Giáo án Ngữ văn 11 chân trời Bài 8 Thực hành tiếng Việt trang 65

Giáo án Bài 8 Thực hành tiếng Việt trang 65 sách Ngữ văn 11 Chân trời sáng tạo. Được thiết kế theo công văn 5512, chi tiết, đầy đủ. Giáo án là bản word, có thể tải về và dễ dàng chỉnh sửa. Bộ giáo án có đầy đủ các bài trong học kì 1 + học kì 2 của Ngữ văn 11 cánh diều. Kéo xuống dưới để tham khảo chi tiết.

Xem: => Giáo án ngữ văn 11 chân trời sáng tạo

Xem video về mẫu Giáo án Ngữ văn 11 chân trời Bài 8 Thực hành tiếng Việt trang 65

Các tài liệu bổ trợ khác

Xem toàn bộ: Giáo án ngữ văn 11 chân trời sáng tạo đủ cả năm

Ngày soạn: …/…/…

Ngày dạy: …/…/….

TIẾT: THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT: BIỆN PHÁP TU TỪ LẶP CẤU TRÚC

  1. MỤC TIÊU
  2. Kiến thức
  • Nhận biết và phân tích được đặc điểm và tác dụng của biện pháp tu từ lặp cấu trúc.
  1. Năng lực

Năng lực chung

  • Năng lực giao tiếp và hợp tác: khả năng thực hiện nhiệm vụ một cách độc lập hay theo nhóm; Trao đổi tích cực với giáo viên và các bạn khác trong lớp.
  • Năng lực tự chủ và tự học: biết lắng nghe và chia sẻ ý kiến cá nhân với bạn, nhóm và GV. Tích cực tham gia các hoạt động trong lớp.
  • Giải quyết vấn đề và sáng tạo: biết phối hợp với bạn bè khi làm việc nhóm, tư duy logic, sáng tạo khi giải quyết vấn đề.

Năng lực đặc thù

  • Nhận biết và phân tích được đặc điểm và tác dụng của biện pháp tu từ lặp cấu trúc.
  1. Phẩm chất
  • Chăm chỉ, có ý thức vận dụng kiến thức vào giao tiếp và tạo lập văn bản.
  1. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
  2. Đối với giáo viên
  • Giáo án;
  • Phiếu bài tập, trả lời câu hỏi;
  • Bảng phân công nhiệm vụ cho học sinh hoạt động trên lớp;
  • Bảng giao nhiệm vụ học tập cho học sinh ở nhà;
  1. Đối với học sinh
  • SGK, SBT Ngữ văn 11.
  • Soạn bài theo hệ thống câu hỏi hướng dẫn học bài, vở ghi.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

  1. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
  2. Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, huy động tri thức nền, thu hút HS sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ học tập tạo tâm thế tích cực cho HS khi vào bài học.
  3. Nội dung: GV yêu cầu HS chia thành 4 nhóm tham gia trò chơi nối từ.
  4. Sản phẩm: Câu trả lời của HS.
  5. Tổ chức thực hiện:

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

- GV hướng dẫn HS chia lớp thành 4 nhóm, chơi trò chơi nối từ: Mỗi nhóm sẽ lần lượt nhận một cụm từ, các thành viên phải lần lượt tìm được từ mới theo chữ cuối cùng của từ đó.

- Nếu thành viên nào không tìm được từ nối, đội đó sẽ dừng phần chơi và tính điểm theo số từ nối được.

- GV đưa ra các cụm từ sau: yêu thương, học sinh, quê hương, núi sông.

Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập

- HS huy động tri thức nền, trải nghiệm cá nhân thực hiện yêu cầu được giao.

- GV quan sát, hỗ trợ HS thực hiện (nếu cần thiết).

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận

- GV mời từng nhóm chơi trò chơi nối chữ.

- GV yêu cầu các nhóm khác lắng nghe, theo dõi nhóm đang chơi.

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập

- GV nhận xét, đánh giá.

- Gợi mở:

+ Yêu thương – thương mến – mến mộ - mộ đạo – đạo sĩ…

+ Học sinh – sinh viên – viên chức – chức vụ - vụ cháy…

+ …

- GV dẫn dắt vào bài học mới:

  1. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

Hoạt động 1: Tìm hiểu về lý thuyết

  1. Mục tiêu: Nhận biết được một số đặc điểm của biện pháp lặp cấu trúc.
  2. Nội dung: HS sử dụng SGK, quan sát, chắt lọc kiến thức trả lời những câu hỏi liên quan đến bài học.
  3. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS và chuẩn kiến thức của GV.
  4. Tổ chức thực hiện:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS

SẢN PHẨM DỰ KIẾN

Nhiệm vụ 1: Tìm hiểu khái niệm của biện pháp tu từ lặp cấu trúc

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

GV yêu cầu HS thảo luận nhóm nhỏ (4 – 6 HS), thực hiện yêu cầu sau:

·  Biện pháp tu từ lặp cấu trúc là gì?

Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ

- HS vận dụng kiến thức đã học và trả lời câu hỏi.

- GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận hoạt động và thảo luận

- GV mời 1 – 2 HS trình bày kết quả chuẩn bị.

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ

- GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức.

I. Khái niệm biện pháp tu từ lặp cấu trúc

- Lặp cấu trúc là biện pháp tổ chức những vế câu hoặc những câu có cùng một kết cấu ngữ pháp, nhằm nhấn mạnh ý tưởng và tạo sự nhịp nhàng, cân đối cho văn bản.

  1. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP, VẬN DỤNG
  2. Mục tiêu: HS củng cố, mở rộng kiến thức đã học về biện pháp tu từ lặp cấu trúc.
  3. Nội dung: Sử dụng SGK, kiến thức đã học để trả lời các câu hỏi liên quan đến biện pháp tu từ lặp cấu trúc.
  4. Sản phẩm: Câu trả lời của HS và chuẩn kiến thức của GV.
  5. Tổ chức thực hiện

Nhiệm vụ 1: Luyện tập về biện pháp tu từ lặp cấu trúc.

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

- GV yêu cầu HS làm những bài tập sau:

Bài 1: Chỉ ra và nêu tác dụng của biện pháp tu từ lặp cấu trúc trong những đoạn trích dưới đây:

  1. Trăng nhập vào dây cung nguyệt lạnh,

Trăng thường, trắng nhớ, hỏi trắng ngần.

Đàn buồn, đàn lặng, ôi đàn chậm!

Mỗi giọt rơi tàn như lệ ngân.

(Xuân Diệu, Nguyệt cầm)

  1. Sự thật là từ mùa thu năm 1940, nước ta đã thành thuộc địa của Nhật, chứ không phải thuộc địa của Pháp nữa. Khi Nhật hàng Đồng minh thì nhân dân cả nước ta đã nổi đậy giành chính quyền lập nên nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà.

Sự thật là dân ta đã lấy lại nước Việt Nam từ tay Nhật, chứ không phải từ tay Pháp.

Pháp chạy, Nhật hàng, vua Bảo Đại thoái vị. Dân ta đã đánh đổ các xiềng xích thực dân gần một trăm năm nay để gây dựng nên nước Việt Nam độc lập. Dân ta lại đánh đổ chế độ quân chủ mấy mươi thế kỉ mà lập nên chế độ Dân chủ Cộng hoà.

[...]

Một dân tộc đã gan góc chống ách nô lệ của Pháp hơn tám mươi năm nay, một dân tộc đã gan góc đứng phe Đồng minh chống phát xít mấy năm nay, dân tộc đó phải được tự do! Dân tộc đó phải được độc lập!

Vì những lẽ trên, chúng tôi, Chính phủ lâm thời của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà, trịnh trọng tuyên bố với thế giới rằng:

Nước Việt Nam có quyền hưởng tự do và độc lập, và sự thật đã thành một nước tự do độc lập. Toàn thể dân tộc Việt Nam quyết đem tất cả tinh thần và lực lượng, tính mạng và của cải để giữ vững quyền tự do, độc lập ấy.

(Hồ Chí Minh, Tuyên ngôn Độc lập)

Gió, gió thổi rào rào.

Trăng, trăng lay chấp chới.

Trời tròn như buồm căng,

Tất cả lên đường mới,

 

Hồn ta cánh rộng mở

Đôi bên gió thổi vào,

Nghĩ những điều hớn hở

Như trời cao, cao, cao.

(Xuân Diệu, Giờ)

  1. Rau cần, với cải bắp cho một tí rau răm vào, muối xổi, lấy ra ăn với thịt đông hay kho tàu, nó lạ miệng và có khi thú hơn cả đưa cái nữa... Nhưng ăn cháo ám mà không có rau cần thì…hỏng, y như thể là vào một khoảng vườn mà không có hoa, đi trong mùa xuân mà không thấy bướm.

(Vũ Bẳng, Thương nhớ mười hai)

Bài 2: Đọc đoạn thơ sau và thực hiện các yêu cầu:

Riêng những câu thơ

còn xanh

Riêng những bài hát

còn xanh

Và đôi mắt em

như hai giếng nước.

(Văn Cao, Thời gian)

  1. Chỉ ra và nêu tác dụng của biện pháp tu từ lặp cấu trúc trong đoạn thơ trên.
  2. Cho biết cách diễn đạt “những câu thơ còn xanh”, “những bài hát còn xanh” có gì đặc biệt.

Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ:

- HS tiếp nhận nhiệm vụ và hoàn thành bài tập.

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận

- GV mời đại diện 1 HS trả lời câu hỏi.

- GV mời một số HS khác đọc đáp án khác (nếu có).

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập

- GV nhận xét, đánh giá, chuẩn đáp án:

- Gợi ý trả lời:

Bài 1:

a.

  • Biện pháp lặp cấu trúc 1: Lặp cấu trúc trong từng dòng thơ: trăng thương/ trăng nhớ đàn buồn đàn lặng
  • Biện pháp lặp cấu trúc 2: Lặp cấu trúc hai dòng thơ: Trăng thương, trăng nhớ, hỡi trăng ngần./ Đàn buồn, đàn lặng, ôi đàn chậm

=> Tác dụng: Làm cho cấu trúc câu thơ ngắt thành những nhịp ngắn, mô phỏng tiếng đàn đang bắt đầu tấu lên, rải từng nốt chậm rãi.

b.

  • Biện pháp lặp cấu trúc 1: Lặp cấu trúc hai câu sau:

(1) Sự thật là từ mùa thu năm 1940, nước ta đã thành thuộc địa của Nhật, chứ không phải thuộc địa của Pháp nữa.

(2) Sự thật là dân ta đã lấy lại nước Việt Nam từ tay Nhật, chứ không phải từ tay Pháp.

  • Biện pháp lặp cấu trúc 2: Lặp cấu trúc giữa các vế câu: Pháp chạy, Nhật hàng, vua Bảo Đại thoái vị. Đây là phép lặp cấu trúc cụm chủ vị trong cùng một câu ghép.
  • Biện pháp lặp cấu trúc 3: Lặp cấu trúc hai câu sau: (1) Dân ta đã đánh đổ các xiềng xích thực dân gần một trăm năm nay để gây dựng nên nước

Việt Nam độc lập.

(2) Dân ta lại đánh đổ chế độ quân chủ mấy mươi thế kỉ mà lập nên chế độ Dân chủ Cộng hoà.

  • Biện pháp lặp cấu trúc 4: Một dân tộc đã gan góc chống ách nô lệ của Pháp hơn tám mươi năm nay,/ một dân tộc đã gan góc đứng về phe Đồng minh chống phát xít mấy năm nay. Đây là phép lặp cấu trúc thành phần câu.
  • Biện pháp lặp cấu trúc 5: Lặp cấu trúc hai cụm chủ vị nòng cốt của hai câu:

(1) ... dân tộc đó phải được tự do!

(2) Dân tộc đó phải được độc lập!

Biện pháp lặp cấu trúc 6: tinh thần và lực lượng/ tính mạng và của cải. Đây là phép lặp cấu trúc các bổ ngữ.

=> Tác dụng: Tạo giọng văn đanh thép, hùng hồn, mạnh mẽ, khẳng định những sự thật lịch sử không thể chối cãi.

Lưu ý: Đây cũng có thể được xem là biện pháp tu từ liệt kê mà HS đã học từ lớp trước.

  1. Lặp cấu trúc: Gió, gió thổi rào rào/ Trăng, trăng lay chấp chới.

=> Đây là phép lặp cấu trúc giữa hai dòng thơ.

=> Tác dụng: Nhấn mạnh sự chuyển động tươi mới của mọi sự vật trong trời đất.

Lưu ý: Việc lặp lại từ “cao” ở câu cuối (Như trời cao, cao, cao) là biện pháp điệp từ chứ không phải lặp cấu trúc.

  1. Lặp cấu trúc: vào một khoảng vườn mà không có hoa/ đi trong mùa xuân mà không thấy bướm.

=> Tác dụng: Nhấn mạnh ý nghĩa quyết định của rau cần đối với chất lượng của món cháo ám.

Bài 2:

Trên chỉ là 1 phần của giáo án. Giáo án khi tải về có đầy đủ nội dung của bài. Đủ nội dung của học kì I + học kì II

Hệ thống có đầy đủ các tài liệu:

  • Giáo án word (350k)
  • Giáo án Powerpoint (400k)
  • Trắc nghiệm theo cấu trúc mới (200k)
  • Đề thi cấu trúc mới: ma trận, đáp án, thang điểm..(200k)
  • Phiếu trắc nghiệm câu trả lời ngắn (200k)
  • Trắc nghiệm đúng sai (250k)
  • Lý thuyết bài học và kiến thức trọng tâm (200k)
  • File word giải bài tập sgk (150k)
  • Phiếu bài tập để học sinh luyện kiến thức (200k)

Nâng cấp lên VIP đê tải tất cả ở tài liệu trên

  • Phí nâng cấp VIP: 800k

=> Chỉ gửi 450k. Tải về dùng thực tế. Nếu hài lòng, 1 ngày sau mới gửi phí còn lại

Cách nâng cấp:

  • Bước 1: Chuyển phí vào STK: 1214136868686 - cty Fidutech - MB(QR)
  • Bước 2: Nhắn tin tới Zalo Fidutech - nhấn vào đây để thông báo và nhận tài liệu

Xem toàn bộ: Giáo án ngữ văn 11 chân trời sáng tạo đủ cả năm

ĐẦY ĐỦ GIÁO ÁN CÁC BỘ SÁCH KHÁC

GIÁO ÁN WORD LỚP 11 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

 

GIÁO ÁN POWERPOINT LỚP 11 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

GIÁO ÁN CHUYÊN ĐỀ 11 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

GIÁO ÁN DẠY THÊM 11 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

CÁCH ĐẶT MUA:

Liên hệ Zalo: Fidutech - nhấn vào đây

Tài liệu giảng dạy

Xem thêm các bài khác

I. GIÁO ÁN WORD NGỮ VĂN 11 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

GIÁO ÁN WORD BÀI 1. THÔNG ĐIỆP TỪ THIÊN NHIÊN (TUỲ BÚT, TẢN VĂN)

Giáo án Ngữ văn 11 chân trời Bài 1 Đọc 1: Ai đã đặt tên cho dòng sông?
Giáo án Ngữ văn 11 chân trời Bài 1 Đọc 2: Cõi lá
Giáo án Ngữ văn 11 chân trời Bài 1 Đọc 3: Chiều xuân
Giáo án Ngữ văn 11 chân trời Bài 1 Thực hành tiếng Việt: Cách giải thích nghĩa của từ
Giáo án Ngữ văn 11 chân trời Bài 1 Đọc 4: Trăng sáng trên đầm sen
 
Giáo án Ngữ văn 11 chân trời Bài 1 Viết: Viết văn bản thuyết minh có lồng ghép một hay nhiều yếu tố như miêu tả, tự sự, biểu cảm, nghị luận
Giáo án Ngữ văn 11 chân trời Bài 1 Nói và nghe: Giới thiệu một tác phẩm văn học hoặc một tác phẩm nghệ thuật theo lựa chọn cá nhân
Giáo án Ngữ văn 11 chân trời Bài 1: Ôn tập

GIÁO ÁN WORD BÀI 2. HÀNH TRANG VÀO TƯƠNG LAI (VĂN BẢN NGHỊ LUẬN)

Giáo án Ngữ văn 11 chân trời Bài 2 Đọc 1: Một cây bút và một quyển sách có thể thay đổi thế giới
Giáo án Ngữ văn 11 chân trời Bài 2 Đọc 2: Người trẻ và những hành trang vào thế kỉ XXI
Giáo án Ngữ văn 11 chân trời Bài 2 Đọc 3: Công nghệ AI của hiện tại và tương lai
Giáo án Ngữ văn 11 chân trời Bài 2 Thực hành tiếng Việt: Cách giải thích nghĩa của từ
Giáo án Ngữ văn 11 chân trời Bài 2 Đọc 4: Hình tượng con người chinh phục thế giới trong “Ông già và biển cả”
 
Giáo án Ngữ văn 11 chân trời Bài 2 Viết: Viết văn bản nghị luận về một vấn đề xã hội
Giáo án Ngữ văn 11 chân trời Bài 2 Nói và nghe: Trình bày ý kiến đánh giá, bình luận về một vấn đề xã hội
Giáo án Ngữ văn 11 chân trời Bài 2: Ôn tập

GIÁO ÁN WORD BÀI 3. KHÁT KHAO ĐOÀN TỤ (TRUYỆN THƠ)

Giáo án Ngữ văn 11 chân trời Bài 3 Đọc 1: Lời tiễn dặn
Giáo án Ngữ văn 11 chân trời Bài 3 Đọc 2: Tú Uyên gặp Giáng Kiều
Giáo án Ngữ văn 11 chân trời Bài 3 Đọc 3: Người ngồi đợi trước hiên nhà
Giáo án Ngữ văn 11 chân trời Bài 3 Thực hành tiếng Việt: Đặc điểm cơ bản của ngôn ngữ nói
Giáo án Ngữ văn 11 chân trời Bài 3 Đọc 4: Thị Kính nuôi con cho Thị Mầu
 
Giáo án Ngữ văn 11 chân trời Bài 3 Viết: Viết văn bản nghị luận về một tác phẩm văn học (truyện thơ) hoặc một tác phẩm nghệ thuật (bài hát)
Giáo án Ngữ văn 11 chân trời Bài 3 Nói và nghe: Giới thiệu một truyện thơ hoặc một bài hát theo lựa chọn cá nhân
Giáo án Ngữ văn 11 chân trời Bài 3: Ôn tập

GIÁO ÁN WORD BÀI 4. NÉT ĐẸP VĂN HOÁ VÀ CẢNH QUAN (VĂN BẢN THÔNG TIN)

Giáo án Ngữ văn 11 chân trời Bài 4 Đọc 1: Sơn Đoòng - thế giới chỉ có một
Giáo án Ngữ văn 11 chân trời Bài 4 Đọc 2: Đồ gốm gia dụng của người Việt
Giáo án Ngữ văn 11 chân trời Bài 4 Đọc 3: Chân quê
Giáo án Ngữ văn 11 chân trời Bài 4 Thực hành tiếng Việt: Cách trích dẫn tài liệu tham khảo và sử dụng phương tiện phi ngôn ngữ
Giáo án Ngữ văn 11 chân trời Bài 4 Đọc 4: Cung đường của kí ức, hiện tại và tương lai
 
Giáo án Ngữ văn 11 chân trời Bài 4 Viết: Viết báo cáo nghiên cứu về một vấn đề tự nhiên hoặc xã hội
Giáo án Ngữ văn 11 chân trời Bài 4 Nói và nghe: Trình bày kết quả nghiên cứu về một vấn đề tự nhiên hoặc xã hội
Giáo án Ngữ văn 11 chân trời Bài 4: Ôn tập

GIÁO ÁN WORD BÀI 5. BĂN KHOĂN TÌM LẼ SỐNG (BI KỊCH)

Giáo án Ngữ văn 11 chân trời Bài 5 Đọc 1: Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài
Giáo án Ngữ văn 11 chân trời Bài 5 Đọc 2: Sống hay không sống - đó là vấn đề
Giáo án Ngữ văn 11 chân trời Bài 5 Đọc 3: Chí khí anh hùng
Giáo án Ngữ văn 11 chân trời Bài 5 Thực hành tiếng Việt: Đặc điểm cơ bản của ngôn ngữ viết
Giáo án Ngữ văn 11 chân trời Bài 5 Đọc 4: Âm mưu và tình yêu
 
Giáo án Ngữ văn 11 chân trời Bài 5 Viết: Viết văn bản nghị luận về một tác phẩm văn học (kịch bản văn học) hoặc tác phẩm nghệ thuật (bộ phim)
Giáo án Ngữ văn 11 chân trời Bài 5 Nói và nghe: Giới thiệu một kịch bản văn học hoặc một bộ phim theo lựa chọn cá nhân
Giáo án Ngữ văn 11 chân trời Bài 5: Ôn tập
 
Giáo án Ngữ văn 11 chân trời Ôn tập cuối học kì I

GIÁO ÁN WORD BÀI 6. SỐNG VỚI BIỂN RỪNG BAO LA (TRUYỆN NGẮN)

Giáo án Ngữ văn 11 chân trời Bài 6 Văn bản 1: Chiều sương
Giáo án Ngữ văn 11 chân trời Bài 6 Văn bản 2: Muối của rừng
Giáo án Ngữ văn 11 chân trời Bài 6 Văn bản 3: Tảo Phát Bạch Đế Thành
Giáo án Ngữ văn 11 chân trời Bài 6 Thực hành tiếng việt: Một số hiện tượng phá vỡ những nguyên tắc ngôn ngữ thông thường: đặc điểm và tác dụng
Giáo án Ngữ văn 11 chân trời Bài 6 Văn bản 4: Kiến và người
 
Giáo án Ngữ văn 11 chân trời Bài 6 Viết văn bản nghị luận về một vấn đề xã hội trong tác phẩm văn học
Giáo án Ngữ văn 11 chân trời Bài 6 Nói và nghe: Trình bày ý kiến về một vấn đề xã hội trong tác phẩm văn học
Giáo án Ngữ văn 11 chân trời Bài 6 Ôn tập

GIÁO ÁN WORD BÀI 7. NHỮNG ĐIỀU TRÔNG THẤY (TRUYỆN THƠ NÔM VÀ NGUYỄN DU)

Giáo án Ngữ văn 11 chân trời Bài 7 Văn bản 1: Trao duyên
Giáo án Ngữ văn 11 chân trời Bài 7 Văn bản 1: Độc “Tiểu thanh kí”
Giáo án Ngữ văn 11 chân trời Bài 7 Văn bản 3: Kính gửi Cụ Nguyễn Du
Giáo án Ngữ văn 11 chân trời Bài 7 Thực hành tiếng Việt trang 45
Giáo án Ngữ văn 11 chân trời Bài 7 Văn bản 4: Thuý Kiều hầu rượu Hoạn Thư –Thúc Sinh
 
Giáo án Ngữ văn 11 chân trời Bài 7 Viết văn bản nghị luận về một vấn đề xã hội trong tác phẩm nghệ thuật hoặc tác phẩm văn học
Giáo án Ngữ văn 11 chân trời Bài 7 Nói và nghe: Trình bày ý kiến về một vấn đề xã hội trong tác phẩm nghệ thuật hoặc tác phẩm văn học
Giáo án Ngữ văn 11 chân trời Bài 7 Ôn tập   

GIÁO ÁN WORD BÀI 8. CÁI TÔI – THẾ GIỚI ĐỘC ĐÁO (THƠ)

Giáo án Ngữ văn 11 chân trời Bài 8 Văn bản 1: Nguyệt Cầm
Giáo án Ngữ văn 11 chân trời Bài 8 Văn bản 2: Thời gian
Giáo án Ngữ văn 11 chân trời Bài 8 Văn bản 3: Ét-Va Mun-Chơ (Edvard Munch) và tiếng thét
Giáo án Ngữ văn 11 chân trời Bài 8 Thực hành tiếng Việt trang 65
Giáo án Ngữ văn 11 chân trời Bài 8 Văn bản 4: Gai
 
Giáo án Ngữ văn 11 chân trời Bài 8 Viết văn bản nghị luận về một tác phẩm văn học (Bài thơ) hoặc tác phẩm nghệ thuật (Bức tranh, pho tượng)
Giáo án Ngữ văn 11 chân trời Bài 8 Nói và nghe
Giáo án Ngữ văn 11 chân trời Bài 8 Ôn tập

GIÁO ÁN WORD BÀI 9. NHỮNG CHÂN TRỜI KÍ ỨC (TRUYỆN – TRUYỆN KÍ)

Giáo án Ngữ văn 11 chân trời Bài 9 Văn bản 1: Ngôi nhà tranh của cụ Phan Bội Châu ở bến ngự
Giáo án Ngữ văn 11 chân trời Bài 9 Văn bản 2: Tôi đã học tập như thế nào?
Giáo án Ngữ văn 11 chân trời Bài 9 Văn bản 3: Nhớ con sông quê hương
Giáo án Ngữ văn 11 chân trời Bài 9 TH tiếng Việt: Lỗi về thành phần câu và cách sửa (Tiếp theo)
Giáo án Ngữ văn 11 chân trời Bài 9: Xà bông "Con vịt"
 
Giáo án Ngữ văn 11 chân trời Bài 9: Viết văn bản thuyết minh (về đối tượng) có lồng ghép một hay nhiều yếu tố như miêu tả, tự sự, biểu cảm, nghị luận
Giáo án Ngữ văn 11 chân trời Bài 9: Thảo luận, tranh luận về một vấn đề trong đời sống
Giáo án Ngữ văn 11 chân trời Bài 9 Ôn tập
 
Giáo án Ngữ văn 11 chân trời Bài 9 Ôn tập cuối học kì II

II. GIÁO ÁN POWERPOINT NGỮ VĂN 11 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

GIÁO ÁN POWERPOINT BÀI 1. THÔNG ĐIỆP TỪ THIÊN NHIÊN (TUỲ BÚT, TẢN VĂN)

Giáo án điện tử Ngữ văn 11 chân trời Bài 1 Đọc 1: Ai đã đặt tên cho dòng sông?
Giáo án điện tử Ngữ văn 11 chân trời Bài 1 Đọc 2: Cõi lá
Giáo án điện tử Ngữ văn 11 chân trời Bài 1 Đọc 3: Chiều xuân
Giáo án điện tử Ngữ văn 11 chân trời Bài 1 TH tiếng Việt: Cách giải thích nghĩa của từ
Giáo án điện tử Ngữ văn 11 chân trời Bài 1 Đọc 4: Trăng sáng trên đầm sen
 
Giáo án điện tử Ngữ văn 11 chân trời Bài 1 Viết: Viết văn bản thuyết minh có lồng ghép một hay nhiều yếu tố như miêu tả, tự sự, biểu cảm, nghị luận
Giáo án điện tử Ngữ văn 11 chân trời Bài 1 Nói và nghe: Giới thiệu một tác phẩm văn học hoặc một tác phẩm nghệ thuật theo lựa chọn cá nhân
Giáo án điện tử Ngữ văn 11 chân trời Bài 1: Ôn tập

GIÁO ÁN POWERPOINT BÀI 2. HÀNH TRANG VÀO TƯƠNG LAI (VĂN BẢN NGHỊ LUẬN)

Giáo án điện tử Ngữ văn 11 chân trời Bài 2 Đọc 1: Một cây bút và một quyển sách có thể thay đổi thế giới
Giáo án điện tử Ngữ văn 11 chân trời Bài 2 Đọc 2: Người trẻ và những hành trang vào thế kỉ XXI
Giáo án điện tử Ngữ văn 11 chân trời Bài 2 Đọc 3: Công nghệ AI của hiện tại và tương lai
Giáo án điện tử Ngữ văn 11 chân trời Bài 2 TH tiếng Việt: Cách giải thích nghĩa của từ
Giáo án điện tử Ngữ văn 11 chân trời Bài 2 Đọc 4: Hình tượng con người chinh phục thế giới trong “Ông già và biển cả”
 
Giáo án điện tử Ngữ văn 11 chân trời Bài 2 Viết: Viết văn bản nghị luận về một vấn đề xã hội
Giáo án điện tử Ngữ văn 11 chân trời Bài 2 Nói và nghe: Trình bày ý kiến đánh giá, bình luận về một vấn đề xã hội
Giáo án điện tử Ngữ văn 11 chân trời Bài 2: Ôn tập

GIÁO ÁN POWERPOINT BÀI 3. KHÁT KHAO ĐOÀN TỤ (TRUYỆN THƠ)

Giáo án điện tử Ngữ văn 11 chân trời Bài 3 Đọc 1: Lời tiễn dặn
Giáo án điện tử Ngữ văn 11 chân trời Bài 3 Đọc 2: Tú Uyên gặp Giáng Kiều
Giáo án điện tử Ngữ văn 11 chân trời Bài 3 Đọc 3: Người ngồi đợi trước hiên nhà
Giáo án điện tử Ngữ văn 11 chân trời Bài 3 TH tiếng Việt: Đặc điểm cơ bản của ngôn ngữ nói
Giáo án điện tử Ngữ văn 11 chân trời Bài 3 Đọc 4: Thị Kính nuôi con cho Thị Mầu
 
Giáo án điện tử Ngữ văn 11 chân trời Bài 3 Viết: Viết văn bản nghị luận về một tác phẩm văn học (truyện thơ) hoặc một tác phẩm nghệ thuật (bài hát)
Giáo án điện tử Ngữ văn 11 chân trời Bài 3 Nói và nghe: Giới thiệu một truyện thơ hoặc một bài hát theo lựa chọn cá nhân
Giáo án điện tử Ngữ văn 11 chân trời Bài 3: Ôn tập

GIÁO ÁN POWERPOINT BÀI 4. NÉT ĐẸP VĂN HOÁ VÀ CẢNH QUAN (VĂN BẢN THÔNG TIN)

Giáo án điện tử Ngữ văn 11 chân trời Bài 4: Sơn Đoòng - Thế giới chỉ có một
Giáo án điện tử Ngữ văn 11 chân trời Bài 4: Gốm gia dụng của người Việt
Giáo án điện tử Ngữ văn 11 chân trời Bài 4: Chân quê
Giáo án điện tử Ngữ văn 11 chân trời Bài 4: Thực hành tiếng Việt
Giáo án điện tử Ngữ văn 11 chân trời Bài 4: Cung đường của kí ức, hiện tại và tương lai
 
Giáo án điện tử Ngữ văn 11 chân trời Bài 4: Viết báo cáo nghiên cứu về một vấn đề tự nhiên hoặc xã hội
Giáo án điện tử Ngữ văn 11 chân trời Bài 4: Trình bày kết quả nghiên cứu về một vấn đề tự nhiên hoặc xã hội
Giáo án điện tử Ngữ văn 11 chân trời Bài 4: Ôn tập

GIÁO ÁN POWERPOINT BÀI 5. BĂN KHOĂN TÌM LẼ SỐNG (BI KỊCH)

Giáo án điện tử Ngữ văn 11 chân trời Bài 5: Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài
Giáo án điện tử Ngữ văn 11 chân trời Bài 5: Sống hay chết, đó là vấn đề
Giáo án điện tử Ngữ văn 11 chân trời Bài 5: Chí khí anh hùng
Giáo án điện tử Ngữ văn 11 chân trời Bài 5: Đặc điểm cơ bản của ngôn ngữ viết
Giáo án điện tử Ngữ văn 11 chân trời Bài 5: Âm mưu và tình yêu
 
Giáo án điện tử Ngữ văn 11 chân trời Bài 5: Viết văn bản nghị luận về một tác phẩm nghệ thuật
Giáo án điện tử Ngữ văn 11 chân trời Bài 5: Giới thiệu một kịch bản văn học hoặc một bộ phim theo lựa chọn cá nhân
Giáo án điện tử Ngữ văn 11 chân trời Bài 5: Ôn tập
 
Giáo án điện tử Ngữ văn 11 chân trời Ôn tập học kì I

GIÁO ÁN POWERPOINT BÀI 6. SỐNG VỚI BIỂN RỪNG BAO LA (TRUYỆN NGẮN)

Giáo án điện tử Ngữ văn 11 chân trời Bài 6 Đọc 1: Chiều sương
Giáo án điện tử Ngữ văn 11 chân trời Bài 6 Đọc 2: Muối của rừng
Giáo án điện tử Ngữ văn 11 chân trời Bài 6 Đọc 3: Tảo phát Bạch Đế thành
Giáo án điện tử Ngữ văn 11 chân trời Bài 6 TH tiếng Việt: Một số hiện tượng phá vỡ những quy tắc ngôn ngữ thông thường
Giáo án điện tử Ngữ văn 11 chân trời Bài 6 Đọc 4: Kiến và người
 
Giáo án điện tử Ngữ văn 11 chân trời Bài 6 Viết: Viết văn bản nghị luận về một vấn đề xã hội trong tác phẩm văn học
Giáo án điện tử Ngữ văn 11 chân trời Bài 6 Nói và nghe: Trình bày ý kiến về một vấn đề xã hội trong tác phẩm văn học
Giáo án điện tử Ngữ văn 11 chân trời Bài 6: Ôn tập

GIÁO ÁN POWERPOINT BÀI 7. NHỮNG ĐIỀU TRÔNG THẤY (TRUYỆN THƠ NÔM VÀ NGUYỄN DU)

Giáo án điện tử Ngữ văn 11 chân trời Bài 7 Đọc 1: Trao duyên
Giáo án điện tử Ngữ văn 11 chân trời Bài 7 Đọc 2: Độc “Tiểu Thanh kí”
Giáo án điện tử Ngữ văn 11 chân trời Bài 7 Đọc 3: Kính gửi cụ Nguyễn Du
Giáo án điện tử Ngữ văn 11 chân trời Bài 7 TH tiếng Việt: Biện pháp tu từ đối
Giáo án điện tử Ngữ văn 11 chân trời Bài 7 Đọc 4: Thuý Kiều hầu rượu Hoạn Thư - Thúc Sinh
 
Giáo án điện tử Ngữ văn 11 chân trời Bài 7 Viết: Viết văn bản nghị luận về một vấn đề xã hội trong tác phẩm nghệ thuật hoặc tác phẩm văn học
Giáo án điện tử Ngữ văn 11 chân trời Bài 7 Nói và nghe: Trình bày ý kiến về một vấn đề xã hội trong tác phẩm nghệ thuật hoặc tác phẩm văn học
Giáo án điện tử Ngữ văn 11 chân trời Bài 7: Ôn tập

GIÁO ÁN POWERPOINT BÀI 8. CÁI TÔI – THẾ GIỚI ĐỘC ĐÁO (THƠ)

Giáo án điện tử Ngữ văn 11 chân trời Bài 8 Đọc 1: Nguyệt cầm
Giáo án điện tử Ngữ văn 11 chân trời Bài 8 Đọc 2: Thời gian
Giáo án điện tử Ngữ văn 11 chân trời Bài 8 Đọc 3: Ét-va Mun-chơ và "Tiếng thét"
Giáo án điện tử Ngữ văn 11 chân trời Bài 8 TH tiếng Việt: Biện pháp tu từ lặp cấu trúc
Giáo án điện tử Ngữ văn 11 chân trời Bài 8 Đọc 4: Gai
 
Giáo án điện tử Ngữ văn 11 chân trời Bài 8 Viết: Viết văn bản nghị luận về một tác phẩm văn học (bài thơ) hoặc tác phẩm nghệ thuật (bức tranh, pho tượng)
Giáo án điện tử Ngữ văn 11 chân trời Bài 8 Nói và nghe: Giới thiệu về một bài thơ hoặc một bức tranh/pho tượng theo lựa chọn cá nhân; Nghe và phản hồi về ...
Giáo án điện tử Ngữ văn 11 chân trời Bài 8 Ôn tập

GIÁO ÁN POWERPOINT BÀI 9. NHỮNG CHÂN TRỜI KÍ ỨC (TRUYỆN – TRUYỆN KÍ)

Giáo án điện tử Ngữ văn 11 chân trời Bài 9 Đọc 1: Ngôi nhà tranh của cụ Phan Bội Châu ở Bến Ngự
Giáo án điện tử Ngữ văn 11 chân trời Bài 9 Đọc 2: Tôi đã học tập như thế nào?
Giáo án điện tử Ngữ văn 11 chân trời Bài 9 Đọc 3: Nhớ con sông quê hương
Giáo án điện tử Ngữ văn 11 chân trời Bài 9 TH tiếng Việt: Lỗi về thành phần câu và cách sửa
Giáo án điện tử Ngữ văn 11 chân trời Bài 9 Đọc 4: Xà bông "Con Vịt"
 
Giáo án điện tử Ngữ văn 11 chân trời Bài 9 Viết: Viết văn bản thuyết minh (về một đối tượng) có lồng ghép một hay nhiều yếu tố như miêu tả, tự sự, biểu cảm, nghị luận
Giáo án điện tử Ngữ văn 11 chân trời Bài 9 Nói và nghe: Thảo luận, tranh luận về một vấn đề trong đời sống
Giáo án điện tử Ngữ văn 11 chân trời Bài 9 Ôn tập
 
Giáo án điện tử Ngữ văn 11 chân trời: Ôn tập cuối học kì 2

III. GIÁO ÁN WORD DẠY THÊM NGỮ VĂN 11 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

GIÁO ÁN WORD DẠY THÊM BÀI 1. THÔNG ĐIỆP TỪ THIÊN NHIÊN (TUỲ BÚT, TẢN VĂN)

Giáo án dạy thêm Ngữ văn 11 chân trời Bài 1 Văn bản 1: Ai đã đặt tên cho dòng sông?
Giáo án dạy thêm Ngữ văn 11 chân trời Bài 1 Văn bản 2: Cõi lá
Giáo án dạy thêm Ngữ văn 11 chân trời Bài 1 TH tiếng Việt: Cách giải thích nghĩa của từ

GIÁO ÁN WORD DẠY THÊM BÀI 2. HÀNH TRANG VÀO TƯƠNG LAI (VĂN BẢN NGHỊ LUẬN)

Giáo án dạy thêm Ngữ văn 11 chân trời Bài 2 Văn bản 1: Một cây bút và một quyển sách có thể thay đổi thế giới
Giáo án dạy thêm Ngữ văn 11 chân trời Bài 2 Văn bản 2: Người trẻ và những hành trang vào thế kỉ XXI
Giáo án dạy thêm Ngữ văn 11 chân trời Bài 2 TH tiếng Việt: Cách giải thích nghĩa của từ

GIÁO ÁN WORD DẠY THÊM BÀI 3. KHÁT KHAO ĐOÀN TỤ (TRUYỆN THƠ)

Giáo án dạy thêm Ngữ văn 11 chân trời Bài 3 Văn bản 1: Lời tiễn dặn
Giáo án dạy thêm Ngữ văn 11 chân trời Bài 3 Văn bản 2: Tú Uyên gặp Giáng Kiều
Giáo án dạy thêm Ngữ văn 11 chân trời Bài 3 TH tiếng Việt: Đặc điểm cơ bản của ngôn ngữ nói

GIÁO ÁN WORD DẠY THÊM BÀI 4. NÉT ĐẸP VĂN HOÁ VÀ CẢNH QUAN (VĂN BẢN THÔNG TIN)

Giáo án dạy thêm Ngữ văn 11 chân trời Bài 4 Văn bản 1: Sơn Đoòng - thế giới chỉ có một
Giáo án dạy thêm Ngữ văn 11 chân trời Bài 4 Văn bản 2: Đồ gốm gia dụng của người Việt
Giáo án dạy thêm Ngữ văn 11 chân trời Bài 4 TH tiếng Việt: Cách trích dẫn và lập danh mục tài liệu tham khảo

GIÁO ÁN WORD DẠY THÊM BÀI 5. BĂN KHOĂN TÌM LẼ SỐNG (BI KỊCH)

Giáo án dạy thêm Ngữ văn 11 chân trời Bài 5 Văn bản 1: Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài
Giáo án dạy thêm Ngữ văn 11 chân trời Bài 5 Văn bản 2: Sống hay không sống - đó là vấn đề
Giáo án dạy thêm Ngữ văn 11 chân trời Bài 5 TH tiếng Việt: Đặc điểm cơ bản của ngôn ngữ viết

GIÁO ÁN WORD DẠY THÊM BÀI 6. SỐNG VỚI BIỂN RỪNG BAO LA (TRUYỆN NGẮN)

Giáo án dạy thêm Ngữ văn 11 chân trời Bài 6 Văn bản 1: Chiều sương
Giáo án dạy thêm Ngữ văn 11 chân trời Bài 6 Văn bản 2: Muối của rừng
Giáo án dạy thêm Ngữ văn 11 chân trời Bài 6 Thực hành tiếng Việt: Một số hiện tượng phá vỡ những nguyên tắc ngôn ngữ thông thường: đặc điểm và tác dụng

GIÁO ÁN WORD DẠY THÊM BÀI 7. NHỮNG ĐIỀU TRÔNG THẤY (TRUYỆN THƠ NÔM VÀ NGUYỄN DU)

Giáo án dạy thêm Ngữ văn 11 chân trời Bài 7 Văn bản 1: Trao duyên
Giáo án dạy thêm Ngữ văn 11 chân trời Bài 7 Văn bản 2: Độc “Tiểu Thanh kí”
Giáo án dạy thêm Ngữ văn 11 chân trời Bài 7: Thực hành tiếng Việt trang 45

GIÁO ÁN WORD DẠY THÊM BÀI 8. CÁI TÔI – THẾ GIỚI ĐỘC ĐÁO (THƠ)

Giáo án dạy thêm Ngữ văn 11 chân trời Bài 8 Văn bản 1: Nguyệt cầm
Giáo án dạy thêm Ngữ văn 11 chân trời Bài 8 Văn bản 2: Thời gian
Giáo án dạy thêm Ngữ văn 11 chân trời Bài 8 TH tiếng Việt: Biện pháp tu từ lặp cấu trúc

GIÁO ÁN WORD DẠY THÊM BÀI 9. NHỮNG CHÂN TRỜI KÍ ỨC (TRUYỆN – TRUYỆN KÍ)

Giáo án dạy thêm Ngữ văn 11 chân trời Bài 9 Văn bản 1: Ngôi nhà tranh của cụ Phan Bội Châu ở Bến Ngự
Giáo án dạy thêm Ngữ văn 11 chân trời Bài 9 Văn bản 2: Tôi đã học tập như thế nào?
Giáo án dạy thêm Ngữ văn 11 chân trời Bài 9 TH tiếng Việt: Lỗi về thành phần câu và cách sửa

IV. GIÁO ÁN POWERPOINT DẠY THÊM NGỮ VĂN 11 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

GIÁO ÁN POWERPOINT DẠY THÊM BÀI 1. THÔNG ĐIỆP TỪ THIÊN NHIÊN (TUỲ BÚT, TẢN VĂN)

Giáo án powerpoint dạy thêm Ngữ văn 11 chân trời Bài 1 Đọc 1: Ai đã đặt tên cho dòng sông?
Giáo án powerpoint dạy thêm Ngữ văn 11 chân trời Bài 1 Đọc 2: Cõi lá
Giáo án powerpoint dạy thêm Ngữ văn 11 chân trời Bài 1 Thực hành tiếng Việt

GIÁO ÁN POWERPOINT DẠY THÊM BÀI 2. HÀNH TRANG VÀO TƯƠNG LAI (VĂN BẢN NGHỊ LUẬN)

Giáo án powerpoint dạy thêm Ngữ văn 11 chân trời Bài 2 Đọc 1: Một cây bút và một quyển sách có thể thay đổi thế giới
Giáo án powerpoint dạy thêm Ngữ văn 11 chân trời Bài 2 Đọc 2: Người trẻ và những hành trang vào thế kỉ XXI
Giáo án powerpoint dạy thêm Ngữ văn 11 chân trời Bài 2 Thực hành tiếng Việt

GIÁO ÁN POWERPOINT DẠY THÊM BÀI 3. KHÁT KHAO ĐOÀN TỤ (TRUYỆN THƠ)

Giáo án powerpoint dạy thêm Ngữ văn 11 chân trời Bài 3 Đọc 1: Lời tiễn dặn
Giáo án powerpoint dạy thêm Ngữ văn 11 chân trời Bài 3 Đọc 2: Tú Uyên gặp Giáng Kiều
Giáo án powerpoint dạy thêm Ngữ văn 11 chân trời Bài 3 Thực hành tiếng Việt

GIÁO ÁN POWERPOINT DẠY THÊM BÀI 4. NÉT ĐẸP VĂN HOÁ VÀ CẢNH QUAN (VĂN BẢN THÔNG TIN)

Giáo án powerpoint dạy thêm Ngữ văn 11 chân trời Bài 4 Đọc 1: Sơn Đoòng - thế giới chỉ có một
Giáo án powerpoint dạy thêm Ngữ văn 11 chân trời Bài 4 Đọc 2: Đồ gốm gia dụng của người Việt
Giáo án powerpoint dạy thêm Ngữ văn 11 chân trời Bài 4 Thực hành tiếng Việt

GIÁO ÁN POWERPOINT DẠY THÊM BÀI 5. BĂN KHOĂN TÌM LẼ SỐNG (BI KỊCH)

Giáo án powerpoint dạy thêm Ngữ văn 11 chân trời Bài 5 Đọc 1: Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài
Giáo án powerpoint dạy thêm Ngữ văn 11 chân trời Bài 5 Đọc 2: Sống hay không sống - đó là vấn đề
Giáo án powerpoint dạy thêm Ngữ văn 11 chân trời Bài 5 Thực hành tiếng Việt

GIÁO ÁN POWERPOINT DẠY THÊM BÀI 6. SỐNG VỚI BIỂN RỪNG BAO LA (TRUYỆN NGẮN)

Giáo án powerpoint dạy thêm Ngữ văn 11 chân trời Bài 6 Chiều sương
Giáo án powerpoint dạy thêm Ngữ văn 11 chân trời Bài 6 Muối của rừng
Giáo án powerpoint dạy thêm Ngữ văn 11 chân trời Bài 6 Thực hành tiếng Việt

GIÁO ÁN POWERPOINT DẠY THÊM BÀI 7. NHỮNG ĐIỀU TRÔNG THẤY (TRUYỆN THƠ NÔM VÀ NGUYỄN DU)

Giáo án powerpoint dạy thêm Ngữ văn 11 chân trời Bài 7 Trao duyên
Giáo án powerpoint dạy thêm Ngữ văn 11 chân trời Bài 7 Độc “Tiểu thanh kí”
Giáo án powerpoint dạy thêm Ngữ văn 11 chân trời Bài 7 Thực hành tiếng Việt

GIÁO ÁN POWERPOINT DẠY THÊM BÀI 8. CÁI TÔI – THẾ GIỚI ĐỘC ĐÁO (THƠ)

Giáo án powerpoint dạy thêm Ngữ văn 11 chân trời Bài 8 Nguyệt Cầm
Giáo án powerpoint dạy thêm Ngữ văn 11 chân trời Bài 8 Thời gian
Giáo án powerpoint dạy thêm Ngữ văn 11 chân trời Bài 8 Thực hành tiếng Việt

GIÁO ÁN POWERPOINT DẠY THÊM BÀI 9. NHỮNG CHÂN TRỜI KÍ ỨC (TRUYỆN – TRUYỆN KÍ)

Giáo án powerpoint dạy thêm Ngữ văn 11 chân trời Bài 9 Ngôi nhà tranh của cụ Phan Bội Châu ở Bến Ngự
Giáo án powerpoint dạy thêm Ngữ văn 11 chân trời Bài 9 Tôi đã học tập như thế nào?
Giáo án powerpoint dạy thêm Ngữ văn 11 chân trời Bài 9 Thực hành Tiếng Việt

V. GIÁO ÁN WORD CHUYÊN ĐỀ NGỮ VĂN 11 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

GIÁO ÁN WORD CHUYÊN ĐỀ 1. TẬP NGHIÊN CỨU VÀ VIẾT BÁO CÁO VỀ MỘT VẤN ĐỀ VĂN HỌC TRUNG ĐẠI VIỆT NAM

Giáo án chuyên đề Ngữ văn 11 chân trời Chuyên đề 1 Phần I: Tìm hiểu yêu cầu và cách thức nghiên cứu một vấn đề văn học trung đại Việt nam (P1)
Giáo án chuyên đề Ngữ văn 11 chân trời Chuyên đề 1 Phần I: Tìm hiểu yêu cầu và cách thức nghiên cứu một vấn đề văn học trung đại Việt nam (P2)
Giáo án chuyên đề Ngữ văn 11 chân trời Chuyên đề 1 Phần I: Tìm hiểu yêu cầu và cách thức nghiên cứu một vấn đề văn học trung đại Việt nam (P3)
 
Giáo án chuyên đề Ngữ văn 11 chân trời Chuyên đề 1 Phần II: Viết báo cáo nghiên cứu một vấn đề văn học trung đại Việt Nam (P2)
Giáo án chuyên đề Ngữ văn 11 chân trời Chuyên đề 1 Phần II: Viết báo cáo nghiên cứu một vấn đề văn học trung đại Việt Nam (P3)
 
Giáo án chuyên đề Ngữ văn 11 chân trời Chuyên đề 1 Phần III: Thuyết trình một vấn đề văn học trung đại Việt Nam (P1)
Giáo án chuyên đề Ngữ văn 11 chân trời Chuyên đề 1 Phần III: Thuyết trình một vấn đề văn học trung đại Việt Nam (P2)

GIÁO ÁN WORD CHUYÊN ĐỀ 2. TÌM HIỂU NGÔN NGỮ TRONG ĐỜI SỐNG XÃ HỘI HIỆN ĐẠI

Giáo án chuyên đề Ngữ văn 11 chân trời CĐ 2 Phần 1: Bản chất xã hội - văn hoá của ngôn ngữ (P1)
Giáo án chuyên đề Ngữ văn 11 chân trời CĐ 2 Phần 1: Bản chất xã hội - văn hoá của ngôn ngữ (P2)
Giáo án chuyên đề Ngữ văn 11 chân trời CĐ 2 Phần 2: Các yếu tố mới của ngôn ngữ - những điểm tích cực và hạn chế
Giáo án chuyên đề Ngữ văn 11 chân trời CĐ 2 Phần 3: Cách vận dụng yếu tố mới của ngôn ngữ đương đại trong giao tiếp (P1)
Giáo án chuyên đề Ngữ văn 11 chân trời CĐ 2 Phần 3: Cách vận dụng yếu tố mới của ngôn ngữ đương đại trong giao tiếp (P2)

GIÁO ÁN WORD CHUYÊN ĐỀ 3. ĐỌC, VIẾT VÀ GIỚI THIỆU VỀ MỘT TÁC GIẢ VĂN HỌC

Giáo án chuyên đề Ngữ văn 11 chân trời CĐ 3 Phần 1: Tìm hiểu sự nghiệp văn chương và phong cách của một tác giả văn học
Giáo án chuyên đề Ngữ văn 11 chân trời CĐ 3 Phần 2: Viết bài giới thiệu về một tác giả văn học
Giáo án chuyên đề Ngữ văn 11 chân trời CĐ 3 Phần 3: Thuyết trình giới thiệu về một tác giả văn học

VI. GIÁO ÁN POWERPOINT CHUYÊN ĐỀ NGỮ VĂN 11 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

GIÁO ÁN POWERPOINT CHUYÊN ĐỀ 1. TẬP NGHIÊN CỨU VÀ VIẾT BÁO CÁO VỀ MỘT VẤN ĐỀ VĂN HỌC TRUNG ĐẠI VIỆT NAM

Giáo án điện tử chuyên đề Ngữ văn 11 chân trời CĐ 1 Phần 1: Tìm hiểu yêu cầu và cách thức nghiên cứu một vấn đề văn học trung đại Việt Nam
Giáo án điện tử chuyên đề Ngữ văn 11 chân trời CĐ 1 Phần 2: Viết báo cáo nghiên cứu một vấn đề văn học trung đại Việt Nam
Giáo án điện tử chuyên đề Ngữ văn 11 chân trời CĐ 1 Phần 3: Thuyết trình một vấn đề văn học trung đại Việt Nam

GIÁO ÁN POWERPOINT CHUYÊN ĐỀ 2. TÌM HIỂU NGÔN NGỮ TRONG ĐỜI SỐNG XÃ HỘI HIỆN ĐẠI

Giáo án điện tử chuyên đề Ngữ văn 11 chân trời CĐ 2 Phần 1: Bản chất xã hội – văn hoá của ngôn ngữ
Giáo án điện tử chuyên đề Ngữ văn 11 chân trời CĐ 2 Phần 2: Các yếu tố mới của ngôn ngữ – những điểm tích cực và hạn chế
Giáo án điện tử chuyên đề Ngữ văn 11 chân trời CĐ 2 Phần 3: Cách vận dụng yếu tố mới của ngôn ngữ đương đại trong giao tiếp

GIÁO ÁN POWERPOINT CHUYÊN ĐỀ 3. ĐỌC, VIẾT VÀ GIỚI THIỆU VỀ MỘT TÁC GIẢ VĂN HỌC

Giáo án điện tử chuyên đề Ngữ văn 11 chân trời CĐ 3 Phần 1: Tìm hiểu sự nghiệp văn chương và phong cách của một tác giả văn học
Giáo án điện tử chuyên đề Ngữ văn 11 chân trời CĐ 3 Phần 2: Viết bài giới thiệu về một tác giả văn học
Giáo án điện tử chuyên đề Ngữ văn 11 chân trời CĐ 3 Phần 3: Thuyết trình giới thiệu về một tác giả văn học

Chat hỗ trợ
Chat ngay