Giáo án Ngữ văn 11 kết nối Bài 3 Đọc 2: Tôi có một ước mơ

Giáo án Bài 3 Đọc 2: Tôi có một ước mơ sách Ngữ văn 11 kết nối tri thức. Được thiết kế theo công văn 5512, chi tiết, đầy đủ. Giáo án là bản word, có thể tải về và dễ dàng chỉnh sửa. Bộ giáo án có đầy đủ các bài trong học kì 1 + học kì 2 của Ngữ văn 11 kết nối tri thức. Kéo xuống dưới để tham khảo chi tiết.

Xem: => Giáo án ngữ văn 11 kết nối tri thức

Xem video về mẫu Giáo án Ngữ văn 11 kết nối Bài 3 Đọc 2: Tôi có một ước mơ

Các tài liệu bổ trợ khác

Xem toàn bộ: Giáo án ngữ văn 11 kết nối tri thức đủ cả năm

Ngày soạn: .../.../...

Ngày dạy: .../.../....

TIẾT  : TÔI CÓ MỘT ƯỚC MƠ

 

  1. MỤC TIÊU
  2. Mức độ yêu cầu cần đạt
  • HS phân tích được nội dung và ý nghĩa của văn bản trình bày được mối quan hệ giữa các luận điểm lí lẽ và bằng chứng với luận đè của văn bản
  • HS nhận biết và phân tích được mục đích thái độ, tình cam của tác giả thể hiện qua bài diễn văn từ đó khái quát được các yếu tố tạo nên sức lay động lớn của bài viết.
  • HS liên hệ được nội dung vản bản với một tư tưởng quan niệm xu thế ( kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội, khoa học…) của giai đoạn mà văn bản ra đời để hiểu sâu hơn văn bản; liên hệ được nọi dung văn bản với bối cảnh thế giới hiện nay để rút ra bài học và thông điệp cần thiết.
  1. Năng lực
  2. Năng lực chung

- Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự quản bản thân, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác...

  1. Năng lực đặc thù

- Năng lực thu thập thông tin liên quan đến văn bản Tôi có một ước mơ

- Năng lực trình bày suy nghĩ, cảm nhận của cá nhân về văn bản Tôi có một ước mơ

- Năng lực hợp tác khi trao đổi, thảo luận về thành tựu nội dung, nghệ thuật, ý nghĩa văn bản.

- Năng lực phân tích, so sánh đặc điểm nghệ thuật của văn bản với các văn bản khác có cùng chủ đề.

  1. Phẩm chất

- Sống có ước mơ hoài bão.

  1. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
  2. Chuẩn bị của giáo viên
  • Giáo án
  • Phiếu bài tập, trả lời câu hỏi
  • Tranh ảnh về nhà văn hình ảnh
  • Bảng phân công nhiệm vụ cho HS hoạt động trên lớp
  • Bảng giao nhiệm vụ học tập cho HS ở nhà
  1. Chuẩn bị của HS: SGK, SBT Ngữ Văn 11, soạn bài theo hệ thống câu hỏi hướng dẫn bài học, vở ghi.

III.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

  1. KHỞI ĐỘNG
  2. Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ học tập từ đó khắc sâu kiến thức nội dung bài học Tôi có một ước mơ
  3. Nội dung: GV tổ chức cho HS chia sẻ về câu hỏi mà giáo viên đặt ra
  4. Sản phẩm: Câu trả lời của HS những hiểu biết của em về cuộc sống và thực trạng của người da đen.
  5. Tổ chức thực hiện

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

  • GV đặt câu hỏi gợi mở:

+ Em có hiểu biết gì về cuộc sống cũng như thân phận của người da đen? Hãy chia sẻ để mọi người được biết?

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập

  • HS lắng nghe yêu cầu của GV

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận

  • GV mời một số HS trình bày hiểu biết của mình về nạn đói năm 1945

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập

  • GV đưa ra gợi ý:

Người da đen là nạn nhân của nạn phân biệt chủng tộc. Đặc biệt ở Mỹ tình trạng này càng trở nên trầm trọng. Người da đen bị coi như tầng lớp dưới đáy của xã hội chịu mọi sự ghẻ lạnh của người Mỹ.

  • GV dẫn dắt vào bài: Mác-tin Lu-thơ Kinh là một trong những tác giả có phong cách sáng tác vô cùng chặt chẽ và sáng tạo. Và bài diễn thuyết Tôi có một ước mơ được coi là một dấu ấn trong sự nghiệp của ông. Hãy cùng tìm hiểu về bài luận qua bài học ngày hôm nay Văn bản Tôi có một ước mơ.
  1. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

Hoạt động 1: Đọc văn bản

  1. Mục tiêu: Nắm được những thông tin về thể loại và đọc văn bản Tôi có một ước mơ
  2. Nội dung: HS sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi liên quan đến văn bản Tôi có một ước mơ
  3. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS và kiến thức HS tiếp thu được liên quan đến văn bản Tôi có một ước mơ
  4. Tổ chức thực hiện

HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS

DỰ KIẾN SẢN PHẨM

Nhiệm vụ 1: Tìm hiểu về tác giả tác phẩm

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

GV mời đại diện các nhóm dựa vào nội dung đã đọc trình bày một số hiểu biết của em:

+ Trình bày những hiểu biết của em về tác giả Mác-tin Lu- thơ- Kinh?

+ Tác phẩm được viết theo thể loại nào?

+ Hoàn cảnh ra đời của tác phẩm “Tôi có một ước mơ”

+ Bố cục tác phẩm và ý nghĩa từng phần?

- HS tiếp nhận nhiệm vụ.

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập

- HS đọc thông tin trong SGK, chuẩn bị trình bày trước lớp.

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận

- GV mời 2 – 3 HS phát biểu, yêu cầu cả lớp nhận xét, bổ sung.

Dự kiến sản phẩm: HS dựa vào SHS, tóm tắt về nêu vài nét cơ bản về tác giả, tác phẩm.

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập

- GV nhận xét, đánh giá, chốt kiến thức.

I. Tìm hiểu chung

1.    Tác giả

a.    Tiểu sử

-       Tên: Mác –tin Lu – thơ Kinh

-       Sinh năm: 1483 – 1546 sinh ra tại Đức.

b.   Phong cách nghệ thuật

Văn chương của ông được đánh giá cao về sự sắc sảo và chặt chẽ.

2.    Tác phẩm

a.    Xuất xứ

Ngày 28/8/1963 Mác–tin Lu-thơ Kinh đã tham gia tổ chức tuần hành tại Oa-sinh-tơn. Buổi tuần hành nhằm mục đich kêu gọi tham gia đạo luật dân quyền bình đẳng cho người da đen. Tại đây Mác-tin Lu-thơ Kinh đã đọc bài diễn thuyết này.

b.Thể loại: Văn chính luận

b.   Bố cục: 3 phần

+ Phần 1:  Từ đầu đến thảm trạng này: Thực trạng cuộc sống người da đen.

+ Phần 2: Tiếp theo cho đến chính nghĩa:  Cuộc đấy tranh của những người da đen.

+ Phần 3: Còn lại: Giấc mơ của người da đen ở nước Mỹ.

 

Hoạt động 2: Khám phá văn bản

  1. Mục tiêu: Nhận biết và phân tích được văn bản Tôi có một ước mơ
  2. Nội dung: HS sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi liên quan đến văn bản Tôi có một ước mơ
  3. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS và kiến thức HS tiếp thu được liên quan đến văn bản Tôi có một ước mơ
  4. Tổ chức thực hiện:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS

DỰ KIẾN SẢN PHẨM

Nhiệm vụ 1: Thực trạng cuộc sống của người da đen

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

- Dựa vào kiến thức và văn bản đã chuẩn bị ở nhà hãy cho biết:

+ Thực trạng cuộc sống của người da đen được miêu tả như thế nào?

HS tiếp nhận nhiệm vụ

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập

- Các nhóm thảo luận để trả lời.

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận

- GV mời đại diện 1 nhóm lên bảng yêu cầu các nhóm khác nhận xét, góp ý, bổ sung.

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập

- GV nhận xét, chốt kiến thức

Nhiệm vụ 2: Cuộc đấu tranh của những người da đen

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

- Dựa vào kiến thức và văn bản đã chuẩn bị ở nhà hãy cho biết:

+ Trước thực trạng cuộc sống như vậy thì cuộc đấu tranh của người da đen diễn ra như thế nào?

HS tiếp nhận nhiệm vụ

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập

- Các nhóm thảo luận để trả lời.

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận

- GV mời đại diện 1 nhóm lên bảng yêu cầu các nhóm khác nhận xét, góp ý, bổ sung.

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập

- GV nhận xét, chốt kiến thức

Nhiệm vụ 3: Giấc mơ của người da đen ở Nước Mỹ

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

- Dựa vào kiến thức và văn bản đã chuẩn bị ở nhà hãy cho biết:

+ Giấc mơ của người da đen ở nước Mỹ thể hiện thế nào?

+ Qua văn bản tác giả thể hiện tình cảm gì đối với nước Mỹ?

+ Quan điểm và ước mơ của tác giả được thể hiện trong văn bản đến nay còn có ý nghĩa không? Hãy lí giải ý kiến của bạn?

HS tiếp nhận nhiệm vụ

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập

- Các nhóm thảo luận để trả lời.

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận

- GV mời đại diện 1 nhóm lên bảng yêu cầu các nhóm khác nhận xét, góp ý, bổ sung.

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập

- GV nhận xét, chốt kiến thức

 

 

 

 

 

 

 

 

Nhiệm vụ 4: Kết luận theo thể loại

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

- GV chia HS thành các nhóm (4-6 HS), yêu cầu HS:

+ Trình bày nhận xét của em về kết cấu, bố cục, ngôn ngữ của văn bản Tôi có một ước mơ

- GV yêu cầu HS rút ra tổng kết thể loại

Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập

 

1.    Thực trạng cuộc sống của người da đen

-       Người da đen đã được kí cam kết tự do

+ Người Mỹ kí văn kiện Tuyên ngôn giải phóng nô lệ

+ Văn kiện là ngọn đuốc hi vọng cho người da đen thoát khỏi bất công

-       Cuộc sống của người da đen còn rất nhiều bất công

+ Xiết chặt trong gông cùm của sự cách li và óc kì thị

ð Cần phải kết thúc ngay

 

 

 

 

 

 

 

 

2.    Cuộc đấu tranh của những người da đen

-       Ngọn lửa đấu tranh của những người da đen sẽ không bao giờ tắt

-       Những lưu ý trong cuộc đấu tranh

+ Không được để cho cuộc phản kháng đây sáng tạo sa vào bạo loạn

+ Tinh thần chiến đấu quật cường mới vừa trào sôi trong cộng đồng người da đen không được đẩy đến chỗ ngờ vực tất cả người da trắng

ð Cuộc đấu tranh giành quyền tự do là quyền và nghĩa vụ của tất cả những người da đen và mỗi người cần phải đứng lên giành địa vị xứng đáng của mình không được phép sai lầm.

 

 

 

 

 

3.   Giấc mơ của người da đen ở nước Mỹ

-        Giấc mơ bắt nguồn sâu thẳm trừ trong giấc mơ của nước Mỹ

-        Niềm tin rằng nước Mỹ luôn tạo cơ hội bình đẳng cho tất cả mọi người bất kể xuất thân, hoàn cảnh hay địa vị xã hội

ð Chỉ khi người da đen được đối xử bình đẳng thì cuộc đấu tranh mới dừng lại.

-   Mục đích và quan điểm đấu tranh của tác giả trước hết là vì tự do bình đẳng cho người da đen, nhưng cao cả hơn, đó là vì một nước Mỹ hùng cường bình đẳng như bản Tuyên ngôn độc lập Mỹ khẳng định. Tình yêu lớn đối với nước Mỹ và quan điểm đấu tranh bất bạo động của tác giả chính là yếu tố tạo nên vị trí và sức thuyết phục với đông đảo người da đen và cả người da trắng.

-   Bài diễn văn được phát biểu vào ngày 28/8/1963. Nước Mỹ hiện nay đã tiến được những bước dài trên con đường hiện thực hóa giấc mơ của Mác-tin Lu-thơ Kinh khi người da đen nói riêng và người da màu nói chung đã có những quyền tự do, dân chủ cơ bản như người da trắng ( có tổng thống là người da đen). Tuy vậy, nước Mỹ ngày nay vẫn đang phải tiếp tục giải quyết tình trạng bất bình đẳng và kì thị chủng tộc, nhất là đối với người da đen. Nhìn rộng ra trên phạm vi toàn cầu, thế giới vẫn còn tồn tại sự bất bình đẳng về sắc tộc, vẫn còn những con người phải sống cuộc sống trên “hòn đảo nghèo đói giữa một đại dương mênh mông thịnh vượng về vật chất” vẫn còn những hành vi bạo lực. Do vậy, quan điểm đấu ranh của Lu-thơ Kinh niềm tin và ước mơ của Lu-thơ Kinh không chỉ có ý nghĩa đối với nước Mỹ thời điểm đó mà còn có ý nghĩa thức tỉnh đối với nhiều người, nhiều dân tộc hiện nay trên toàn thế giới trong cuộc đấu tranh vì hòa bình và công lí cho các dân tộc.

 

4.     Kết luận theo thể loại

- Kết cấu bố cục

- Hệ thống luận điểm, lí lẽ, bằng chứng và quan hệ giữa chúng với luận đề vô cùng chặt chẽ.

- Ngôn ngữ

- Sử dụng hình ảnh, câu văn có sức truyền cảm.

 

 

Trên chỉ là 1 phần của giáo án. Giáo án khi tải về có đầy đủ nội dung của bài. Đủ nội dung của học kì I + học kì II

Hệ thống có đầy đủ các tài liệu:

  • Giáo án word (350k)
  • Giáo án Powerpoint (400k)
  • Trắc nghiệm theo cấu trúc mới (200k)
  • Đề thi cấu trúc mới: ma trận, đáp án, thang điểm..(200k)
  • Phiếu trắc nghiệm câu trả lời ngắn (200k)
  • Trắc nghiệm đúng sai (250k)
  • Lý thuyết bài học và kiến thức trọng tâm (200k)
  • File word giải bài tập sgk (150k)
  • Phiếu bài tập để học sinh luyện kiến thức (200k)

Nâng cấp lên VIP đê tải tất cả ở tài liệu trên

  • Phí nâng cấp VIP: 800k

=> Chỉ gửi 450k. Tải về dùng thực tế. Nếu hài lòng, 1 ngày sau mới gửi phí còn lại

Cách nâng cấp:

  • Bước 1: Chuyển phí vào STK: 1214136868686 - cty Fidutech - MB(QR)
  • Bước 2: Nhắn tin tới Zalo Fidutech - nhấn vào đây để thông báo và nhận tài liệu

Xem toàn bộ: Giáo án ngữ văn 11 kết nối tri thức đủ cả năm

ĐẦY ĐỦ GIÁO ÁN CÁC BỘ SÁCH KHÁC

GIÁO ÁN WORD LỚP 11 KẾT NỐI TRI THỨC

 

GIÁO ÁN POWERPOINT LỚP 11 KẾT NỐI TRI THỨC

GIÁO ÁN CHUYÊN ĐỀ LỚP 11 KẾT NỐI TRI THỨC

GIÁO ÁN DẠY THÊM 11 KẾT NỐI TRI THỨC

CÁCH ĐẶT MUA:

Liên hệ Zalo: Fidutech - nhấn vào đây

Tài liệu giảng dạy

Xem thêm các bài khác

I. GIÁO ÁN WORD NGỮ VĂN 11 KẾT NỐI TRI THỨC

GIÁO ÁN WORD BÀI 1. CÂU CHUYỆN VÀ ĐIỂM NHÌN TRONG TRUYỆN KỂ

Giáo án Ngữ văn 11 kết nối Bài 1 Đọc 1: Vợ nhặt
Giáo án Ngữ văn 11 kết nối Bài 1 Đọc 2: Chí Phèo
Giáo án Ngữ văn 11 kết nối Bài 1 Thực hành tiếng Việt: Đặc điểm cơ bản của ngôn ngữ nói và ngôn ngữ viết
Giáo án Ngữ văn 11 kết nối Bài 1 Viết: Viết văn bản nghị luận về một tác phẩm truyện (Những đặc điểm trong phong cách kể của tác giả)
Giáo án Ngữ văn 11 kết nối Bài 1 Nói và nghe: Thuyết trình về nghệ thuật kể chuyện trong một tác phẩm truyện

GIÁO ÁN WORD BÀI 2. CẤU TỨ VÀ HÌNH ẢNH TRONG THƠ TRỮ TÌNH

Giáo án Ngữ văn 11 kết nối Bài 2 Đọc 1: Nhớ đồng
Giáo án Ngữ văn 11 kết nối Bài 2 Đọc 2: Tràng giang
Giáo án Ngữ văn 11 kết nối Bài 2 Đọc 3: Con đường mùa đông
Giáo án Ngữ văn 11 kết nối Bài 2 Thực hành tiếng Việt: Một số hiện tượng phá vỡ những quy tắc ngôn ngữ thông thường: đặc điểm và tác dụng
Giáo án Ngữ văn 11 kết nối Bài 2 Viết: Viết văn bản nghị luận về một tác phẩm thơ (Tìm hiểu cấu tứ và hình ảnh của tác phẩm)
Giáo án Ngữ văn 11 kết nối Bài 2 Nói và nghe: Giới thiệu về một tác phẩm nghệ thuật

GIÁO ÁN WORD BÀI 3. CẤU TRÚC CỦA VĂN BẢN NGHỊ LUẬN

Giáo án Ngữ văn 11 kết nối Bài 3 Đọc 1: Cầu hiền chiếu
Giáo án Ngữ văn 11 kết nối Bài 3 Đọc 2: Tôi có một ước mơ
Giáo án Ngữ văn 11 kết nối Bài 3 Đọc 3: Một thời đại trong thi ca
Giáo án Ngữ văn 11 kết nối Bài 3 Thực hành tiếng Việt: Đặc điểm cơ bản của ngôn ngữ nói và ngôn ngữ viết (tiếp theo)
Giáo án Ngữ văn 11 kết nối Bài 3 Viết: Viết bài văn nghị luận về một vấn đề xã hội (Con người với cuộc sống xung quanh)
Giáo án Ngữ văn 11 kết nối Bài 3 Nói và nghe: Trình bày ý kiến đánh giá, bình luận về một vấn đề xã hội

GIÁO ÁN WORD BÀI 4. TỰ SỰ TRONG TRUYỆN THƠ DÂN GIAN VÀ TRONG THƠ TRỮ TÌNH

Giáo án Ngữ văn 11 kết nối Bài 4 Đọc 1: Lời tiễn dặn
Giáo án Ngữ văn 11 kết nối Bài 4 Đọc 2: Dương phụ hành
Giáo án Ngữ văn 11 kết nối Bài 4 Đọc 3: Thuyền và biển
Giáo án Ngữ văn 11 kết nối Bài 4 Thực hành tiếng Việt: Lỗi về thành phần câu và cách sửa
Giáo án Ngữ văn 11 kết nối Bài 4 Viết: Viết bài văn nghị luận về một vấn đề xã hội (Hình thành lối sống tích cực trong xã hội hiện đại)
Giáo án Ngữ văn 11 kết nối Bài 4 Nói và nghe: Thảo luận về một vấn đề trong đời sống (Hình thành lối sống tích cực trong xã hội hiện đại)

GIÁO ÁN WORD BÀI 5. NHÂN VẬT VÀ XUNG ĐỘT TRONG BI KỊCH

Giáo án Ngữ văn 11 kết nối Bài 5 Đọc 1: Sống, hay không sống - đó là vấn đề
Giáo án Ngữ văn 11 kết nối Bài 5 Đọc 2: Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài
Giáo án Ngữ văn 11 kết nối Bài 5 Viết: Viết báo cáo nghiên cứu về một vấn đề tự nhiên, xã hội
Giáo án Ngữ văn 11 kết nối Bài 5 Nói và nghe: Trình bày báo cáo kết quả nghiên cứu về một vấn đề đáng quan tâm (Kết hợp phương tiện ngôn ngữ và phi ngôn ngữ)

GIÁO ÁN WORD BÀI 6. NGUYỄN DU – “NHỮNG ĐIỀU TRÔNG THẤY MÀ ĐAU ĐỚN LÒNG”

Giáo án Ngữ văn 11 kết nối Bài 6 Đọc 1: Tác giả Nguyễn Du
Giáo án Ngữ văn 11 kết nối Bài 6 Đọc 2: Trao duyên
Giáo án Ngữ văn 11 kết nối Bài 6 Đọc 3: Độc Tiểu Thanh ký (Đọc truyện Tiểu Thanh - Nguyễn Du)
Giáo án Ngữ văn 11 kết nối Bài 6 Thực hành Tiếng Việt (trang 20)
Giáo án Ngữ văn 11 kết nối Bài 6 Viết: Viết văn bản thuyết minh về một tác phẩm văn học
Giáo án Ngữ văn 11 kết nối Bài 6 Nói và nghe: Giới thiệu một tác phẩm văn học

GIÁO ÁN WORD BÀI 7. GHI CHÉP VÀ TƯỞNG TƯỢNG TRONG KÍ

Giáo án Ngữ văn 11 kết nối Bài 7 Đọc 1: Ai đã đặt tên cho dòng sông? Hoàng Phủ Ngọc Tường
Giáo án Ngữ văn 11 kết nối Bài 7 Đọc 2: Và tôi vẫn muốn mẹ
Giáo án Ngữ văn 11 kết nối Bài 7 Đọc 3: Cà Mau quê xứ
Giáo án Ngữ văn 11 kết nối Bài 7 Thực hành tiếng Việt: Một số hiện tượng phá vỡ những quy tắc ngôn ngữ thông thường: đặc điểm và tác dụng (tiếp theo)
Giáo án Ngữ văn 11 kết nối Bài 7 Viết: Viết văn bản thuyết minh về một sự vật, hiện tượng trong đời sống xã hội.
Giáo án Ngữ văn 11 kết nối Bài 7 Nói và nghe: Thảo luận, tranh luận về một vấn đề trong đời sống

GIÁO ÁN WORD BÀI 8. CẤU TRÚC CỦA VĂN BẢN THÔNG TIN

Giáo án Ngữ văn 11 kết nối Bài 8: Đọc 1 Nữ phóng viên đầu tiên
Giáo án Ngữ văn 11 kết nối Bài 8 Đọc 2: Trí thông minh nhân tạo
Giáo án Ngữ văn 11 kết nối Bài 8 Đọc 3: Pa-ra-lim-pích (Paralypic): Một lịch sử chữa lành những vết thương (Huy Đăng)
Giáo án Ngữ văn 11 kết nối Bài 8 Thực hành tiếng Việt: Sử dụng phương tiện phi ngôn ngữ
Giáo án Ngữ văn 11 kết nối Bài 8 Viết: Viết văn bản thuyết minh về một sự vật, hiện tượng trong tự nhiên
Giáo án Ngữ văn 11 kết nối Bài 8 Nói và nghe: Tranh biện về một vấn đề trong đời sống

GIÁO ÁN WORD BÀI 9. LỰA CHỌN VÀ HÀNH ĐỘNG

Giáo án Ngữ văn 11 kết nối Bài 9 Đọc 1: Bài ca ngất ngưởng (Nguyễn Công Trứ)
Giáo án Ngữ văn 11 kết nối Bài 9 Đọc 2: Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc Nguyễn Đình Chiểu
Giáo án Ngữ văn 11 kết nối Bài 9 Đọc 3: Cộng đồng và cá thể (Trích Thế giới như tối thấy)
Giáo án Ngữ văn 11 kết nối Bài 9 Thực hành tiếng Việt: Cách giải thích nghĩa của từ
Giáo án Ngữ văn 11 kết nối Bài 9 Viết: Viết văn bản nghị luận về một tác phẩm nghệ thuật
Giáo án Ngữ văn 11 kết nối Bài 9 Nói và nghe: Giới thiệu một tác phẩm nghệ thuật (tiếp theo)

II. GIÁO ÁN POWERPOINT NGỮ VĂN 11 KẾT NỐI TRI THỨC

GIÁO ÁN POWERPOINT BÀI 1. CÂU CHUYỆN VÀ ĐIỂM NHÌN TRONG TRUYỆN KỂ

Giáo án điện tử Ngữ văn 11 kết nối Bài 1 Đọc 1: Vợ nhặt
Giáo án điện tử Ngữ văn 11 kết nối Bài 1 Đọc 2: Chí Phèo
Giáo án điện tử Ngữ văn 11 kết nối Bài 1 TH tiếng Việt: Đặc điểm cơ bản của ngôn ngữ nói và ngôn ngữ viết
Giáo án điện tử Ngữ văn 11 kết nối Bài 1 Viết: Viết văn bản nghị luận về một tác phẩm truyện (Những đặc điểm trong phong cách kể của tác giả)
Giáo án điện tử Ngữ văn 11 kết nối Bài 1 Nói và nghe: Thuyết trình về nghệ thuật kể chuyện trong một tác phẩm truyện

GIÁO ÁN POWERPOINT BÀI 2. CẤU TỨ VÀ HÌNH ẢNH TRONG THƠ TRỮ TÌNH

Giáo án điện tử Ngữ văn 11 kết nối Bài 2 Đọc 1: Nhớ đồng
Giáo án điện tử Ngữ văn 11 kết nối Bài 2 Đọc 2: Tràng giang
Giáo án điện tử Ngữ văn 11 kết nối Bài 2 Đọc 3: Con đường mùa đông
Giáo án điện tử Ngữ văn 11 kết nối Bài 2 TH tiếng Việt: Một số hiện tượng phá vỡ những quy tắc ngôn ngữ thông thường: đặc điểm và tác dụng
Giáo án điện tử Ngữ văn 11 kết nối Bài 2 Viết: Viết văn bản nghị luận về một tác phẩm thơ (Tìm hiểu cấu tứ và hình ảnh của tác phẩm)
Giáo án điện tử Ngữ văn 11 kết nối Bài 2 Nói và nghe: Giới thiệu về một tác phẩm nghệ thuật

GIÁO ÁN POWERPOINT BÀI 3. CẤU TRÚC CỦA VĂN BẢN NGHỊ LUẬN

Giáo án điện tử Ngữ văn 11 kết nối Bài 3 Đọc 1: Cầu hiền chiếu
Giáo án điện tử Ngữ văn 11 kết nối Bài 3 Đọc 2: Tôi có một ước mơ
Giáo án điện tử Ngữ văn 11 kết nối Bài 3 Đọc 3: Một thời đại trong thi ca
Giáo án điện tử Ngữ văn 11 kết nối Bài 3 TH tiếng Việt: Đặc điểm cơ bản của ngôn ngữ nói và ngôn ngữ viết (tiếp theo)
Giáo án điện tử Ngữ văn 11 kết nối Bài 3 Viết: Viết bài văn nghị luận về một vấn đề xã hội (Con người với cuộc sống xung quanh)
Giáo án điện tử Ngữ văn 11 kết nối Bài 3 Nói và nghe: Trình bày ý kiến đánh giá, bình luận về một vấn đề xã hội

GIÁO ÁN POWERPOINT BÀI 4. TỰ SỰ TRONG TRUYỆN THƠ DÂN GIAN VÀ TRONG THƠ TRỮ TÌNH

Giáo án điện tử Ngữ văn 11 kết nối Bài 4: Lời tiễn dặn
Giáo án điện tử Ngữ văn 11 kết nối Bài 4: Dương phụ hành
Giáo án điện tử Ngữ văn 11 kết nối Bài 4: Thuyền và biển
Giáo án điện tử Ngữ văn 11 kết nối Bài 4 TH tiếng Việt: Lỗi về thành phần câu và cách sửa
Giáo án điện tử Ngữ văn 11 kết nối Bài 4 Viết: Bài văn nghị luận về một vấn đề xã hội
Giáo án điện tử Ngữ văn 11 kết nối Bài 4 Nói và nghe: Thảo luận về một vấn đề xã hội

GIÁO ÁN POWERPOINT BÀI 5. NHÂN VẬT VÀ XUNG ĐỘT TRONG BI KỊCH

Giáo án điện tử Ngữ văn 11 kết nối Bài 5 Đọc 1: Sống, hay không sống - Đó là vấn đề
Giáo án điện tử Ngữ văn 11 kết nối Bài 5 Đọc 2: Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài
Giáo án điện tử Ngữ văn 11 kết nối Bài 5 Viết: Báo cáo nghiên cứu về một vấn đề tự nhiên, xã hội
Giáo án điện tử Ngữ văn 11 kết nối Bài 5 Nói và nghe: Trình bày báo cáo nghiên cứu về một vấn đề đáng quan tâm

GIÁO ÁN POWERPOINT BÀI 6. NGUYỄN DU – “NHỮNG ĐIỀU TRÔNG THẤY MÀ ĐAU ĐỚN LÒNG”

Giáo án điện tử Ngữ văn 11 kết nối Bài 6 Đọc 1: Tác giả Nguyễn Du
Giáo án điện tử Ngữ văn 11 kết nối Bài 6 Đọc 2: Trao duyên
Giáo án điện tử Ngữ văn 11 kết nối Bài 6 Đọc 3: Độc Tiểu Thanh kí
Giáo án điện tử Ngữ văn 11 kết nối Bài 6 TH tiếng Việt: Biện pháp tu từ lặp cấu trúc, biện pháp tu từ đối
Giáo án điện tử Ngữ văn 11 kết nối Bài 6: Viết văn bản thuyết minh về một tác phẩm văn học
Giáo án điện tử Ngữ văn 11 kết nối Bài 6 Nói và nghe: Giới thiệu về một tác phẩm văn học

GIÁO ÁN POWERPOINT BÀI 7. GHI CHÉP VÀ TƯỞNG TƯỢNG TRONG KÍ

Giáo án điện tử Ngữ văn 11 kết nối Bài 7 Đọc 1: Ai đã đặt tên cho dòng sông?
Giáo án điện tử Ngữ văn 11 kết nối Bài 7 Đọc 2: "Và tôi vẫn muốn mẹ..."
Giáo án điện tử Ngữ văn 11 kết nối Bài 7 Đọc 3: Cà Mau quê xứ
Giáo án điện tử Ngữ văn 11 kết nối Bài 7 TH tiếng Việt: Một số hiện tượng phá vỡ những quy tắc ngôn ngữ thông thường: Đặc điểm và tác dụng
Giáo án điện tử Ngữ văn 11 kết nối Bài 7 Viết: Viết văn bản thuyết minh về một sự vật, hiện tượng trong đời sống
Giáo án điện tử Ngữ văn 11 kết nối Bài 7 Nói và nghe: Thảo luận, tranh luận về một vấn đề trong đời sống

GIÁO ÁN POWERPOINT BÀI 8. CẤU TRÚC CỦA VĂN BẢN THÔNG TIN

Giáo án điện tử Ngữ văn 11 kết nối Bài 8 Đọc 1: Nữ phóng viên đầu tiên
Giáo án điện tử Ngữ văn 11 kết nối Bài 8 Đọc 2: Trí thông minh nhân tạo
Giáo án điện tử Ngữ văn 11 kết nối Bài 8 Đọc 3: Pa-ra-lim-pích (Paralympic): Một lịch sử chữa lành những vết thương
Giáo án điện tử Ngữ văn 11 kết nối Bài 8 TH tiếng Việt: Sử dụng phương tiện phi ngôn ngữ
Giáo án điện tử Ngữ văn 11 kết nối Bài 8 Viết: Viết văn bản thuyết minh về một sự vật, hiện tượng trong tự nhiên
Giáo án điện tử Ngữ văn 11 kết nối Bài 8 Nói và nghe: Tranh biện về một vấn đề trong đời sống

GIÁO ÁN POWERPOINT BÀI 9. LỰA CHỌN VÀ HÀNH ĐỘNG

Giáo án điện tử Ngữ văn 11 kết nối Bài 9 Đọc 1: Bài ca ngất ngưởng
Giáo án điện tử Ngữ văn 11 kết nối Bài 9 Đọc 2: Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc
Giáo án điện tử Ngữ văn 11 kết nối Bài 9 Đọc 3: Cộng đồng và cá thể
Giáo án điện tử Ngữ văn 11 kết nối Bài 9 TH tiếng Việt: Cách giải thích nghĩa của từ
Giáo án điện tử Ngữ văn 11 kết nối Bài 9 Viết: Viết văn bản nghị luận về một tác phẩm nghệ thuật
Giáo án điện tử Ngữ văn 11 kết nối Bài 9 Nói và nghe: Giới thiệu về một tác phẩm nghệ thuật (tiếp theo)
 
Giáo án điện tử Ngữ văn 11 kết nối: Ôn tập học kì 2

III. GIÁO ÁN WORD DẠY THÊM NGỮ VĂN 11 KẾT NỐI TRI THỨC

GIÁO ÁN WORD DẠY THÊM BÀI 1. CÂU CHUYỆN VÀ ĐIỂM NHÌN TRONG TRUYỆN KỂ

Giáo án dạy thêm Ngữ văn 11 kết nối Bài 1 Văn bản 1: Vợ nhặt
Giáo án dạy thêm Ngữ văn 11 kết nối Bài 1 Văn bản 2: Chí Phèo
Giáo án dạy thêm Ngữ văn 11 kết nối Bài 1 TH tiếng Việt: Đặc điểm cơ bản của ngôn ngữ nói và ngôn ngữ viết

GIÁO ÁN WORD DẠY THÊM BÀI 2. CẤU TỨ VÀ HÌNH ẢNH TRONG THƠ TRỮ TÌNH

Giáo án dạy thêm Ngữ văn 11 kết nối Bài 2 Văn bản 1: Nhớ đồng
Giáo án dạy thêm Ngữ văn 11 kết nối Bài 2 Văn bản 2: Tràng giang
Giáo án dạy thêm Ngữ văn 11 kết nối Bài 2 Văn bản 3: Con đường mùa đông
Giáo án dạy thêm Ngữ văn 11 kết nối Bài 2 TH tiếng Việt: Một số hiện tượng phá vỡ những quy tắc ngôn ngữ thông dụng: đặc điểm và tác dụng

GIÁO ÁN WORD DẠY THÊM BÀI 3. CẤU TRÚC CỦA VĂN BẢN NGHỊ LUẬN

Giáo án dạy thêm Ngữ văn 11 kết nối Bài 3 Văn bản 1: Cầu hiền chiếu
Giáo án dạy thêm Ngữ văn 11 kết nối Bài 3 Văn bản 2: Tôi có một ước mơ
Giáo án dạy thêm Ngữ văn 11 kết nối Bài 3 Văn bản 3: Một thời đại trong thi ca
Giáo án dạy thêm Ngữ văn 11 kết nối Bài 3 TH tiếng Việt: Đặc điểm cơ bản của ngôn ngữ nói và ngôn ngữ viết (tiếp theo)

GIÁO ÁN WORD DẠY THÊM BÀI 4. TỰ SỰ TRONG TRUYỆN THƠ DÂN GIAN VÀ TRONG THƠ TRỮ TÌNH

Giáo án dạy thêm Ngữ văn 11 kết nối Bài 4 Văn bản 1: Lời tiễn dặn
Giáo án dạy thêm Ngữ văn 11 kết nối Bài 4 Văn bản 2: Dương phụ hành
Giáo án dạy thêm Ngữ văn 11 kết nối Bài 4 Văn bản 3: Thuyền và biển
Giáo án dạy thêm Ngữ văn 11 kết nối Bài 4 TH tiếng Việt: Lỗi về thành phần câu và cách sửa

GIÁO ÁN WORD DẠY THÊM BÀI 5. NHÂN VẬT VÀ XUNG ĐỘT TRONG BI KỊCH

Giáo án dạy thêm Ngữ văn 11 kết nối Bài 5 Văn bản 1: Sống, hay không sống - đó là vấn đề
Giáo án dạy thêm Ngữ văn 11 kết nối Bài 5 Văn bản 2: Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài

GIÁO ÁN WORD DẠY THÊM BÀI 6. NGUYỄN DU – “NHỮNG ĐIỀU TRÔNG THẤY MÀ ĐAU ĐỚN LÒNG”

Giáo án dạy thêm Ngữ văn 11 kết nối Bài 6 Đọc 1: Tác gia Nguyễn Du
Giáo án dạy thêm Ngữ văn 11 kết nối Bài 6 Đọc 2: Trao duyên
Giáo án dạy thêm Ngữ văn 11 kết nối Bài 6 Đọc 3: Độc Tiểu Thanh kí
Giáo án dạy thêm Ngữ văn 11 kết nối Bài 6 TH tiếng Việt: Biện pháp tu từ lặp cấu trúc, biện pháp tu từ đối

GIÁO ÁN WORD DẠY THÊM BÀI 7. GHI CHÉP VÀ TƯỞNG TƯỢNG TRONG KÍ

Giáo án dạy thêm Ngữ văn 11 kết nối Bài 7 Đọc 1: Ai đã đặt tên cho dòng sông?
Giáo án dạy thêm Ngữ văn 11 kết nối Bài 7 Đọc 2: "Và tôi vẫn muốn mẹ..."
Giáo án dạy thêm Ngữ văn 11 kết nối Bài 7 Đọc 3: Cà Mau quê xứ
Giáo án dạy thêm Ngữ văn 11 kết nối Bài 7 TH tiếng Việt: Một số hiện tượng phá vỡ những quy tắc ngôn ngữ thông thường: đặc điểm và tác dụng

GIÁO ÁN WORD DẠY THÊM BÀI 8. CẤU TRÚC CỦA VĂN BẢN THÔNG TIN

Giáo án dạy thêm Ngữ văn 11 kết nối Bài 8 Đọc 1: Nữ phóng viên đầu tiên
Giáo án dạy thêm Ngữ văn 11 kết nối Bài 8 Đọc 2: Trí thông minh nhân tạo
Giáo án dạy thêm Ngữ văn 11 kết nối Bài 8 Đọc 3: Pa-ra-lim-pích (Paralympic): Một lịch sử chữa lành những vết thương
Giáo án dạy thêm Ngữ văn 11 kết nối Bài 8 TH tiếng Việt: Sử dụng phương tiện phi ngôn ngữ

GIÁO ÁN WORD DẠY THÊM BÀI 9. LỰA CHỌN VÀ HÀNH ĐỘNG

Giáo án dạy thêm Ngữ văn 11 kết nối Bài 9 Đọc 1: Bài ca ngất ngưởng
Giáo án dạy thêm Ngữ văn 11 kết nối Bài 9 Đọc 2: Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc
Giáo án dạy thêm Ngữ văn 11 kết nối Bài 9 Đọc 3: Cộng đồng và cá thể
Giáo án dạy thêm Ngữ văn 11 kết nối Bài 9 TH tiếng Việt: Cách giải thích nghĩa của từ

IV. GIÁO ÁN POWERPOINT DẠY THÊM NGỮ VĂN 11 KẾT NỐI TRI THỨC

GIÁO ÁN POWERPOINT DẠY THÊM BÀI 1. CÂU CHUYỆN VÀ ĐIỂM NHÌN TRONG TRUYỆN KỂ

Giáo án powerpoint dạy thêm Ngữ văn 11 kết nối Bài 1: Vợ nhặt
Giáo án powerpoint dạy thêm Ngữ văn 11 kết nối Bài 1: Chí Phèo
Giáo án powerpoint dạy thêm Ngữ văn 11 kết nối Bài 1: Đặc điểm cơ bản của ngôn ngữ nói và ngôn ngữ viết

GIÁO ÁN POWERPOINT DẠY THÊM BÀI 2. CẤU TỨ VÀ HÌNH ẢNH TRONG THƠ TRỮ TÌNH

Giáo án powerpoint dạy thêm Ngữ văn 11 kết nối Bài 2: Nhớ đồng
Giáo án powerpoint dạy thêm Ngữ văn 11 kết nối Bài 2: Tràng giang
Giáo án powerpoint dạy thêm Ngữ văn 11 kết nối Bài 2: Con đường mùa đông
Giáo án powerpoint dạy thêm Ngữ văn 11 kết nối Bài 2: Một số hiện tượng phá vỡ những quy tắc ngôn ngữ thông thường

GIÁO ÁN POWERPOINT DẠY THÊM BÀI 3. CẤU TRÚC CỦA VĂN BẢN NGHỊ LUẬN

Giáo án powerpoint dạy thêm Ngữ văn 11 kết nối Bài 3: Cầu hiền chiếu
Giáo án powerpoint dạy thêm Ngữ văn 11 kết nối Bài 3: Tôi có một ước mơ
Giáo án powerpoint dạy thêm Ngữ văn 11 kết nối Bài 3: Một thời đại trong thi ca
Giáo án powerpoint dạy thêm Ngữ văn 11 kết nối Bài 3: Đặc điểm cơ bản của ngôn ngữ nói và ngôn ngữ viết (tiếp)

GIÁO ÁN POWERPOINT DẠY THÊM BÀI 4. TỰ SỰ TRONG TRUYỆN THƠ DÂN GIAN VÀ TRONG THƠ TRỮ TÌNH

Giáo án powerpoint dạy thêm Ngữ văn 11 kết nối Bài 4: Lời tiễn dặn
Giáo án powerpoint dạy thêm Ngữ văn 11 kết nối Bài 4: Dương phụ hành
Giáo án powerpoint dạy thêm Ngữ văn 11 kết nối Bài 4: Thuyền và biển
Giáo án powerpoint dạy thêm Ngữ văn 11 kết nối Bài 4: Lỗi về thành phần câu và cách sửa

GIÁO ÁN POWERPOINT DẠY THÊM BÀI 5. NHÂN VẬT VÀ XUNG ĐỘT TRONG BI KỊCH

Giáo án powerpoint dạy thêm Ngữ văn 11 kết nối Bài 5: Sống, hay không sống – đó là vấn đề
Giáo án powerpoint dạy thêm Ngữ văn 11 kết nối Bài 5: Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài

GIÁO ÁN POWERPOINT DẠY THÊM BÀI 6. NGUYỄN DU – “NHỮNG ĐIỀU TRÔNG THẤY MÀ ĐAU ĐỚN LÒNG”

Giáo án powerpoint dạy thêm Ngữ văn 11 kết nối Bài 6 Tác gia Nguyễn Du
Giáo án powerpoint dạy thêm Ngữ văn 11 kết nối Bài 6 Trao duyên
Giáo án powerpoint dạy thêm Ngữ văn 11 kết nối Bài 6 Độc Tiểu Thanh kí
Giáo án powerpoint dạy thêm Ngữ văn 11 kết nối Bài 6 TH tiếng Việt

GIÁO ÁN POWERPOINT DẠY THÊM BÀI 7. GHI CHÉP VÀ TƯỞNG TƯỢNG TRONG KÍ

Giáo án powerpoint dạy thêm Ngữ văn 11 kết nối Bài 7 Ai đã đặt tên cho dòng sông?
Giáo án powerpoint dạy thêm Ngữ văn 11 kết nối Bài 7 "Và tôi vẫn muốn mẹ..."
Giáo án powerpoint dạy thêm Ngữ văn 11 kết nối Bài 7 Cà Mau quê xứ
Giáo án powerpoint dạy thêm Ngữ văn 11 kết nối Bài 7 TH tiếng Việt

GIÁO ÁN POWERPOINT DẠY THÊM BÀI 8. CẤU TRÚC CỦA VĂN BẢN THÔNG TIN

Giáo án powerpoint dạy thêm Ngữ văn 11 kết nối Bài 8 Nữ phóng viên đầu tiên
Giáo án powerpoint dạy thêm Ngữ văn 11 kết nối Bài 8 Trí thông minh nhân tạo
Giáo án powerpoint dạy thêm Ngữ văn 11 kết nối Bài 8 Pa-ra-lim-pích (Paralympic)
Giáo án powerpoint dạy thêm Ngữ văn 11 kết nối Bài 8 TH tiếng Việt

GIÁO ÁN POWERPOINT DẠY THÊM BÀI 9. LỰA CHỌN VÀ HÀNH ĐỘNG

Giáo án powerpoint dạy thêm Ngữ văn 11 kết nối Bài 9 Bài ca ngất ngưởng
Giáo án powerpoint dạy thêm Ngữ văn 11 kết nối Bài 9 Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc
Giáo án powerpoint dạy thêm Ngữ văn 11 kết nối Bài 9 Cộng đồng và cá thể
Giáo án powerpoint dạy thêm Ngữ văn 11 kết nối Bài 9 TH tiếng Việt

V. GIÁO ÁN WORD CHUYÊN ĐỀ NGỮ VĂN 11 KẾT NỐI TRI THỨC

Giáo án chuyên đề Ngữ văn 11 kết nối Phần I: Hướng dẫn chung

GIÁO ÁN WORD CHUYÊN ĐỀ 1. TẬP NGHIÊN CỨU VÀ VIẾT BÁO CÁO VỀ MỘT VẤN ĐỀ VĂN HỌC TRUNG ĐẠI VIỆT NAM

Giáo án chuyên đề Ngữ văn 11 kết nối Chuyên đề 1 Phần I: Tập nghiên cứu về một vấn đề văn học trung đại Việt Nam (P1)
Giáo án chuyên đề Ngữ văn 11 kết nối Chuyên đề 1 Phần I: Tập nghiên cứu về một vấn đề văn học trung đại Việt Nam (P2)
Giáo án chuyên đề Ngữ văn 11 kết nối Chuyên đề 1 Phần I: Tập nghiên cứu về một vấn đề văn học trung đại Việt Nam (P3)
Giáo án chuyên đề Ngữ văn 11 kết nối Chuyên đề 1 Phần II: Viết báo cáo nghiên cứu một vấn đề văn học trung đại Việt Nam (P1)
Giáo án chuyên đề Ngữ văn 11 kết nối Chuyên đề 1 Phần II: Viết báo cáo nghiên cứu một vấn đề văn học trung đại Việt Nam (P2)
Giáo án chuyên đề Ngữ văn 11 kết nối Chuyên đề 1 Phần II: Viết báo cáo nghiên cứu một vấn đề văn học trung đại Việt Nam (P3)

GIÁO ÁN WORD CHUYÊN ĐỀ 2. TÌM HIỂU NGÔN NGỮ TRONG ĐỜI SỐNG XÃ HỘI HIỆN ĐẠI

Giáo án chuyên đề Ngữ văn 11 kết nối CĐ 2 Phần 1: Bản chất xã hội - văn hoá của ngôn ngữ (P1)
Giáo án chuyên đề Ngữ văn 11 kết nối CĐ 2 Phần 1: Bản chất xã hội - văn hoá của ngôn ngữ (P2)
Giáo án chuyên đề Ngữ văn 11 kết nối CĐ 2 Phần 2: Sự phát triển của ngôn ngữ trong đời sống xã hội
Giáo án chuyên đề Ngữ văn 11 kết nối CĐ 2 Phần 3: Vận dụng các yếu tố mới của ngôn ngữ trong giao tiếp (P1)
Giáo án chuyên đề Ngữ văn 11 kết nối CĐ 2 Phần 3: Vận dụng các yếu tố mới của ngôn ngữ trong giao tiếp (P2)

GIÁO ÁN WORD CHUYÊN ĐỀ 3. ĐỌC, VIẾT VÀ GIỚI THIỆU VỀ MỘT TÁC GIẢ VĂN HỌC

Giáo án chuyên đề Ngữ văn 11 kết nối CĐ 3 Phần 1: Đọc về một tác giả văn học (P1)
Giáo án chuyên đề Ngữ văn 11 kết nối CĐ 3 Phần 1: Đọc về một tác giả văn học (P2)
Giáo án chuyên đề Ngữ văn 11 kết nối CĐ 3 Phần 2: Viết về một tác giả văn học (P1)
Giáo án chuyên đề Ngữ văn 11 kết nối CĐ 3 Phần 2: Viết về một tác giả văn học (P2)
Giáo án chuyên đề Ngữ văn 11 kết nối CĐ 3 Phần 3: Thuyết trình về một tác giả văn học (P1)
Giáo án chuyên đề Ngữ văn 11 kết nối CĐ 3 Phần 3: Thuyết trình về một tác giả văn học (P2)

VI. GIÁO ÁN POWERPOINT CHUYÊN ĐỀ NGỮ VĂN 11 KẾT NỐI TRI THỨC

GIÁO ÁN POWERPOINT CHUYÊN ĐỀ 1. TẬP NGHIÊN CỨU VÀ VIẾT BÁO CÁO VỀ MỘT VẤN ĐỀ VĂN HỌC TRUNG ĐẠI VIỆT NAM

Giáo án điện tử chuyên đề Ngữ văn 11 kết nối CĐ 1 - Phần 1: Tập nghiên cứu về một vấn đề văn học trung đại Việt Nam
Giáo án điện tử chuyên đề Ngữ văn 11 kết nối CĐ 1 - Phần 2: Viết báo cáo về một vấn đề văn học trung đại Việt Nam

GIÁO ÁN POWERPOINT CHUYÊN ĐỀ 2. TÌM HIỂU NGÔN NGỮ TRONG ĐỜI SỐNG XÃ HỘI HIỆN ĐẠI

Giáo án điện tử chuyên đề Ngữ văn 11 kết nối CĐ 2 - Phần 1: Bản chất xã hội - văn hoá của ngôn ngữ
Giáo án điện tử chuyên đề Ngữ văn 11 kết nối CĐ 2 - Phần 2: Sự phát triển của ngôn ngữ trong đời sống xã hội
Giáo án điện tử chuyên đề Ngữ văn 11 kết nối CĐ 2 - Phần 3: Vận dụng các yếu tố mới của ngôn ngữ trong giao tiếp

GIÁO ÁN POWERPOINT CHUYÊN ĐỀ 3. ĐỌC, VIẾT VÀ GIỚI THIỆU VỀ MỘT TÁC GIẢ VĂN HỌC

Giáo án điện tử chuyên đề Ngữ văn 11 kết nối CĐ 3 - Phần 1: Đọc về một tác giả văn học
Giáo án điện tử chuyên đề Ngữ văn 11 kết nối CĐ 3 - Phần 2: Viết về một tác giả văn học
Giáo án điện tử chuyên đề Ngữ văn 11 kết nối CĐ 3 - Phần 3: Thuyết trình về một tác giả văn học

Chat hỗ trợ
Chat ngay