Giáo án Ngữ văn 11 chân trời Bài 8 Viết văn bản nghị luận về một tác phẩm văn học (Bài thơ) hoặc tác phẩm nghệ thuật (Bức tranh, pho tượng)

Giáo án Bài 8 Viết văn bản nghị luận về một tác phẩm văn học (Bài thơ) hoặc tác phẩm nghệ thuật (Bức tranh, pho tượng) sách Ngữ văn 11 Chân trời sáng tạo. Được thiết kế theo công văn 5512, chi tiết, đầy đủ. Giáo án là bản word, có thể tải về và dễ dàng chỉnh sửa. Bộ giáo án có đầy đủ các bài trong học kì 1 + học kì 2 của Ngữ văn 11 cánh diều. Kéo xuống dưới để tham khảo chi tiết.

Xem video về mẫu Giáo án Ngữ văn 11 chân trời Bài 8 Viết văn bản nghị luận về một tác phẩm văn học (Bài thơ) hoặc tác phẩm nghệ thuật (Bức tranh, pho tượng)

Các tài liệu bổ trợ khác

Xem toàn bộ: Giáo án ngữ văn 11 chân trời sáng tạo đủ cả năm

Ngày soạn:…../…../…..

Ngày dạy:…./…../……

TIẾT: VIẾT VĂN BẢN NGHỊ LUẬN VỀ MỘT TÁC PHẨM VĂN HỌC (BÀI THƠ) HOẶC TÁC PHẨM NGHỆ THUẬT (BỨC TRANH, PHO TƯỢNG)

  1. MỤC TIÊU
  2. Kiến thức
  • Viết được văn bản nghị luận về một tác phẩm văn học (bài thơ) hoặc một tác phẩm nghệ thuật (bức tranh, pho tượng); nêu và nhận xét về nội dung, một số nét nghệ thuật đặc sắc.
  1. Năng lực

Năng lực đặc thù

  • Viết được văn bản nghị luận về một tác phẩm văn học (bài thơ) hoặc một tác phẩm nghệ thuật (bức tranh, pho tượng); nêu và nhận xét về nội dung, một số nét nghệ thuật đặc sắc.

Năng lực chung

Năng lực tự chủ và tự học; năng lực giao tiếp và hợp tác biểu hiện:

  • Lựa chọn được các nguồn tài liệu học tập phù hợp; biết chọn lọc và lưu trữ các thông tin, tài liệu.
  • Biết thu thập và làm rõ các thông tin có liên quan đến vấn đề.
  • Có năng lực tự học, yêu thích, chủ động và tích cực trong giao tiếp.
  • Biết lắng nghe và có phản hồi tích cực trong giao tiếp.
  • Biết chủ động nêu ý kiến, đề xuất khi được giao nhiệm vụ.
  1. Phẩm chất
  • Có ý thức trong việc tạo lập VB nghị luận về một tác phẩm văn học (bài thơ) hoặc tác phẩm nghệ thuật (bức tranh, pho tượng).
  • Có trách nhiệm trong việc làm việc nhóm.
  1. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
  2. Đối với giáo viên
  • Giáo án;
  • Phiếu bài tập, trả lời câu hỏi;
  • Bảng phân công nhiệm vụ cho học sinh hoạt động trên lớp;
  • Bảng giao nhiệm vụ học tập cho học sinh ở nhà;
  1. Đối với học sinh
  • SGK, SBT Ngữ văn 11.
  • Soạn bài theo hệ thống câu hỏi hướng dẫn học bài, vở ghi.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

  1. KHỞI ĐỘNG
  2. Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, huy động tri thức nền, tạo tâm thế tích cực cho HS khi bước vào bài học Viết văn bản nghị luận về một tác phẩm văn học (bài thơ) hoặc tác phẩm nghệ thuật (bức tranh, pho tượng).
  3. Nội dung: GV yêu cầu học sinh huy động tri thức nền để hoàn thành phiếu khảo sát.
  4. Sản phẩm: Câu trả lời của học sinh.
  5. Tổ chức dạy học

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập

- GV hướng dẫn HS chia lớp thành 6 nhóm, chuyển giao Phiếu khảo sát cho mỗi nhóm với yêu cầu: Hoàn thành Phiếu khảo sát trong 3 phút về tác phẩm văn học (bài thơ) hoặc tác phẩm nghệ thuật (bức tranh, pho tượng) mà em yêu thích.

- Phiếu khảo sát:

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập

- Huy động tri thức nền, trải nghiệm cá nhân thực hiện yêu cầu được giao.

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận

- GV mời 1 HS của mỗi nhóm chia sẻ trước lớp.

- GV quan sát, hỗ trợ HS (nếu cần thiết)

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập

- GV nhận xét đánh giá

- GV chốt kiến thức và dẫn dắt vào bài học: Trong bài học hôm nay, chúng ta sẽ đi thực hành Viết văn bản nghị luận về một tác phẩm văn học (bài thơ) hoặc tác phẩm nghệ thuật (bức tranh, pho tượng) để nắm được những kĩ năng viết văn bản nghị luận và hiểu thêm những ý nghĩa của các tác phẩm mà em yêu thích.

  1. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

Hoạt động 1: Tìm hiểu yêu cầu của kiểu bài thuyết minh.

  1. Mục tiêu: Nhận biết được những yêu cầu của kiểu bài nghị luận về một tác phẩm văn học (bài thơ) hoặc tác phẩm nghệ thuật (bức tranh, pho tượng).
  2. Nội dung: HS sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi liên quan đến bài học.
  3. Sản phẩm học tập: HS nhận biết được yêu cầu khi làm bài thuyết minh về một sự vật, hiện tượng trong tự nhiên.
  4. Tổ chức thực hiện

HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS

DỰ KIẾN SẢN PHẨM

Nhiệm vụ 1: Tìm hiểu chung kiểu bài nghị luận về một tác phẩm văn học (bài thơ) hoặc tác phẩm nghệ thuật (bức tranh, pho tượng).

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập

- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi, trả lời câu hỏi:

·  Nêu khái niệm của nghị luận về một tác phẩm văn học (bài thơ) hoặc tác phẩm nghệ thuật (bức tranh, pho tượng).

·   Kiểu bài nghị luận về một tác phẩm văn học (bài thơ) hoặc tác phẩm nghệ thuật (bức tranh, pho tượng) có những yêu cầu gì?

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ

- HS thực hiện nhiệm vụ được giao

- GV quan sát và hỗ trợ HS (nếu cần thiết)

Bước 3: Trao đổi thảo luận, báo cáo sản phẩm

- GV mời đại diện HS trình bày kết quả trước lớp

- GV yêu cầu cả lớp lắng nghe và bổ sung, đặt câu hỏi (nếu có).

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện

- GV nhận xét về thái độ làm việc và kết quả học tập của hs

- GV chốt kiến thức và dẫn dắt sang nhiệm vụ mới.

 

I. Tìm hiểu chung về kiểu bài nghị luận về một tác phẩm văn học (bài thơ) hoặc tác phẩm nghệ thuật (bức tranh, pho tượng).

1. Khái niệm

- Nghị luận về một tác phẩm văn học (bài thơ) hoặc một tác phẩm nghệ thuật (bức tranh, pho tượng) là kiểu bài nghị luận dùng lí lẽ, bằng chứng để làm rõ giá trị nội dung và một số nét đặc sắc về nghệ thuật của một bài thơ hoặc một bức tranh, pho tượng.

2. Yêu cầu đối với kiểu bài

Về nội dung:

- Nêu được một số nét đặc sắc về nội dung của tác phẩm (từ ngữ, hình ảnh, chủ đề, tư tưởng, cảm hứng, thông điệp,..) và nghệ thuật của tác phẩm (từ ngữ, hình ảnh, bố cục, thể thơ, vẫn, nhịp, các biện pháp nghệ thuật trong bài thơ; chất liệu, bố cục, màu sắc, chi tiết nghệ thuật,... của bức tranh/ pho tượng).

– Có những lí lẽ xác đáng, hợp lí dựa trên các bằng chứng tiêu biểu từ tác phẩm.

Về hình thức, đảm bảo các yêu cầu của kiểu bài nghị luận: lập luận chặt chẽ; kết hợp các thao tác nghị luận; diễn đạt mạch lạc; sử dụng các phương tiện liên kết hợp lí để giúp người

đọc nhận ra mạch lập luận.

Bố cục đảm bảo ba phần:

- Mở bài: Giới thiệu vấn đề nghị luận (tên tác phẩm, tác giả, khái quát nội dung, ý nghĩa của tác phẩm hoặc nếu định hướng của bài viết).

- Thân bài: Lần lượt trình bày các luận điểm về những nét đặc sắc về nội dung và hình thức nghệ thuật; đưa ra lí lẽ và bằng chứng đa dạng, thuyết phục để làm sáng tỏ luận điểm; các luận điểm, lí lẽ, bằng chứng được sắp xếp theo trình tự hợp lí.

- Kết bài: Khẳng định giá trị của tác phẩm hoặc nếu ý nghĩa của tác phẩm đối với bản thân người đọc.

Hoạt động 2: Đọc và phân tích bài viết tham khảo

  1. Mục tiêu: HS phân tích được bài viết và nắm được những điều cần lưu ý khi làm bài văn nghị luận về một tác phẩm văn học (bài thơ) hoặc tác phẩm nghệ thuật (bức tranh, pho tượng).
  2. Nội dung: HS sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi liên quan đến bài học.
  3. Sản phẩm học tập: HS phân tích bài viết tham khảo.
  4. Tổ chức thực hiện

HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS

DỰ KIẾN SẢN PHẨM

Nhiệm vụ 1: Phân tích bài viết tham khảo Con chào mào, một thông điệp đa nghĩa

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ

- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm nhỏ 4 – 6 HS, thực hiện yêu cầu: Dựa vào văn bản Con chào mào, những thồng điệp đa nghĩa và thực hiện những yêu cầu sau:

·     Cách mở bài của văn bản trên có gì đặc sắc?

·     Các luận điểm trong văn bản bàn về vấn đề gì? Những câu nào là câu chủ đề của mỗi luận điểm?

·     Tác giả đã sử dụng lí lẽ, bằng chứng nào để làm sáng tỏ luận điểm?

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập

- HS thực hiện nhiệm vụ học tập

- GV quan sát và hỗ trợ (nếu cần thiết)

Bước 3: Báo cáo kết quả học tập và thảo luận

- GV mời 2 - 3 học sinh mỗi nhóm trình trước lớp.

- GV quan sát, hỗ trợ HS (nếu cần thiết)

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập

- GV nhận xét đánh giá và chuẩn kiến thức GV.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Nhiệm vụ 2: Phân tích bài viết tham khảo “Thiếu nữ chơi đàn nguyệt” – tranh lụa của Mai Trung Thứ

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ

- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm nhỏ 4 – 6 HS, thực hiện yêu cầu: Dựa vào văn bản “Thiếu nữ chơi đàn nguyệt” – tranh lụa của Mai Trung Thứ và thực hiện những yêu cầu sau:

·     Nội dung luận điểm thứ nhất và luận điểm thứ hai là gì?

·     Tác giả đã dùng những lí lẽ, bằng chứng nào để làm sáng tỏ luận điểm?

·     Cách kết luận của bài viết này có điểm gì khác với cách kết luận của bài viết “Con chào mào”, một thông điệp đa nghĩa?

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập

- HS thực hiện nhiệm vụ học tập

- GV quan sát và hỗ trợ (nếu cần thiết)

Bước 3: Báo cáo kết quả học tập và thảo luận

- GV mời 2 - 3 học sinh mỗi nhóm trình trước lớp.

- GV quan sát, hỗ trợ HS (nếu cần thiết)

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập

- GV nhận xét đánh giá và chuẩn kiến thức GV.

I. Phân tích bài viết tham khảo Con chào mào, một thông điệp đa nghĩa

1. Cách mở bài của văn bản

- Câu 1: Nét đặc sắc trong cách mở bài của bài viết này là từ thực tế của việc huỷ hoại môi trường dẫn dắt vào hình ảnh chim chào mào trong bài thơ; đồng thời, nếu được tên tác giả, tác phẩm.

2. Các luận điểm của văn bản

- Có hai luận điểm trong VB, luận điểm thứ nhất bản về nét đặc sắc của nội dung, luận điểm thứ hai bàn về nét đặc sắc của nghệ thuật. Câu chủ đề của luận điểm thứ nhất là “Về nội dung, bài thơ gợi ra những thông điệp đa nghĩa, câu chủ đề của luận điểm thứ hai là “Về hình thức nghệ thuật, bài thơ có nhiều nét đặc sắc”.

3. Lí lẽ, bằng chứng

- Để làm sáng tỏ luận điểm thứ nhất, tác giả đã dùng hai lí lẽ:

1. Câu chuyện về mối quan hệ giữa con người và thiên nhiên;

2. Giúp người đọc phân biệt được cái đẹp và cái có ích.

- Để làm sáng tỏ luận điểm thứ hai, tác giả đã dùng hai lí lẽ:

1. Hình ảnh tượng trưng, giàu ý nghĩa; 2. Ngôn ngữ thơ giản dị, gần gũi, có sức gợi cảm, kết hợp tự sự, miêu tả và biểu cảm.

- Để tăng sức thuyết phục cho lí lẽ, tác giả đã sử dụng các bằng chứng từ bài thơ khung nắng, khung gió, nhành cây xanh; con chào mào đầm trắng mũ đỏ; tôi ôm khung nắng, khung gió,...

II. Phân tích bài viết tham khảo “Thiếu nữ chơi đàn nguyệt” – tranh lụa của Mai Trung Thứ

1. Luận điểm thứ nhất và luận điểm thứ hai

- Nội dung luận điểm thứ nhất là nội dung bức tranh.

- Nội dung luận điểm thứ hai là kĩ thuật vẽ tranh.

2. Lí lẽ, bằng chứng

- Những lí lẽ, bằng chứng để làm sáng tỏ luận điểm thứ nhất là trọng tâm bức tranh, sự hoà quyện đầy uyển chuyển và trữ tình giữa hình ảnh và âm thanh, mời gọi người xem trải nghiệm khoảnh khắc được lưu lại trong bức tranh.

- Những lí lẽ, bằng chứng để làm sáng tỏ luận điểm thứ hai là bố cục bức tranh, hướng nhìn của cô gái và phông nền bức tranh.

3. Cách kết luận của bài viết

Trong khi cách kết luận của “Con chào mào”, một thông điệp đa nghĩa là tóm tắt nội dung, nghệ thuật của bài thơ thì cách kết luận của “Thiếu nữ chơi đàn nguyệt” – tranh lụa của Mai Trung Thứ khẳng định giá trị cũng như vai trò của bức tranh trong việc mở ra một chương mới trong lịch sử nghệ thuật Việt Nam.

Trên chỉ là 1 phần của giáo án. Giáo án khi tải về có đầy đủ nội dung của bài. Đủ nội dung của học kì I + học kì II

MỘT VÀI THÔNG TIN:

  • Word được soạn: Chi tiết, rõ ràng, mạch lạc
  • Powerpoint soạn: Hiện đại, đẹp mắt để tạo hứng thú học tập
  • Word và powepoint đồng bộ với nhau

Phí giáo án:

  • Giáo án word: 350k/học kì - 400k/cả năm
  • Giáo án Powerpoint: 450k/học kì - 500k/cả năm
  • Trọn bộ word + PPT: 500k/học kì - 700k/cả năm

=> Khi đặt: nhận đủ giáo án cả năm ngay và luôn

CÁCH TẢI:

  • Bước 1: Chuyển phí vào STK: 10711017 - Chu Văn Trí- Ngân hàng ACB (QR)
  • Bước 2: Nhắn tin tới Zalo Fidutech - nhấn vào đây để thông báo và nhận giáo án

=> Khi đặt, sẽ nhận giáo án ngay và luôn. Tặng kèm phiếu trắc nghiệm + đề kiểm tra ma trận

Xem toàn bộ: Giáo án ngữ văn 11 chân trời sáng tạo đủ cả năm

ĐẦY ĐỦ GIÁO ÁN CÁC BỘ SÁCH KHÁC

GIÁO ÁN WORD LỚP 11 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

 

GIÁO ÁN POWERPOINT LỚP 11 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

GIÁO ÁN CHUYÊN ĐỀ 11 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

GIÁO ÁN DẠY THÊM 11 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

CÁCH ĐẶT MUA:

Liên hệ Zalo: Fidutech - nhấn vào đây

Xem thêm các bài khác

I. GIÁO ÁN WORD NGỮ VĂN 11 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

GIÁO ÁN WORD BÀI 1: THÔNG ĐIỆP TỪ THIÊN NHIÊN (TÙY BÚT, TẢN VĂN)

GIÁO ÁN WORD BÀI 2: HÀNH TRANG VÀO TƯƠNG LAI (VĂN BẢN NGHỊ LUẬN)

GIÁO ÁN WORD BÀI 3: KHÁT KHAO ĐOÀN TỤ (TRUYỆN THƠ)

GIÁO ÁN WORD BÀI 4: NÉT ĐẸP VĂN HÓA VÀ CẢNH QUAN (VĂN BẢN THÔNG TIN)

GIÁO ÁN WORD BÀI 5: BĂN KHOĂN TÌM LẼ SỐNG (BI KỊCH)

GIÁO ÁN WORD BÀI 6: SỐNG VỚI BIỂN RỪNG BAO LA (TRUYỆN NGẮN)

GIÁO ÁN WORD BÀI 7: NHỮNG ĐIỀU TRÔNG THẤY (TRUYỆN THƠ NÔM VÀ NGUYỄN DU)

GIÁO ÁN WORD BÀI 8: CÁI TÔI - THẾ GIỚI ĐỘC ĐÁO (THƠ)

GIÁO ÁN WORD BÀI 9: NHỮNG CHÂN TRỜI KÍ ỨC (TRUYỆN - TRUYỆN KÍ)

II. GIÁO ÁN POWERPOINT NGỮ VĂN 11 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

GIÁO ÁN POWERPOINT BÀI 1: THÔNG ĐIỆP TỪ THIÊN NHIÊN (TÙY BÚT, TẢN VĂN)

GIÁO ÁN POWERPOINT BÀI 2: HÀNH TRANG VÀO TƯƠNG LAI (VĂN BẢN NGHỊ LUẬN)

GIÁO ÁN POWERPOINT BÀI 3: KHÁT KHAO ĐOÀN TỤ (TRUYỆN THƠ)

GIÁO ÁN POWERPOINT BÀI 4: NÉT ĐẸP VĂN HÓA VÀ CẢNH QUAN (VĂN BẢN THÔNG TIN)

GIÁO ÁN POWERPOINT BÀI 5: BĂN KHOĂN TÌM LẼ SỐNG (BI KỊCH)

GIÁO ÁN POWERPOINT BÀI 6: SỐNG VỚI BIỂN RỪNG BAO LA (TRUYỆN NGẮN)

GIÁO ÁN POWERPOINT BÀI 7: NHỮNG ĐIỀU TRÔNG THẤY (TRUYỆN THƠ NÔM VÀ NGUYỄN DU)

GIÁO ÁN POWERPOINT BÀI 8: CÁI TÔI - THẾ GIỚI ĐỘC ĐÁO (THƠ)

GIÁO ÁN POWERPOINT BÀI 9: NHỮNG CHÂN TRỜI KÍ ỨC (TRUYỆN - TRUYỆN KÍ)

III. GIÁO ÁN CHUYÊN ĐỀ NGỮ VĂN 11 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

GIÁO ÁN CHUYÊN ĐỀ 1. TẬP NGHIÊN CỨU VÀ VIẾT BÁO CÁO VỀ MỘT VẤN ĐỀ VĂN HỌC TRUNG ĐẠI VIỆT NAM

GIÁO ÁN CHUYÊN ĐỀ 2. TÌM HIỂU NGÔN NGỮ TRONG ĐỜI SỐNG XÃ HỘI HIỆN ĐẠI

IV. GIÁO ÁN DẠY THÊM NGỮ VĂN 11 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

GIÁO ÁN DẠY THÊM BÀI 1: THÔNG ĐIỆP TỪ THIÊN NHIÊN (TÙY BÚT, TẢN VĂN)

GIÁO ÁN DẠY THÊM BÀI 2: HÀNH TRANG VÀO TƯƠNG LAI (VĂN BẢN NGHỊ LUẬN)

GIÁO ÁN DẠY THÊM BÀI 3: KHÁT KHAO ĐOÀN TỤ (TRUYỆN THƠ)

Giáo án dạy thêm Ngữ văn 11 chân trời Bài 3 TH tiếng Việt: Đặc điểm cơ bản của ngôn ngữ nói

GIÁO ÁN DẠY THÊM BÀI 4: NÉT ĐẸP VĂN HÓA VÀ CẢNH QUAN (VĂN BẢN THÔNG TIN)

GIÁO ÁN DẠY THÊM BÀI 5: BĂN KHOĂN TÌM LẼ SỐNG (BI KỊCH)

GIÁO ÁN DẠY THÊM BÀI 6: SỐNG VỚI BIỂN RỪNG BAO LA (TRUYỆN NGẮN)

GIÁO ÁN DẠY THÊM BÀI 7: NHỮNG ĐIỀU TRÔNG THẤY (TRUYỆN THƠ NÔM VÀ NGUYỄN DU)

GIÁO ÁN DẠY THÊM BÀI 8: CÁI TÔI - THẾ GIỚI ĐỘC ĐÁO (THƠ)

 

GIÁO ÁN DẠY THÊM BÀI 9: NHỮNG CHÂN TRỜI KÍ ỨC (TRUYỆN - TRUYỆN KÍ)

Chat hỗ trợ
Chat ngay