Giáo án Ngữ văn 11 chân trời Bài 7 Viết văn bản nghị luận về một vấn đề xã hội trong tác phẩm nghệ thuật hoặc tác phẩm văn học

Giáo án Bài 7 Viết văn bản nghị luận về một vấn đề xã hội trong tác phẩm nghệ thuật hoặc tác phẩm văn học sách Ngữ văn 11 Chân trời sáng tạo. Được thiết kế theo công văn 5512, chi tiết, đầy đủ. Giáo án là bản word, có thể tải về và dễ dàng chỉnh sửa. Bộ giáo án có đầy đủ các bài trong học kì 1 + học kì 2 của Ngữ văn 11 cánh diều. Kéo xuống dưới để tham khảo chi tiết.

Xem: => Giáo án ngữ văn 11 chân trời sáng tạo

Xem video về mẫu Giáo án Ngữ văn 11 chân trời Bài 7 Viết văn bản nghị luận về một vấn đề xã hội trong tác phẩm nghệ thuật hoặc tác phẩm văn học

Các tài liệu bổ trợ khác

Xem toàn bộ: Giáo án ngữ văn 11 chân trời sáng tạo đủ cả năm

Ngày soạn:…../…../…..

Ngày dạy:…./…../……

TIẾT: VIẾT VĂN BẢN NGHỊ LUẬN VỀ MỘT VẤN ĐỀ XÃ HỘI TRONG TÁC PHẨM NGHỆ THUẬT HOẶC TÁC PHẨM VĂN HỌC

  1. MỤC TIÊU
  2. Kiến thức
  • Viết được văn bản nghị luận về một vấn đề xã hội (trong tác phẩm văn học hoặc tác phẩm nghệ thuật): trình bày rõ quan điểm và hệ thống các luận điểm; cấu trúc chặt chẽ, có mở đầu và kết thúc gây ấn tượng; sử dụng các lí lẽ và bằng chứng thuyết phục, chính xác, tin cậy, thích hợp, đầy đủ.
  1. Năng lực

Năng lực đặc thù

  • Viết được văn bản nghị luận về một vấn đề xã hội (trong tác phẩm văn học hoặc tác phẩm nghệ thuật): trình bày rõ quan điểm và hệ thống các luận điểm; cấu trúc chặt chẽ, có mở đầu và kết thúc gây ấn tượng; sử dụng các lí lẽ và bằng chứng thuyết phục, chính xác, tin cậy, thích hợp, đầy đủ.

Năng lực chung

Năng lực tự chủ và tự học; năng lực giao tiếp và hợp tác biểu hiện:

  • Lựa chọn được các nguồn tài liệu học tập phù hợp; biết chọn lọc và lưu trữ các thông tin, tài liệu.
  • Biết thu thập và làm rõ các thông tin có liên quan đến vấn đề
  • Có năng lực tự học, yêu thích, chủ động và tích cực trong giao tiếp
  • Biết lắng nghe và có phản hồi tích cực trong giao tiếp
  • Biết chủ động nêu ý kiến, đề xuất khi được giao nhiệm vụ
  1. Phẩm chất
  • Có ý thức trong việc tạo lập văn bản nghị luận về một vấn đề xã hội trong tác phẩm nghệ thuật hoặc tác phẩm văn học.
  • Có trách nhiệm trong việc làm việc nhóm.
  1. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
  2. Đối với giáo viên
  • Giáo án;
  • Phiếu bài tập, trả lời câu hỏi;
  • Bảng phân công nhiệm vụ cho học sinh hoạt động trên lớp;
  • Bảng giao nhiệm vụ học tập cho học sinh ở nhà;
  1. Đối với học sinh
  • SGK, SBT Ngữ văn 11.
  • Soạn bài theo hệ thống câu hỏi hướng dẫn học bài, vở ghi.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

  1. KHỞI ĐỘNG
  2. Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, huy động tri thức nền, tạo tâm thế tích cực cho HS khi bước vào bài học viết văn bản nghị luận về một vấn đề xã hội trong tác phẩm nghệ thuật hoặc tác phẩm văn học.
  3. Nội dung: GV yêu cầu học sinh huy động tri thức nền về viết văn bản nghị luận về một vấn đề xã hội trong tác phẩm nghệ thuật hoặc tác phẩm văn học.
  4. Sản phẩm: Câu trả lời của học sinh.
  5. Tổ chức dạy học

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập

- GV hướng dẫn HS thảo luận cặp đôi và chia sẻ: Hiện nay trong xã hội đang có những vấn đề nào đáng quan tâm? Chia sẻ một vấn đề mà em đang quan tâm và tìm hiểu?

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập

- Huy động tri thức nền, trải nghiệm cá nhân thực hiện yêu cầu được giao.

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận

- GV mời 1 – 2 HS chia sẻ trước lớp.

- GV quan sát, hỗ trợ HS (nếu cần thiết)

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập

- GV nhận xét đánh giá.

- Gợi ý:

+ Ví dụ về vấn đề quan tâm: bạo lực học đường

+ Bạo lực học đường là một vấn nạn không chỉ ảnh hưởng đến nền giáo dục mà còn ảnh hưởng đến tâm lý và sự phát triển của học sinh. Bạo lực học đường có thể bao gồm các hình thức như: bạo lực thể chất (đánh đập, xô xát, cướp bóc,...), bạo lực tinh thần (chửi rủa, xúc phạm, khinh miệt, cô lập,...), bạo lực tình dục (sàm sỡ, quấy rối, xâm hại,...), bạo lực trên mạng xã hội (đăng tải thông tin sai sự thật, phỉ báng, uy hiếp,...).

- GV chốt kiến thức và dẫn dắt vào bài học: Tác phẩm nghệ thuật nói chung và tác phẩm văn học nói riêng mục đích cao nhất không phải để tôn vinh cái đẹp, mà mục đích cao nhất là vì con người. Mỗi tác phẩm phải luôn chứa đựng một vấn đề nhân sinh ẩn sau từng con chữ, đường nét, màu sắc, âm thanh, hình ảnh… Cách thức thể hiện phụ thuộc vào chất liệu của tác phẩm đó sử dụng. Trong tiết học hôm nay, chúng ta sẽ đi tìm hiểu cách viết văn bản nghị luận về một vấn đề xã hội trong tác phẩm nghệ thuật hoặc tác phẩm văn học.

  1. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

Hoạt động 1: Tìm hiểu các bước làm văn nghị luận về một vấn đề xã hội trong tác phẩm nghệ thuật hoặc tác phẩm văn học.

  1. Mục tiêu: Nhận biết được tri thức về kiểu bài nghị luận về một vấn đề xã hội trong tác phẩm nghệ thuật hoặc tác phẩm văn học.
  2. Nội dung: HS sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi liên quan đến bài học.
  3. Sản phẩm học tập: HS nhận biết được bố cục và yêu cầu đối với
  4. Tổ chức thực hiện

HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS

DỰ KIẾN SẢN PHẨM

Nhiệm vụ 1: Tìm hiểu về kiểu bài nghị luận về một vấn đề xã hội trong tác phẩm nghệ thuật hoặc tác phẩm văn học.

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập

- GV yêu cầu HS đọc tri thức về kiểu bài trong SGK và thực hiện yêu cầu:

·     Trình bày yêu cầu với kiểu bài nghị luận về một vấn đề trong xã hội nói chung (dựa vào kiến thức phần Viết – Bài 2. Hành trang vào tương lai ở kì 1).

·     Hãy so sánh sự khác biệt giữa bài nghị luận về một vấn đề xã hội và bài nghị luận về một vấn đề xã hội trong tác phẩm văn học, trong tác phẩm nghệ thuât.

·     Thử so sánh bố cục của kiểu bài nghị luận về một vấn đề xã hội và bài nghị luận về một vấn đề xã hội trong tác phẩm văn học, trong tác phẩm nghệ thuât.

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ

- HS thực hiện nhiệm vụ được giao

- GV quan sát và hỗ trợ HS (nếu cần thiết)

Bước 3: Trao đổi thảo luận, báo cáo sản phẩm

- GV mời đại diện HS trình bày kết quả trước lớp

- GV yêu cầu cả lớp lắng nghe và bổ sung (nếu có).

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện

- GV nhận xét về thái độ làm việc và kết quả học tập của HS.

- GV chốt kiến thức và dẫn dắt sang hoạt động mới

I. Kiểu bài nghị luận về một vấn đề xã hội trong tác phẩm nghệ thuật hoặc tác phẩm văn học.

1. Yêu cầu

• Có luận điểm rõ ràng, chặt chẽ, thể hiện quan điểm của người viết về vấn đề.

• Đưa ra hệ thống lí lẽ, bằng chứng thuyết phục, chính xác, tin cậy, thích hợp, đầy đủ để làm sáng tỏ luận điểm.

• Nêu và phân tích, trao đổi về các ý kiến trái chiều.

2. So sánh sự khác biệt về kiểu bài So sánh bố cục kiểu bài nghị luận về một vấn đề xã hội và bài nghị luận về một vấn đề xã hội trong tác phẩm văn học, trong tác phẩm nghệ thuât.

- GV gợi mở theo bảng ở PHỤ LỤC 10.

3. So sánh bố cục kiểu bài nghị luận về một vấn đề xã hội và bài nghị luận về một vấn đề xã hội trong tác phẩm văn học, trong tác phẩm nghệ thuât.

- GV gợi mở theo PHỤ LỤC 11.

 

PHỤ LỤC 10

Điểm khác biệt

Viết văn bản nghị luận về một vấn đề xã hội

Viết văn bản nghị luận về một vấn đề xã hội trong tác phẩm nghệ thuật hoặc văn học

Về đối tương, phạm vi nghị luận

Một vấn đề trong thực tiễn đời sống xã hội.

Một vấn đề xã hội được thể hiện qua tác phẩm.

Về việc sử dụng bằng chứng trong nghị luận

Sử dụng các bằng chứng chủ yếu lấy từ thực tiễn đời sống xã hội.

Sử dụng các bằng chứng chủ yếu lấy từ tác phẩm.

PHỤ LỤC 11

Các phần

Viết văn bản nghị luận về một vấn đề xã hội

Viết văn bản nghị luận về một vấn đề xã hội trong tác phẩm nghệ thuật hoặc tác phẩm văn học

Mở bài

Giới thiệu vấn đề xã hội cần bàn luận, thể hiện rõ quan điểm của người viết về vấn đề.

Giới thiệu vấn đề xã hội trong tác phẩm nghệ thuật hoặc tác phẩm văn học cần bàn luận, thể hiện rõ quan điểm của người viết về vấn đề.

Thân bài

Giải thích được vấn đề xã hội cần bàn luận; trình bày hệ thống luận điểm, lí le, bằng chứng để làm sáng tỏ cho quan điểm của người viết; phản biện các ý kiến trái chiều.

Giải thích được vấn đề xã hội cần bàn luận tỏng tác phẩm nghệ thuật hoặc tác phẩm văn học; trình bày hệ thống luận điểm, lí le, bằng chứng lấy từ tác phẩm để làm sáng tỏ cho quan điểm của người viết; phản biện các ý kiến trái chiều.

Kết bài

Khẳng định lại quan điểm của người viết về vấn đề xã hội; đưa ra những đề xuất, giải pháp phù hợp.

Khẳng định lại quan điểm của người viết về vấn đề xã hội trong tác phẩm nghệ thuật hoặc tác phẩm văn học; đưa ra những đề xuất, giải pháp phù hợp.

Hoạt động 2: Đọc và phân tích bài viết tham khảo

  1. Mục tiêu: HS phân tích được bài viết và nắm được những điều cần lưu ý khi làm bài văn nghị luận về một vấn đề xã hội trong tác phẩm văn học hoặc trong tác phẩm nghệ thuật.
  2. Nội dung: HS sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi liên quan đến bài học.
  3. Sản phẩm học tập: HS phân tích bài viết tham khảo.
  4. Tổ chức thực hiện

HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS

DỰ KIẾN SẢN PHẨM

Nhiệm vụ 1: Phân tích bài viết tham khảo 1

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ

- GV yêu cầu HS chia lớp thành 4 nhóm, dựa vào văn bản Bức tranh “Đám cưới chuột” và bài học về sự hòa nhập, gắn bó và thực hiện những yêu cầu sau:

·     Vấn đề xã hội qua tranh “Đám cưới chuột” được nêu lên trong bài viết là vấn đề gì và được phân tích trên các khía cạnh nào?

·     Mối quan hệ giữa luận điểm thứ ba với luận điểm thứ nhất và luận điểm thứ hai.

·     Với mỗi luận điểm, lí lẽ và bằng chứng có sự kết hợp như thế nào?

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập

- HS thực hiện nhiệm vụ học tập

- GV quan sát và hỗ trợ (nếu cần thiết)

Bước 3: Báo cáo kết quả học tập và thảo luận

- GV mời 2 - 3 học sinh trình trước lớp.

- GV quan sát, hỗ trợ HS (nếu cần thiết)

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập

- GV nhận xét đánh giá và chuẩn kiến thức GV.

 

 

 

 

Nhiệm vụ 2: Phân tích bài viết tham khảo 2

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ

- GV yêu cầu HS chia lớp thành 3 nhóm, dựa vào văn bản Tính chất phi thường trong con người bình thường Thúy Kiều và thực hiện những yêu cầu sau:

·     Tác giả bài viết đã nêu và giải quyết vấn đề gì trong tác phẩm Truyện Kiều? Theo bạn, đó là một vấn đề văn học hay một vấn đề xã hội?

·     Với mỗi luận điểm, lí lẽ và bằng chứng có sự kết hợp với nhau như thế nào? Những ví dụ nào có thể giúp bạn làm rõ điều đó?

·     Điểm giống nhau, khác nhau trong cách nêu lí lẽ và đưa bằng chứng khi nghị luận về một vấn đề xã hội trong bài viết về tranh Đám cưới chuột (tác phẩm hội hoạ) và về nhân vật Thuý Kiều trong Truyện Kiều (tác phẩm văn học).

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập

- HS thực hiện nhiệm vụ học tập

- GV quan sát và hỗ trợ (nếu cần thiết)

Bước 3: Báo cáo kết quả học tập và thảo luận

- GV mời 2 - 3 học sinh trình trước lớp.

- GV quan sát, hỗ trợ HS (nếu cần thiết)

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập

- GV nhận xét đánh giá và chuẩn kiến thức GV

I. Phân tích bài viết tham khảo Bức tranh “Đám cưới chuột” và bài học về sự hòa nhập, gắn bó

1. Vấn đề xã hội quan tranh Đám cưới chuột

­- Bài học về sự hòa nhập.

- Vấn đề được phân tích trên những khía cạnh sau:

+ Luận điểm 1: Con người không bao giờ sống riêng lẻ, đơn độc.

+ Luận điểm 2: Khát vọng về sự hòa nhập, chung sống hòa bình cũng gắn liền với mong muốn buông bỏ thù hận.

+ Luận điểm 3: Bản sắc văn hóa cộng đồng như một giải pháp hiệu quả cho sự hòa giải, hòa nhập trong bức tranh Đám cưới chuột.

2. Mối quan hệ giữa luận điểm thứ ba với luận điểm thứ nhất và luận điểm thứ hai.

- Luận điểm ba là giải pháp được đưa ra khi đã phân tích, bàn luận về sự hòa nhập trên hai khía cạnh là con người không thể sống đơn lẻ và hòa nhập là buông bỏ thù hận.

3. Các lí lẽ, bằng chứng cho mỗi luận điểm

- Với mỗi luận điểm, lí lẽ và bằng chứng có sự kết hợp logic, hài hòa và chặt chẽ, củng cố cho luận điểm thêm vững chắc.

II. Phân tích bài viết tham khảo 2

1. Vấn đề trong tác phẩm Truyện Kiều

- Thúy Kiều là một kiểu nhân vật kết tinh tính chất phi thường trong con người bình thường.

- Đây là một vấn đề văn học.

2. Sự kết hợp của luận điểm với lí lẽ, bằng chứng

- Với mỗi luận điểm, lí lẽ và bằng chứng có sự kết hợp với nhau logic, chặt chẽ.

Ví dụ:

- Luận điểm 1: Không ai vừa sinh ra đã là một kẻ phi thường hoặc tầm thường.

+ Lí lẽ 1: Con người bình thường là con người đông đảo, đối mặt với những khó khăn phức tạp của đời sống thì chúng ta luôn tròng trành giữa quân bình cần thiết để làm con người lương thiện.

+ Lí lẽ 2: Những kẻ từng quen đổ thừa cho hoàn cảnh, những người dễ gán cho định mệnh cái quyền tối thượng độc tôn, những kẻ thụ động sẵn sàng đánh mất niềm tin nơi giá trị của mình, những kẻ như thế sẽ nghĩ sao về cuộc đời Kiều?

+ Dẫn chứng: Không có uy quyền của viên Tri phủ Lâm Tri, không có thanh gươm của một Từ Hải, không có ưu thế đàn ông của chàng Kim Trọng, Kiều cũng đã vượt qua bao bi thảm để làm trọn vẹn phận sự và bảo toàn lấy danh tiết của mình.

3. Điểm giống nhau, khác nhau trong cách nêu lí lẽ và đưa bằng chứng khi nghị luận về một vấn đề xã hội trong bài viết về tranh Đám cưới chuột (tác phẩm hội hoạ) và về nhân vật Thuý Kiều trong Truyện Kiều (tác phẩm văn học).

- Điểm giống: sau mỗi luận điểm, người viết đều triển khai hệ thống lí lẽ và dẫn chứng để củng cố và bảo vệ cho luận điểm.

- Điểm khác: dẫn chứng ở văn bản bàn về Đám cưới chuột được lấy ở thực tế đời sống, nằm ngoài tác phẩm nhưng ở văn bản bàn về vấn đề nhân vật Thúy Kiều thì dẫn chứng để bàn luận đều lấy trong Truyện Kiều.

Trên chỉ là 1 phần của giáo án. Giáo án khi tải về có đầy đủ nội dung của bài. Đủ nội dung của học kì I + học kì II

Hệ thống có đầy đủ các tài liệu:

  • Giáo án word (350k)
  • Giáo án Powerpoint (400k)
  • Trắc nghiệm theo cấu trúc mới (200k)
  • Đề thi cấu trúc mới: ma trận, đáp án, thang điểm..(200k)
  • Phiếu trắc nghiệm câu trả lời ngắn (200k)
  • Trắc nghiệm đúng sai (250k)
  • Lý thuyết bài học và kiến thức trọng tâm (200k)
  • File word giải bài tập sgk (150k)
  • Phiếu bài tập để học sinh luyện kiến thức (200k)

Nâng cấp lên VIP đê tải tất cả ở tài liệu trên

  • Phí nâng cấp VIP: 800k

=> Chỉ gửi 450k. Tải về dùng thực tế. Nếu hài lòng, 1 ngày sau mới gửi phí còn lại

Cách nâng cấp:

  • Bước 1: Chuyển phí vào STK: 1214136868686 - cty Fidutech - MB(QR)
  • Bước 2: Nhắn tin tới Zalo Fidutech - nhấn vào đây để thông báo và nhận tài liệu

Xem toàn bộ: Giáo án ngữ văn 11 chân trời sáng tạo đủ cả năm

ĐẦY ĐỦ GIÁO ÁN CÁC BỘ SÁCH KHÁC

GIÁO ÁN WORD LỚP 11 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

 

GIÁO ÁN POWERPOINT LỚP 11 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

GIÁO ÁN CHUYÊN ĐỀ 11 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

GIÁO ÁN DẠY THÊM 11 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

CÁCH ĐẶT MUA:

Liên hệ Zalo: Fidutech - nhấn vào đây

Tài liệu giảng dạy

Xem thêm các bài khác

I. GIÁO ÁN WORD NGỮ VĂN 11 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

GIÁO ÁN WORD BÀI 1. THÔNG ĐIỆP TỪ THIÊN NHIÊN (TUỲ BÚT, TẢN VĂN)

Giáo án Ngữ văn 11 chân trời Bài 1 Đọc 1: Ai đã đặt tên cho dòng sông?
Giáo án Ngữ văn 11 chân trời Bài 1 Đọc 2: Cõi lá
Giáo án Ngữ văn 11 chân trời Bài 1 Đọc 3: Chiều xuân
Giáo án Ngữ văn 11 chân trời Bài 1 Thực hành tiếng Việt: Cách giải thích nghĩa của từ
Giáo án Ngữ văn 11 chân trời Bài 1 Đọc 4: Trăng sáng trên đầm sen
 
Giáo án Ngữ văn 11 chân trời Bài 1 Viết: Viết văn bản thuyết minh có lồng ghép một hay nhiều yếu tố như miêu tả, tự sự, biểu cảm, nghị luận
Giáo án Ngữ văn 11 chân trời Bài 1 Nói và nghe: Giới thiệu một tác phẩm văn học hoặc một tác phẩm nghệ thuật theo lựa chọn cá nhân
Giáo án Ngữ văn 11 chân trời Bài 1: Ôn tập

GIÁO ÁN WORD BÀI 2. HÀNH TRANG VÀO TƯƠNG LAI (VĂN BẢN NGHỊ LUẬN)

Giáo án Ngữ văn 11 chân trời Bài 2 Đọc 1: Một cây bút và một quyển sách có thể thay đổi thế giới
Giáo án Ngữ văn 11 chân trời Bài 2 Đọc 2: Người trẻ và những hành trang vào thế kỉ XXI
Giáo án Ngữ văn 11 chân trời Bài 2 Đọc 3: Công nghệ AI của hiện tại và tương lai
Giáo án Ngữ văn 11 chân trời Bài 2 Thực hành tiếng Việt: Cách giải thích nghĩa của từ
Giáo án Ngữ văn 11 chân trời Bài 2 Đọc 4: Hình tượng con người chinh phục thế giới trong “Ông già và biển cả”
 
Giáo án Ngữ văn 11 chân trời Bài 2 Viết: Viết văn bản nghị luận về một vấn đề xã hội
Giáo án Ngữ văn 11 chân trời Bài 2 Nói và nghe: Trình bày ý kiến đánh giá, bình luận về một vấn đề xã hội
Giáo án Ngữ văn 11 chân trời Bài 2: Ôn tập

GIÁO ÁN WORD BÀI 3. KHÁT KHAO ĐOÀN TỤ (TRUYỆN THƠ)

Giáo án Ngữ văn 11 chân trời Bài 3 Đọc 1: Lời tiễn dặn
Giáo án Ngữ văn 11 chân trời Bài 3 Đọc 2: Tú Uyên gặp Giáng Kiều
Giáo án Ngữ văn 11 chân trời Bài 3 Đọc 3: Người ngồi đợi trước hiên nhà
Giáo án Ngữ văn 11 chân trời Bài 3 Thực hành tiếng Việt: Đặc điểm cơ bản của ngôn ngữ nói
Giáo án Ngữ văn 11 chân trời Bài 3 Đọc 4: Thị Kính nuôi con cho Thị Mầu
 
Giáo án Ngữ văn 11 chân trời Bài 3 Viết: Viết văn bản nghị luận về một tác phẩm văn học (truyện thơ) hoặc một tác phẩm nghệ thuật (bài hát)
Giáo án Ngữ văn 11 chân trời Bài 3 Nói và nghe: Giới thiệu một truyện thơ hoặc một bài hát theo lựa chọn cá nhân
Giáo án Ngữ văn 11 chân trời Bài 3: Ôn tập

GIÁO ÁN WORD BÀI 4. NÉT ĐẸP VĂN HOÁ VÀ CẢNH QUAN (VĂN BẢN THÔNG TIN)

Giáo án Ngữ văn 11 chân trời Bài 4 Đọc 1: Sơn Đoòng - thế giới chỉ có một
Giáo án Ngữ văn 11 chân trời Bài 4 Đọc 2: Đồ gốm gia dụng của người Việt
Giáo án Ngữ văn 11 chân trời Bài 4 Đọc 3: Chân quê
Giáo án Ngữ văn 11 chân trời Bài 4 Thực hành tiếng Việt: Cách trích dẫn tài liệu tham khảo và sử dụng phương tiện phi ngôn ngữ
Giáo án Ngữ văn 11 chân trời Bài 4 Đọc 4: Cung đường của kí ức, hiện tại và tương lai
 
Giáo án Ngữ văn 11 chân trời Bài 4 Viết: Viết báo cáo nghiên cứu về một vấn đề tự nhiên hoặc xã hội
Giáo án Ngữ văn 11 chân trời Bài 4 Nói và nghe: Trình bày kết quả nghiên cứu về một vấn đề tự nhiên hoặc xã hội
Giáo án Ngữ văn 11 chân trời Bài 4: Ôn tập

GIÁO ÁN WORD BÀI 5. BĂN KHOĂN TÌM LẼ SỐNG (BI KỊCH)

Giáo án Ngữ văn 11 chân trời Bài 5 Đọc 1: Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài
Giáo án Ngữ văn 11 chân trời Bài 5 Đọc 2: Sống hay không sống - đó là vấn đề
Giáo án Ngữ văn 11 chân trời Bài 5 Đọc 3: Chí khí anh hùng
Giáo án Ngữ văn 11 chân trời Bài 5 Thực hành tiếng Việt: Đặc điểm cơ bản của ngôn ngữ viết
Giáo án Ngữ văn 11 chân trời Bài 5 Đọc 4: Âm mưu và tình yêu
 
Giáo án Ngữ văn 11 chân trời Bài 5 Viết: Viết văn bản nghị luận về một tác phẩm văn học (kịch bản văn học) hoặc tác phẩm nghệ thuật (bộ phim)
Giáo án Ngữ văn 11 chân trời Bài 5 Nói và nghe: Giới thiệu một kịch bản văn học hoặc một bộ phim theo lựa chọn cá nhân
Giáo án Ngữ văn 11 chân trời Bài 5: Ôn tập
 
Giáo án Ngữ văn 11 chân trời Ôn tập cuối học kì I

GIÁO ÁN WORD BÀI 6. SỐNG VỚI BIỂN RỪNG BAO LA (TRUYỆN NGẮN)

Giáo án Ngữ văn 11 chân trời Bài 6 Văn bản 1: Chiều sương
Giáo án Ngữ văn 11 chân trời Bài 6 Văn bản 2: Muối của rừng
Giáo án Ngữ văn 11 chân trời Bài 6 Văn bản 3: Tảo Phát Bạch Đế Thành
Giáo án Ngữ văn 11 chân trời Bài 6 Thực hành tiếng việt: Một số hiện tượng phá vỡ những nguyên tắc ngôn ngữ thông thường: đặc điểm và tác dụng
Giáo án Ngữ văn 11 chân trời Bài 6 Văn bản 4: Kiến và người
 
Giáo án Ngữ văn 11 chân trời Bài 6 Viết văn bản nghị luận về một vấn đề xã hội trong tác phẩm văn học
Giáo án Ngữ văn 11 chân trời Bài 6 Nói và nghe: Trình bày ý kiến về một vấn đề xã hội trong tác phẩm văn học
Giáo án Ngữ văn 11 chân trời Bài 6 Ôn tập

GIÁO ÁN WORD BÀI 7. NHỮNG ĐIỀU TRÔNG THẤY (TRUYỆN THƠ NÔM VÀ NGUYỄN DU)

Giáo án Ngữ văn 11 chân trời Bài 7 Văn bản 1: Trao duyên
Giáo án Ngữ văn 11 chân trời Bài 7 Văn bản 1: Độc “Tiểu thanh kí”
Giáo án Ngữ văn 11 chân trời Bài 7 Văn bản 3: Kính gửi Cụ Nguyễn Du
Giáo án Ngữ văn 11 chân trời Bài 7 Thực hành tiếng Việt trang 45
Giáo án Ngữ văn 11 chân trời Bài 7 Văn bản 4: Thuý Kiều hầu rượu Hoạn Thư –Thúc Sinh
 
Giáo án Ngữ văn 11 chân trời Bài 7 Viết văn bản nghị luận về một vấn đề xã hội trong tác phẩm nghệ thuật hoặc tác phẩm văn học
Giáo án Ngữ văn 11 chân trời Bài 7 Nói và nghe: Trình bày ý kiến về một vấn đề xã hội trong tác phẩm nghệ thuật hoặc tác phẩm văn học
Giáo án Ngữ văn 11 chân trời Bài 7 Ôn tập   

GIÁO ÁN WORD BÀI 8. CÁI TÔI – THẾ GIỚI ĐỘC ĐÁO (THƠ)

Giáo án Ngữ văn 11 chân trời Bài 8 Văn bản 1: Nguyệt Cầm
Giáo án Ngữ văn 11 chân trời Bài 8 Văn bản 2: Thời gian
Giáo án Ngữ văn 11 chân trời Bài 8 Văn bản 3: Ét-Va Mun-Chơ (Edvard Munch) và tiếng thét
Giáo án Ngữ văn 11 chân trời Bài 8 Thực hành tiếng Việt trang 65
Giáo án Ngữ văn 11 chân trời Bài 8 Văn bản 4: Gai
 
Giáo án Ngữ văn 11 chân trời Bài 8 Viết văn bản nghị luận về một tác phẩm văn học (Bài thơ) hoặc tác phẩm nghệ thuật (Bức tranh, pho tượng)
Giáo án Ngữ văn 11 chân trời Bài 8 Nói và nghe
Giáo án Ngữ văn 11 chân trời Bài 8 Ôn tập

GIÁO ÁN WORD BÀI 9. NHỮNG CHÂN TRỜI KÍ ỨC (TRUYỆN – TRUYỆN KÍ)

Giáo án Ngữ văn 11 chân trời Bài 9 Văn bản 1: Ngôi nhà tranh của cụ Phan Bội Châu ở bến ngự
Giáo án Ngữ văn 11 chân trời Bài 9 Văn bản 2: Tôi đã học tập như thế nào?
Giáo án Ngữ văn 11 chân trời Bài 9 Văn bản 3: Nhớ con sông quê hương
Giáo án Ngữ văn 11 chân trời Bài 9 TH tiếng Việt: Lỗi về thành phần câu và cách sửa (Tiếp theo)
Giáo án Ngữ văn 11 chân trời Bài 9: Xà bông "Con vịt"
 
Giáo án Ngữ văn 11 chân trời Bài 9: Viết văn bản thuyết minh (về đối tượng) có lồng ghép một hay nhiều yếu tố như miêu tả, tự sự, biểu cảm, nghị luận
Giáo án Ngữ văn 11 chân trời Bài 9: Thảo luận, tranh luận về một vấn đề trong đời sống
Giáo án Ngữ văn 11 chân trời Bài 9 Ôn tập
 
Giáo án Ngữ văn 11 chân trời Bài 9 Ôn tập cuối học kì II

II. GIÁO ÁN POWERPOINT NGỮ VĂN 11 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

GIÁO ÁN POWERPOINT BÀI 1. THÔNG ĐIỆP TỪ THIÊN NHIÊN (TUỲ BÚT, TẢN VĂN)

Giáo án điện tử Ngữ văn 11 chân trời Bài 1 Đọc 1: Ai đã đặt tên cho dòng sông?
Giáo án điện tử Ngữ văn 11 chân trời Bài 1 Đọc 2: Cõi lá
Giáo án điện tử Ngữ văn 11 chân trời Bài 1 Đọc 3: Chiều xuân
Giáo án điện tử Ngữ văn 11 chân trời Bài 1 TH tiếng Việt: Cách giải thích nghĩa của từ
Giáo án điện tử Ngữ văn 11 chân trời Bài 1 Đọc 4: Trăng sáng trên đầm sen
 
Giáo án điện tử Ngữ văn 11 chân trời Bài 1 Viết: Viết văn bản thuyết minh có lồng ghép một hay nhiều yếu tố như miêu tả, tự sự, biểu cảm, nghị luận
Giáo án điện tử Ngữ văn 11 chân trời Bài 1 Nói và nghe: Giới thiệu một tác phẩm văn học hoặc một tác phẩm nghệ thuật theo lựa chọn cá nhân
Giáo án điện tử Ngữ văn 11 chân trời Bài 1: Ôn tập

GIÁO ÁN POWERPOINT BÀI 2. HÀNH TRANG VÀO TƯƠNG LAI (VĂN BẢN NGHỊ LUẬN)

Giáo án điện tử Ngữ văn 11 chân trời Bài 2 Đọc 1: Một cây bút và một quyển sách có thể thay đổi thế giới
Giáo án điện tử Ngữ văn 11 chân trời Bài 2 Đọc 2: Người trẻ và những hành trang vào thế kỉ XXI
Giáo án điện tử Ngữ văn 11 chân trời Bài 2 Đọc 3: Công nghệ AI của hiện tại và tương lai
Giáo án điện tử Ngữ văn 11 chân trời Bài 2 TH tiếng Việt: Cách giải thích nghĩa của từ
Giáo án điện tử Ngữ văn 11 chân trời Bài 2 Đọc 4: Hình tượng con người chinh phục thế giới trong “Ông già và biển cả”
 
Giáo án điện tử Ngữ văn 11 chân trời Bài 2 Viết: Viết văn bản nghị luận về một vấn đề xã hội
Giáo án điện tử Ngữ văn 11 chân trời Bài 2 Nói và nghe: Trình bày ý kiến đánh giá, bình luận về một vấn đề xã hội
Giáo án điện tử Ngữ văn 11 chân trời Bài 2: Ôn tập

GIÁO ÁN POWERPOINT BÀI 3. KHÁT KHAO ĐOÀN TỤ (TRUYỆN THƠ)

Giáo án điện tử Ngữ văn 11 chân trời Bài 3 Đọc 1: Lời tiễn dặn
Giáo án điện tử Ngữ văn 11 chân trời Bài 3 Đọc 2: Tú Uyên gặp Giáng Kiều
Giáo án điện tử Ngữ văn 11 chân trời Bài 3 Đọc 3: Người ngồi đợi trước hiên nhà
Giáo án điện tử Ngữ văn 11 chân trời Bài 3 TH tiếng Việt: Đặc điểm cơ bản của ngôn ngữ nói
Giáo án điện tử Ngữ văn 11 chân trời Bài 3 Đọc 4: Thị Kính nuôi con cho Thị Mầu
 
Giáo án điện tử Ngữ văn 11 chân trời Bài 3 Viết: Viết văn bản nghị luận về một tác phẩm văn học (truyện thơ) hoặc một tác phẩm nghệ thuật (bài hát)
Giáo án điện tử Ngữ văn 11 chân trời Bài 3 Nói và nghe: Giới thiệu một truyện thơ hoặc một bài hát theo lựa chọn cá nhân
Giáo án điện tử Ngữ văn 11 chân trời Bài 3: Ôn tập

GIÁO ÁN POWERPOINT BÀI 4. NÉT ĐẸP VĂN HOÁ VÀ CẢNH QUAN (VĂN BẢN THÔNG TIN)

Giáo án điện tử Ngữ văn 11 chân trời Bài 4: Sơn Đoòng - Thế giới chỉ có một
Giáo án điện tử Ngữ văn 11 chân trời Bài 4: Gốm gia dụng của người Việt
Giáo án điện tử Ngữ văn 11 chân trời Bài 4: Chân quê
Giáo án điện tử Ngữ văn 11 chân trời Bài 4: Thực hành tiếng Việt
Giáo án điện tử Ngữ văn 11 chân trời Bài 4: Cung đường của kí ức, hiện tại và tương lai
 
Giáo án điện tử Ngữ văn 11 chân trời Bài 4: Viết báo cáo nghiên cứu về một vấn đề tự nhiên hoặc xã hội
Giáo án điện tử Ngữ văn 11 chân trời Bài 4: Trình bày kết quả nghiên cứu về một vấn đề tự nhiên hoặc xã hội
Giáo án điện tử Ngữ văn 11 chân trời Bài 4: Ôn tập

GIÁO ÁN POWERPOINT BÀI 5. BĂN KHOĂN TÌM LẼ SỐNG (BI KỊCH)

Giáo án điện tử Ngữ văn 11 chân trời Bài 5: Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài
Giáo án điện tử Ngữ văn 11 chân trời Bài 5: Sống hay chết, đó là vấn đề
Giáo án điện tử Ngữ văn 11 chân trời Bài 5: Chí khí anh hùng
Giáo án điện tử Ngữ văn 11 chân trời Bài 5: Đặc điểm cơ bản của ngôn ngữ viết
Giáo án điện tử Ngữ văn 11 chân trời Bài 5: Âm mưu và tình yêu
 
Giáo án điện tử Ngữ văn 11 chân trời Bài 5: Viết văn bản nghị luận về một tác phẩm nghệ thuật
Giáo án điện tử Ngữ văn 11 chân trời Bài 5: Giới thiệu một kịch bản văn học hoặc một bộ phim theo lựa chọn cá nhân
Giáo án điện tử Ngữ văn 11 chân trời Bài 5: Ôn tập
 
Giáo án điện tử Ngữ văn 11 chân trời Ôn tập học kì I

GIÁO ÁN POWERPOINT BÀI 6. SỐNG VỚI BIỂN RỪNG BAO LA (TRUYỆN NGẮN)

Giáo án điện tử Ngữ văn 11 chân trời Bài 6 Đọc 1: Chiều sương
Giáo án điện tử Ngữ văn 11 chân trời Bài 6 Đọc 2: Muối của rừng
Giáo án điện tử Ngữ văn 11 chân trời Bài 6 Đọc 3: Tảo phát Bạch Đế thành
Giáo án điện tử Ngữ văn 11 chân trời Bài 6 TH tiếng Việt: Một số hiện tượng phá vỡ những quy tắc ngôn ngữ thông thường
Giáo án điện tử Ngữ văn 11 chân trời Bài 6 Đọc 4: Kiến và người
 
Giáo án điện tử Ngữ văn 11 chân trời Bài 6 Viết: Viết văn bản nghị luận về một vấn đề xã hội trong tác phẩm văn học
Giáo án điện tử Ngữ văn 11 chân trời Bài 6 Nói và nghe: Trình bày ý kiến về một vấn đề xã hội trong tác phẩm văn học
Giáo án điện tử Ngữ văn 11 chân trời Bài 6: Ôn tập

GIÁO ÁN POWERPOINT BÀI 7. NHỮNG ĐIỀU TRÔNG THẤY (TRUYỆN THƠ NÔM VÀ NGUYỄN DU)

Giáo án điện tử Ngữ văn 11 chân trời Bài 7 Đọc 1: Trao duyên
Giáo án điện tử Ngữ văn 11 chân trời Bài 7 Đọc 2: Độc “Tiểu Thanh kí”
Giáo án điện tử Ngữ văn 11 chân trời Bài 7 Đọc 3: Kính gửi cụ Nguyễn Du
Giáo án điện tử Ngữ văn 11 chân trời Bài 7 TH tiếng Việt: Biện pháp tu từ đối
Giáo án điện tử Ngữ văn 11 chân trời Bài 7 Đọc 4: Thuý Kiều hầu rượu Hoạn Thư - Thúc Sinh
 
Giáo án điện tử Ngữ văn 11 chân trời Bài 7 Viết: Viết văn bản nghị luận về một vấn đề xã hội trong tác phẩm nghệ thuật hoặc tác phẩm văn học
Giáo án điện tử Ngữ văn 11 chân trời Bài 7 Nói và nghe: Trình bày ý kiến về một vấn đề xã hội trong tác phẩm nghệ thuật hoặc tác phẩm văn học
Giáo án điện tử Ngữ văn 11 chân trời Bài 7: Ôn tập

GIÁO ÁN POWERPOINT BÀI 8. CÁI TÔI – THẾ GIỚI ĐỘC ĐÁO (THƠ)

Giáo án điện tử Ngữ văn 11 chân trời Bài 8 Đọc 1: Nguyệt cầm
Giáo án điện tử Ngữ văn 11 chân trời Bài 8 Đọc 2: Thời gian
Giáo án điện tử Ngữ văn 11 chân trời Bài 8 Đọc 3: Ét-va Mun-chơ và "Tiếng thét"
Giáo án điện tử Ngữ văn 11 chân trời Bài 8 TH tiếng Việt: Biện pháp tu từ lặp cấu trúc
Giáo án điện tử Ngữ văn 11 chân trời Bài 8 Đọc 4: Gai
 
Giáo án điện tử Ngữ văn 11 chân trời Bài 8 Viết: Viết văn bản nghị luận về một tác phẩm văn học (bài thơ) hoặc tác phẩm nghệ thuật (bức tranh, pho tượng)
Giáo án điện tử Ngữ văn 11 chân trời Bài 8 Nói và nghe: Giới thiệu về một bài thơ hoặc một bức tranh/pho tượng theo lựa chọn cá nhân; Nghe và phản hồi về ...
Giáo án điện tử Ngữ văn 11 chân trời Bài 8 Ôn tập

GIÁO ÁN POWERPOINT BÀI 9. NHỮNG CHÂN TRỜI KÍ ỨC (TRUYỆN – TRUYỆN KÍ)

Giáo án điện tử Ngữ văn 11 chân trời Bài 9 Đọc 1: Ngôi nhà tranh của cụ Phan Bội Châu ở Bến Ngự
Giáo án điện tử Ngữ văn 11 chân trời Bài 9 Đọc 2: Tôi đã học tập như thế nào?
Giáo án điện tử Ngữ văn 11 chân trời Bài 9 Đọc 3: Nhớ con sông quê hương
Giáo án điện tử Ngữ văn 11 chân trời Bài 9 TH tiếng Việt: Lỗi về thành phần câu và cách sửa
Giáo án điện tử Ngữ văn 11 chân trời Bài 9 Đọc 4: Xà bông "Con Vịt"
 
Giáo án điện tử Ngữ văn 11 chân trời Bài 9 Viết: Viết văn bản thuyết minh (về một đối tượng) có lồng ghép một hay nhiều yếu tố như miêu tả, tự sự, biểu cảm, nghị luận
Giáo án điện tử Ngữ văn 11 chân trời Bài 9 Nói và nghe: Thảo luận, tranh luận về một vấn đề trong đời sống
Giáo án điện tử Ngữ văn 11 chân trời Bài 9 Ôn tập
 
Giáo án điện tử Ngữ văn 11 chân trời: Ôn tập cuối học kì 2

III. GIÁO ÁN WORD DẠY THÊM NGỮ VĂN 11 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

GIÁO ÁN WORD DẠY THÊM BÀI 1. THÔNG ĐIỆP TỪ THIÊN NHIÊN (TUỲ BÚT, TẢN VĂN)

Giáo án dạy thêm Ngữ văn 11 chân trời Bài 1 Văn bản 1: Ai đã đặt tên cho dòng sông?
Giáo án dạy thêm Ngữ văn 11 chân trời Bài 1 Văn bản 2: Cõi lá
Giáo án dạy thêm Ngữ văn 11 chân trời Bài 1 TH tiếng Việt: Cách giải thích nghĩa của từ

GIÁO ÁN WORD DẠY THÊM BÀI 2. HÀNH TRANG VÀO TƯƠNG LAI (VĂN BẢN NGHỊ LUẬN)

Giáo án dạy thêm Ngữ văn 11 chân trời Bài 2 Văn bản 1: Một cây bút và một quyển sách có thể thay đổi thế giới
Giáo án dạy thêm Ngữ văn 11 chân trời Bài 2 Văn bản 2: Người trẻ và những hành trang vào thế kỉ XXI
Giáo án dạy thêm Ngữ văn 11 chân trời Bài 2 TH tiếng Việt: Cách giải thích nghĩa của từ

GIÁO ÁN WORD DẠY THÊM BÀI 3. KHÁT KHAO ĐOÀN TỤ (TRUYỆN THƠ)

Giáo án dạy thêm Ngữ văn 11 chân trời Bài 3 Văn bản 1: Lời tiễn dặn
Giáo án dạy thêm Ngữ văn 11 chân trời Bài 3 Văn bản 2: Tú Uyên gặp Giáng Kiều
Giáo án dạy thêm Ngữ văn 11 chân trời Bài 3 TH tiếng Việt: Đặc điểm cơ bản của ngôn ngữ nói

GIÁO ÁN WORD DẠY THÊM BÀI 4. NÉT ĐẸP VĂN HOÁ VÀ CẢNH QUAN (VĂN BẢN THÔNG TIN)

Giáo án dạy thêm Ngữ văn 11 chân trời Bài 4 Văn bản 1: Sơn Đoòng - thế giới chỉ có một
Giáo án dạy thêm Ngữ văn 11 chân trời Bài 4 Văn bản 2: Đồ gốm gia dụng của người Việt
Giáo án dạy thêm Ngữ văn 11 chân trời Bài 4 TH tiếng Việt: Cách trích dẫn và lập danh mục tài liệu tham khảo

GIÁO ÁN WORD DẠY THÊM BÀI 5. BĂN KHOĂN TÌM LẼ SỐNG (BI KỊCH)

Giáo án dạy thêm Ngữ văn 11 chân trời Bài 5 Văn bản 1: Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài
Giáo án dạy thêm Ngữ văn 11 chân trời Bài 5 Văn bản 2: Sống hay không sống - đó là vấn đề
Giáo án dạy thêm Ngữ văn 11 chân trời Bài 5 TH tiếng Việt: Đặc điểm cơ bản của ngôn ngữ viết

GIÁO ÁN WORD DẠY THÊM BÀI 6. SỐNG VỚI BIỂN RỪNG BAO LA (TRUYỆN NGẮN)

Giáo án dạy thêm Ngữ văn 11 chân trời Bài 6 Văn bản 1: Chiều sương
Giáo án dạy thêm Ngữ văn 11 chân trời Bài 6 Văn bản 2: Muối của rừng
Giáo án dạy thêm Ngữ văn 11 chân trời Bài 6 Thực hành tiếng Việt: Một số hiện tượng phá vỡ những nguyên tắc ngôn ngữ thông thường: đặc điểm và tác dụng

GIÁO ÁN WORD DẠY THÊM BÀI 7. NHỮNG ĐIỀU TRÔNG THẤY (TRUYỆN THƠ NÔM VÀ NGUYỄN DU)

Giáo án dạy thêm Ngữ văn 11 chân trời Bài 7 Văn bản 1: Trao duyên
Giáo án dạy thêm Ngữ văn 11 chân trời Bài 7 Văn bản 2: Độc “Tiểu Thanh kí”
Giáo án dạy thêm Ngữ văn 11 chân trời Bài 7: Thực hành tiếng Việt trang 45

GIÁO ÁN WORD DẠY THÊM BÀI 8. CÁI TÔI – THẾ GIỚI ĐỘC ĐÁO (THƠ)

Giáo án dạy thêm Ngữ văn 11 chân trời Bài 8 Văn bản 1: Nguyệt cầm
Giáo án dạy thêm Ngữ văn 11 chân trời Bài 8 Văn bản 2: Thời gian
Giáo án dạy thêm Ngữ văn 11 chân trời Bài 8 TH tiếng Việt: Biện pháp tu từ lặp cấu trúc

GIÁO ÁN WORD DẠY THÊM BÀI 9. NHỮNG CHÂN TRỜI KÍ ỨC (TRUYỆN – TRUYỆN KÍ)

Giáo án dạy thêm Ngữ văn 11 chân trời Bài 9 Văn bản 1: Ngôi nhà tranh của cụ Phan Bội Châu ở Bến Ngự
Giáo án dạy thêm Ngữ văn 11 chân trời Bài 9 Văn bản 2: Tôi đã học tập như thế nào?
Giáo án dạy thêm Ngữ văn 11 chân trời Bài 9 TH tiếng Việt: Lỗi về thành phần câu và cách sửa

IV. GIÁO ÁN POWERPOINT DẠY THÊM NGỮ VĂN 11 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

GIÁO ÁN POWERPOINT DẠY THÊM BÀI 1. THÔNG ĐIỆP TỪ THIÊN NHIÊN (TUỲ BÚT, TẢN VĂN)

Giáo án powerpoint dạy thêm Ngữ văn 11 chân trời Bài 1 Đọc 1: Ai đã đặt tên cho dòng sông?
Giáo án powerpoint dạy thêm Ngữ văn 11 chân trời Bài 1 Đọc 2: Cõi lá
Giáo án powerpoint dạy thêm Ngữ văn 11 chân trời Bài 1 Thực hành tiếng Việt

GIÁO ÁN POWERPOINT DẠY THÊM BÀI 2. HÀNH TRANG VÀO TƯƠNG LAI (VĂN BẢN NGHỊ LUẬN)

Giáo án powerpoint dạy thêm Ngữ văn 11 chân trời Bài 2 Đọc 1: Một cây bút và một quyển sách có thể thay đổi thế giới
Giáo án powerpoint dạy thêm Ngữ văn 11 chân trời Bài 2 Đọc 2: Người trẻ và những hành trang vào thế kỉ XXI
Giáo án powerpoint dạy thêm Ngữ văn 11 chân trời Bài 2 Thực hành tiếng Việt

GIÁO ÁN POWERPOINT DẠY THÊM BÀI 3. KHÁT KHAO ĐOÀN TỤ (TRUYỆN THƠ)

Giáo án powerpoint dạy thêm Ngữ văn 11 chân trời Bài 3 Đọc 1: Lời tiễn dặn
Giáo án powerpoint dạy thêm Ngữ văn 11 chân trời Bài 3 Đọc 2: Tú Uyên gặp Giáng Kiều
Giáo án powerpoint dạy thêm Ngữ văn 11 chân trời Bài 3 Thực hành tiếng Việt

GIÁO ÁN POWERPOINT DẠY THÊM BÀI 4. NÉT ĐẸP VĂN HOÁ VÀ CẢNH QUAN (VĂN BẢN THÔNG TIN)

Giáo án powerpoint dạy thêm Ngữ văn 11 chân trời Bài 4 Đọc 1: Sơn Đoòng - thế giới chỉ có một
Giáo án powerpoint dạy thêm Ngữ văn 11 chân trời Bài 4 Đọc 2: Đồ gốm gia dụng của người Việt
Giáo án powerpoint dạy thêm Ngữ văn 11 chân trời Bài 4 Thực hành tiếng Việt

GIÁO ÁN POWERPOINT DẠY THÊM BÀI 5. BĂN KHOĂN TÌM LẼ SỐNG (BI KỊCH)

Giáo án powerpoint dạy thêm Ngữ văn 11 chân trời Bài 5 Đọc 1: Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài
Giáo án powerpoint dạy thêm Ngữ văn 11 chân trời Bài 5 Đọc 2: Sống hay không sống - đó là vấn đề
Giáo án powerpoint dạy thêm Ngữ văn 11 chân trời Bài 5 Thực hành tiếng Việt

GIÁO ÁN POWERPOINT DẠY THÊM BÀI 6. SỐNG VỚI BIỂN RỪNG BAO LA (TRUYỆN NGẮN)

Giáo án powerpoint dạy thêm Ngữ văn 11 chân trời Bài 6 Chiều sương
Giáo án powerpoint dạy thêm Ngữ văn 11 chân trời Bài 6 Muối của rừng
Giáo án powerpoint dạy thêm Ngữ văn 11 chân trời Bài 6 Thực hành tiếng Việt

GIÁO ÁN POWERPOINT DẠY THÊM BÀI 7. NHỮNG ĐIỀU TRÔNG THẤY (TRUYỆN THƠ NÔM VÀ NGUYỄN DU)

Giáo án powerpoint dạy thêm Ngữ văn 11 chân trời Bài 7 Trao duyên
Giáo án powerpoint dạy thêm Ngữ văn 11 chân trời Bài 7 Độc “Tiểu thanh kí”
Giáo án powerpoint dạy thêm Ngữ văn 11 chân trời Bài 7 Thực hành tiếng Việt

GIÁO ÁN POWERPOINT DẠY THÊM BÀI 8. CÁI TÔI – THẾ GIỚI ĐỘC ĐÁO (THƠ)

Giáo án powerpoint dạy thêm Ngữ văn 11 chân trời Bài 8 Nguyệt Cầm
Giáo án powerpoint dạy thêm Ngữ văn 11 chân trời Bài 8 Thời gian
Giáo án powerpoint dạy thêm Ngữ văn 11 chân trời Bài 8 Thực hành tiếng Việt

GIÁO ÁN POWERPOINT DẠY THÊM BÀI 9. NHỮNG CHÂN TRỜI KÍ ỨC (TRUYỆN – TRUYỆN KÍ)

Giáo án powerpoint dạy thêm Ngữ văn 11 chân trời Bài 9 Ngôi nhà tranh của cụ Phan Bội Châu ở Bến Ngự
Giáo án powerpoint dạy thêm Ngữ văn 11 chân trời Bài 9 Tôi đã học tập như thế nào?
Giáo án powerpoint dạy thêm Ngữ văn 11 chân trời Bài 9 Thực hành Tiếng Việt

V. GIÁO ÁN WORD CHUYÊN ĐỀ NGỮ VĂN 11 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

GIÁO ÁN WORD CHUYÊN ĐỀ 1. TẬP NGHIÊN CỨU VÀ VIẾT BÁO CÁO VỀ MỘT VẤN ĐỀ VĂN HỌC TRUNG ĐẠI VIỆT NAM

Giáo án chuyên đề Ngữ văn 11 chân trời Chuyên đề 1 Phần I: Tìm hiểu yêu cầu và cách thức nghiên cứu một vấn đề văn học trung đại Việt nam (P1)
Giáo án chuyên đề Ngữ văn 11 chân trời Chuyên đề 1 Phần I: Tìm hiểu yêu cầu và cách thức nghiên cứu một vấn đề văn học trung đại Việt nam (P2)
Giáo án chuyên đề Ngữ văn 11 chân trời Chuyên đề 1 Phần I: Tìm hiểu yêu cầu và cách thức nghiên cứu một vấn đề văn học trung đại Việt nam (P3)
 
Giáo án chuyên đề Ngữ văn 11 chân trời Chuyên đề 1 Phần II: Viết báo cáo nghiên cứu một vấn đề văn học trung đại Việt Nam (P2)
Giáo án chuyên đề Ngữ văn 11 chân trời Chuyên đề 1 Phần II: Viết báo cáo nghiên cứu một vấn đề văn học trung đại Việt Nam (P3)
 
Giáo án chuyên đề Ngữ văn 11 chân trời Chuyên đề 1 Phần III: Thuyết trình một vấn đề văn học trung đại Việt Nam (P1)
Giáo án chuyên đề Ngữ văn 11 chân trời Chuyên đề 1 Phần III: Thuyết trình một vấn đề văn học trung đại Việt Nam (P2)

GIÁO ÁN WORD CHUYÊN ĐỀ 2. TÌM HIỂU NGÔN NGỮ TRONG ĐỜI SỐNG XÃ HỘI HIỆN ĐẠI

Giáo án chuyên đề Ngữ văn 11 chân trời CĐ 2 Phần 1: Bản chất xã hội - văn hoá của ngôn ngữ (P1)
Giáo án chuyên đề Ngữ văn 11 chân trời CĐ 2 Phần 1: Bản chất xã hội - văn hoá của ngôn ngữ (P2)
Giáo án chuyên đề Ngữ văn 11 chân trời CĐ 2 Phần 2: Các yếu tố mới của ngôn ngữ - những điểm tích cực và hạn chế
Giáo án chuyên đề Ngữ văn 11 chân trời CĐ 2 Phần 3: Cách vận dụng yếu tố mới của ngôn ngữ đương đại trong giao tiếp (P1)
Giáo án chuyên đề Ngữ văn 11 chân trời CĐ 2 Phần 3: Cách vận dụng yếu tố mới của ngôn ngữ đương đại trong giao tiếp (P2)

GIÁO ÁN WORD CHUYÊN ĐỀ 3. ĐỌC, VIẾT VÀ GIỚI THIỆU VỀ MỘT TÁC GIẢ VĂN HỌC

Giáo án chuyên đề Ngữ văn 11 chân trời CĐ 3 Phần 1: Tìm hiểu sự nghiệp văn chương và phong cách của một tác giả văn học
Giáo án chuyên đề Ngữ văn 11 chân trời CĐ 3 Phần 2: Viết bài giới thiệu về một tác giả văn học
Giáo án chuyên đề Ngữ văn 11 chân trời CĐ 3 Phần 3: Thuyết trình giới thiệu về một tác giả văn học

VI. GIÁO ÁN POWERPOINT CHUYÊN ĐỀ NGỮ VĂN 11 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

GIÁO ÁN POWERPOINT CHUYÊN ĐỀ 1. TẬP NGHIÊN CỨU VÀ VIẾT BÁO CÁO VỀ MỘT VẤN ĐỀ VĂN HỌC TRUNG ĐẠI VIỆT NAM

Giáo án điện tử chuyên đề Ngữ văn 11 chân trời CĐ 1 Phần 1: Tìm hiểu yêu cầu và cách thức nghiên cứu một vấn đề văn học trung đại Việt Nam
Giáo án điện tử chuyên đề Ngữ văn 11 chân trời CĐ 1 Phần 2: Viết báo cáo nghiên cứu một vấn đề văn học trung đại Việt Nam
Giáo án điện tử chuyên đề Ngữ văn 11 chân trời CĐ 1 Phần 3: Thuyết trình một vấn đề văn học trung đại Việt Nam

GIÁO ÁN POWERPOINT CHUYÊN ĐỀ 2. TÌM HIỂU NGÔN NGỮ TRONG ĐỜI SỐNG XÃ HỘI HIỆN ĐẠI

Giáo án điện tử chuyên đề Ngữ văn 11 chân trời CĐ 2 Phần 1: Bản chất xã hội – văn hoá của ngôn ngữ
Giáo án điện tử chuyên đề Ngữ văn 11 chân trời CĐ 2 Phần 2: Các yếu tố mới của ngôn ngữ – những điểm tích cực và hạn chế
Giáo án điện tử chuyên đề Ngữ văn 11 chân trời CĐ 2 Phần 3: Cách vận dụng yếu tố mới của ngôn ngữ đương đại trong giao tiếp

GIÁO ÁN POWERPOINT CHUYÊN ĐỀ 3. ĐỌC, VIẾT VÀ GIỚI THIỆU VỀ MỘT TÁC GIẢ VĂN HỌC

Giáo án điện tử chuyên đề Ngữ văn 11 chân trời CĐ 3 Phần 1: Tìm hiểu sự nghiệp văn chương và phong cách của một tác giả văn học
Giáo án điện tử chuyên đề Ngữ văn 11 chân trời CĐ 3 Phần 2: Viết bài giới thiệu về một tác giả văn học
Giáo án điện tử chuyên đề Ngữ văn 11 chân trời CĐ 3 Phần 3: Thuyết trình giới thiệu về một tác giả văn học

Chat hỗ trợ
Chat ngay