khi sự nghiệp đang nở rộ.

- Kịch của Lưu Quang Vũ mang nhiều cách tân độc đáo; quan tâm thể hiện xung đột trong cách sống và quan niệm sống, bày tỏ khát vọng hoàn thiện nhân cách con người.

- Một số tác phẩm chính: Hồn Trương Ba, da hàng thịt; Hương cây; Tôi và chúng ta; Sống mãi tuổi 17; Nàng Sita; Ngọc Hân công chúa,....

b. Tác phẩm

- Văn bản Đổi tên cho xã là văn bản trích từ vở hài kịch Bệnh sĩ nổi tiếng của Lưu Quang Vũ

 

 

 

 

 

2. Hài kịch

Hài kịch là thể loại kịch dùng tiếng cười để châm biếm, đả kích, phê phán những thói hư tật xấu, cái lố bịch, lỗi thời, … trong đời sống. Tiếng cười trong hài kịch được tạo ra bởi các mâu thuẫn (xung đột), nhân vật, hành động, lời thoại, … và một số thủ pháp trào phúng tiêu biểu

- Xung đột trong hài kịch thường là mâu thuẫn giữa cái xấu (cái thấp hèn) với cái tốt (cái đẹp, cái cao cả)

- Nhân vật trong hài kich thường có sự không tương xứng giữa thực chất bên trong và hình thức bên ngoài, giữa suy nghĩ và hành động, lời nói và việc làm. Hành động của nhân vật mâu thuẫn với phẩm chất, vì vậy trở nên lố bịch, hài hước. Lời thoại trong hài kịch thường là ngôn ngữ phóng đại, gây cười

- Thủ pháp trào phúng (biện pháp tạo ra tiếng cười) trong hài kịch chủ yếu là nghệ thuật phóng đại (nói quá, cường điệu)

Hoạt động 2: Khám phá văn bản

  1. Mục tiêu: Nhận biết và phân tích được văn bản Đổi tên cho xã
  2. Nội dung: Sử dụng SGK chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời các câu hỏi liên quan đến văn bản Đổi tên cho xã
  3. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS và kiến thức HS tiếp thu được liên quan đến văn bản Đổi tên cho xã

d.Tổ chức thực hiện

HOẠT ĐỘNG CỦA GV- HS

DỰ KIẾN SẢN PHẨM

Nhiệm vụ 1: Tóm tắt

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

- GV mời một số HS dựa vào nội dung đã đọc ở nhà để trả lời các câu hỏi liên quan đến văn bản Đổi tên cho xã:

+ Văn bản kể về sự kiện gì?

+ Sự việc ấy xảy ra trong bối cảnh nào?

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập

- HS thực hiện nhiệm vụ theo hình thức cá nhân để trả lời.

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận

- GV mời 2-3 HS đứng lên trả lời, yêu cầu các HS khác nhận xét, góp ý, bổ sung.

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập

- GV nhận xét, chốt kiến thức.

Nhiệm vụ 2: Nội dung chính

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

Dựa vào văn bản cùng với phần chuẩn bị ở nhà chia lớp thành 2 nhóm để trả lời các câu hỏi sau:

+ Nội dung chính của văn bản Đổi tên cho xã là gì?

+ Nội dung đoạn trích này liên quan như thế nào với tên vở kịch Bệnh sĩ?

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập

Hs làm việc theo cặp đôi hoặc đọc lại văn bản theo yêu cầu suy nghĩ để hoàn thành nhiệm vụ

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận

GV mời 2-3 HS trình bày trước lớp yêu cầu cả lớp nhận xét, bổ sung

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập

- GV nhận xét đánh giá chốt kiến thức

- GV cho HS đại diện các nhóm lên báo cáo kết quả

Nhiệm vụ 3: Cách trình bày văn bản và chỉ dẫn sân khấu

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

 

II. Tìm hiểu chi tiết

1. Tóm tắt

- Văn bản kể lại sự kiện đổi tên của xã Cà Hạ, đồng thời thông báo tới tất cả mọi người trong xã những điều đổi mới của xã.

- Sự việc ấy xảy ra trong bối cảnh mọi người trong làng đang gặp phải khó khăn về kinh tế, tiền bạc, ruộng vườn bỏ không, chăn nuôi đình đốn.

 

 

 

 

 

 

 

 

2. Nội dung chính

- Nội dung văn bản Đổi tên cho xã kể về câu chuyện đổi tên của một xã: từ xã Cà Hạ đổi tên thành xã Hùng Tâm cho đến tên các tổ, đội, các bộ phận, ngành nghề trong xã, tất cả đều được đổi tên mới sao cho hùng tráng, mới mẻ, tiên tiến, … Nhưng chỉ là đổi tên bên ngoài, mọi việc bên trong vẫn như cũ

- Nội dung đoạn trích Đổi tên cho xã liên quan mật thiết với tên vở kịch Bệnh sĩ. Nội dung nói về một làng quê nghèo mang tên Cà Hạ. Người dân ở đây hiền lành, chân chất nhưng ông Toàn Nha (chủ tịch xã) lại háo danh, thích “sĩ diện”. Lẽ ra phải đổi mới cách làm ăn để cuộc sống người dân được no đủ thì ông Nha lại chỉ quan tâm đến việc đặt ra những cái tên sang trọng và hiện đại

 

 

 

 

3. Cách trình bày kịch bản và chỉ dẫn sân khấu

a. Cách trình bày kịch bản

 

 

 

Trên chỉ là 1 phần của giáo án. Giáo án khi tải về có đầy đủ nội dung của bài. Đủ nội dung của học kì I + học kì II

Hệ thống có đầy đủ các tài liệu:

  • Giáo án word (350k)
  • Giáo án Powerpoint (400k)
  • Trắc nghiệm theo cấu trúc mới (200k)
  • Đề thi cấu trúc mới: ma trận, đáp án, thang điểm..(200k)
  • Phiếu trắc nghiệm câu trả lời ngắn (200k)
  • Trắc nghiệm đúng sai (250k)
  • Lý thuyết bài học và kiến thức trọng tâm (200k)
  • File word giải bài tập sgk (150k)
  • Phiếu bài tập để học sinh luyện kiến thức (200k)
  • ...

Có thể chọn nâng cấp lên VIP đê tải tất cả ở tài liệu trên

  • Phí nâng cấp VIP: 700k/năm

=> Chỉ gửi 450k. Tải về dùng thực tế. Nếu hài lòng, 7 ngày sau mới gửi phí còn lại

Cách nâng cấp:

  • Bước 1: Chuyển phí vào STK: 1214136868686 - cty Fidutech - MB(QR)
  • Bước 2: Nhắn tin tới Zalo Fidutech - nhấn vào đây để thông báo và nhận tài liệu

Xem toàn bộ: Giáo án ngữ văn 8 cánh diều đủ cả năm

ĐẦY ĐỦ GIÁO ÁN CÁC BỘ SÁCH KHÁC

GIÁO ÁN WORD LỚP 8 CÁNH DIỀU

GIÁO ÁN POWERPOINT LỚP 8 CÁNH DIỀU

GIÁO ÁN DẠY THÊM LỚP 8 CÁNH DIỀU

CÁCH ĐẶT MUA:

Liên hệ Zalo: Fidutech - nhấn vào đây

Tài liệu giảng dạy

Xem thêm các bài khác

I. GIÁO ÁN WORD NGỮ VĂN 8 CÁNH DIỀU

GIÁO ÁN WORD BÀI 1: TRUYỆN NGẮN

GIÁO ÁN WORD BÀI 2: THƠ SÁU CHỮ, BẢY CHỮ

GIÁO ÁN WORD BÀI 3: VĂN BẢN THÔNG TIN

GIÁO ÁN WORD BÀI 4: HÀI KỊCH VÀ TRUYỆN CƯỜI

GIÁO ÁN WORD BÀI 5: NGHỊ LUẬN XÃ HỘI

GIÁO ÁN WORD BÀI 6: TRUYỆN

GIÁO ÁN WORD BÀI 7: THƠ ĐƯỜNG LUẬT

GIÁO ÁN WORD BÀI 8: TRUYỆN LỊCH SỦ VÀ TIỂU THUYẾT

GIÁO ÁN WORD BÀI 9: NGHỊ LUẬN VĂN HỌC

GIÁO ÁN WORD BÀI 10: VĂN BẢN THÔNG TIN

II. GIÁO ÁN POWERPOINT NGỮ VĂN 8 CÁNH DIỀU

BÀI 1: TRUYỆN NGẮN

BÀI 2: THƠ SÁU CHỮ, BẢY CHỮ

BÀI 3: VĂN BẢN THÔNG TIN

BÀI 4: HÀI KỊCH VÀ TRUYỆN CƯỜI

BÀI 5: NGHỊ LUẬN XÃ HỘI

BÀI 6: TRUYỆN

BÀI 9: NGHỊ LUẬN VĂN HỌC

III. GIÁO ÁN DẠY THÊM NGỮ VĂN 8 CÁNH DIỀU

GIÁO ÁN DẠY THÊM BÀI 1: TRUYỆN NGẮN

GIÁO ÁN DẠY THÊM BÀI 2: THƠ SÁU CHỮ, BẢY CHỮ

GIÁO ÁN DẠY THÊM BÀI 3: VĂN BẢN THÔNG TIN

GIÁO ÁN DẠY THÊM BÀI 4: HÀI KỊCH VÀ TRUYỆN CƯỜI

GIÁO ÁN DẠY THÊM BÀI 5: NGHỊ LUẬN XÃ HỘI

GIÁO ÁN DẠY THÊM BÀI 6: TRUYỆN

GIÁO ÁN DẠY THÊM BÀI 7: THƠ ĐƯỜNG LUẬT

GIÁO ÁN DẠY THÊM BÀI 8: TRUYỆN LỊCH SỦ VÀ TIỂU THUYẾT

GIÁO ÁN DẠY THÊM BÀI 9: NGHỊ LUẬN VĂN HỌC

GIÁO ÁN DẠY THÊM BÀI 10: VĂN BẢN THÔNG TIN

Chat hỗ trợ
Chat ngay