Giáo án dạy thêm Toán 12 cánh diều Bài 3: Đường tiệm cận của đồ thị hàm số

Dưới đây là giáo án Bài 3: Đường tiệm cận của đồ thị hàm số. Bài học nằm trong chương trình Toán 12 cánh diều. Tài liệu dùng để dạy thêm vào buổi 2 - buổi chiều. Dùng để ôn tập và củng cố kiến thức cho học sinh. Giáo án là bản word, có thể tải về để tham khảo.

Xem: => Giáo án toán 12 cánh diều

Các tài liệu bổ trợ khác

Xem toàn bộ: Giáo án dạy thêm toán 12 cánh diều đủ cả năm

Ngày soạn: .../.../...

Ngày dạy: .../.../...

BÀI 3. ĐƯỜNG TIỆM CẬN CỦA ĐỒ THỊ HÀM SỐ

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức, kĩ năng: 

Sau bài này học sinh sẽ:

- Ôn lại và củng cố kiến thức về đường tiệm cận của đồ thị hàm số.

  • Nhận biết hình ảnh hình học của đường tiệm cận ngang, đường tiệm cận đứng, đường tiệm cận xiên của đồ thị hàm số;

  • Xác định được đường tiệm cận ngang, đường tiệm cận đứng, đường tiệm cận xiên của đồ thị hàm số.

  • Ứng dụng đường tiệm cận của đồ thị hàm số để giải một số bài toán thực tế.

2. Năng lực

Năng lực chung:

  • Năng lực tự chủ và tự học trong tìm tòi khám phá;

  • Năng lực giao tiếp và hợp tác trong trình bày, thảo luận và làm việc nhóm;

  • Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo trong thực hành, vận dụng.

Năng lực riêng: 

  • Tư duy và lập luận toán học: So sánh, phân tích dữ liệu tìm ra mối liên hệ giữa các đối tượng đã cho và các phương pháp đã học, từ đó có thể áp dụng kiến thức đã học để nhận biết và xác định đường tiệm cận ngang, đường tiệm cận đứng, đường tiệm cận xiên của đồ thị hàm số;

  • Mô hình hóa toán học, giải quyết vấn đề toán học, giao tiếp toán học;

  • Sử dụng công cụ, phương tiện học toán.

3. Phẩm chất:

  • Cóý thức làm việc nhóm, ý thức tìm tòi, khám phá và sáng tạo cho HS => độc lập, tự tin và tự chủ;
  • Tích cực xây dựng bài, chủ động chiếm lĩnh kiến thức theo sự hướng dẫn của GV.

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

- Giáo viên: Giáo án, sách giáo khoa, phiếu học tập.

- Học sinh: Vở, nháp, bút.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

A. KHỞI ĐỘNG

a) Mục tiêu: Tạo tâm thế và định hướng chú ý cho học sinh, tạo vấn đề vào chủ đề.

b) Nội dung hoạt động: HS chú ý lắng nghe và thực hiện yêu cầu.

c) Sản phẩm học tập: Kết quả câu trả lời của HS.

d) Tổ chức hoạt động:  

- GV đặt câu hỏi cho cả lớp:

Bài toán: Một lò bánh mì ước tính chi phí trung bình để sản xuất được (bánh mì) trong một ngày là:

(nghìn đồng)

- Tìm các đường tiệm cận của hàm số ;

- Chứng tỏ rằng giảm và .

Trả lời: Xét hàm số

- Ta có: 

; .

đường thẳng là tiệm cận ngang của đồ thị hàm số.

- Ta có: 

; .

đường thẳng là tiệm cận đứng của đồ thị hàm số.

- Ta có:

với mọi nên với mọi

  với mọi

Do đó giảm.

- .

- GV nhận xét, dẫn dắt HS vào nội dung ôn tập bài “Đường tiệm cận của đồ thị hàm số”.

B. HỆ THỐNG LẠI KIẾN THỨC

a. Mục tiêu: HS nhắc lại và hiểu được phần lý thuyết của bài. Từ đó có thể áp dụng giải toán một cách dễ dàng.

b. Nội dung hoạt động: GV hướng dẫn HS nhắc lại phần kiến thức lí thuyết “Đường tiệm cận của đồ thị hàm số”.

c. Sản phẩm học tập:  Câu trả lời của HS về lí thuyết tính đường tiệm cận của đồ thị hàm số và chuẩn kiến thức của GV.

d. Tổ chức thực hiện:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS

DỰ KIẾN SẢN PHẨM

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

- GV đặt câu hỏi và cùng HS nhắc lại kiến thức phần lí thuyết cần ghi nhớ trong bài “Đường tiệm cận của đồ thị hàm số” trước khi thực hiện các phiếu bài tập.

1. Nhắc lại định nghĩa và cách tìm tiệm cận ngang của đồ thị hàm số.

2. Nhắc lại định nghĩa và cách tìm tiệm cận đứng của đồ thị hàm số.

3. Nhắc lại định nghĩa và cách tìm tiệm cận xiên của đồ thị hàm số.

Bước 2: Học sinh thực hiện nhiệm vụ học tập

- HS tiếp nhận nhiệm vụ, ghi nhớ lại kiến thức, trả lời câu hỏi.

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận

Đại diện một số HS đứng tại chỗ trình bày kết quả.

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập  

GV đưa ra nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức.

 

1. Đường tiệm cận ngang.

Định nghĩa

Đường thẳng   đường tiệm cận ngang (hay tiệm cận ngang) của đồ thị hàm số nếu:

hoặc

Ví dụ 1: Tìm tiệm cận ngang của đồ thị hàm số 

Giải

Hàm số đã cho có tập xác định là .

Ta có:

.

Vậy đường thẳng là tiệm cận ngang của đồ thị hàm số đã cho.

Nhận xét: Giả sử đường thẳng là tiệm cận ngang của đồ thị hàm số . Lấy điểm thuộc đồ thị hàm số. Gọi là khoảng cách từ điểm đến đường thẳng . Khi đó, độ dài tiến tới 0 khi hay .

Đường thẳng là tiệm cận ngang của đồ thị (khi ).

Đường thẳng là tiệm cận ngang của đồ thị (khi ).

2. Đường tiệm cận đứng.

Định nghĩa

Đường thẳng được gọi là đường tiệm cận đứng (hay tiệm cận đứng) của đồ thị hàm số nếu ít nhất một trong các điều kiện sau được thoả mãn:

;

;

;

.

Ví dụ 1: Tìm tiệm cận đứng của đồ thị hàm số

Giải

Hàm số đã cho có tập xác định là .

Ta có:

.

Vậy đường thẳng là tiệm cận đứng của đồ thị hàm số đã cho.

Nhận xét: Giả sử đường thẳng là tiệm cận đứng của đồ thị hàm số . Lấy điểm thuộc đồ thị hàm số. Gọi là khoảng cách từ điểm đến đường thẳng . Khi đó, độ dài tiến tới 0 khi hay .

3. Đường tiệm cận xiên.

Định nghĩa

Đường thẳng được gọi là đường tiệm cận xiên (hay tiệm cận xiên) của đồ thị hàm số nếu:

          hoặc 

.

Nhận xét: Giả sử đường thẳng là tiệm cận xiên của đồ thị hàm số . Lấy điểm thuộc đồ thị hàm số và điểm thuộc đường thẳng có cùng hoành độ . Khi đó, độ dài tiến tới 0 khi  hoặc 

.

Ví dụ 1: Chứng minh đường thẳng   là tiệm cận xiên của đồ thị hàm số

Giải

nên đường thẳng là tiệm cận xiên của đồ thị hàm số đã cho.

Chú ý: Để xác định hệ số của đường tiệm cận xiên của đồ thị hàm số , ta có thể áp dụng công thức sau:

hoặc

(Khi thì ta có tiệm cận ngang ).

Ví dụ 2: Tìm tiệm cận xiên của đồ thị hàm số

Giải

- Ta có:

 

Vậy đường thẳng là tiệm cận xiên của đồ thị hàm số đã cho khi .

- Ta có:

 

Vậy đường thẳng là tiệm cận xiên của đồ thị hàm số đã cho khi .

 

C. BÀI TẬP LUYỆN TẬP, VẬN DỤNG

a. Mục tiêu: HS nhận biết cách giải các dạng bài tập thường gặp trong bài “Đường tiệm cận của đồ thị hàm số” thông qua các phiếu bài tập.

b. Nội dung hoạt động: HS thảo luận nhóm, thực hiện các hoạt động cá nhân và hoạt động nhóm để hoàn thành phiếu bài tập

c. Sản phẩm học tập:Học sinh nhận biết các dạng bài liên quan đến đường tiệm cận của đồ thị hàm số và phương pháp giải các dạng bài.

d. Tổ chức thực hiện:

Nhiệm vụ 1: GV phát phiếu bài tập, cho học sinh nêu cách làm, GV đưa ra phương pháp giải và cho học sinh hoàn thành bài tập cá nhân và trình bày bảng

PHIẾU BÀI TẬP SỐ 1

DẠNG 1: Xác định các đường tiệm cận dựa vào định nghĩa.

Phương pháp giải:

Cho đồ thị hàm số

* Tiệm cận ngang:

Đường thẳng   đường tiệm cận ngang (hay tiệm cận ngang) của đồ thị hàm số nếu:

hoặc

* Tiệm cận đứng:

Đường thẳng được gọi là đường tiệm cận đứng (hay tiệm cận đứng) của đồ thị hàm số nếu ít nhất một trong các điều kiện sau được thoả mãn:

;

;

;

.

* Tiệm cận xiên:

- Đường thẳng được gọi là đường tiệm cận xiên ( hay tiệm cận xiên) của đồ thị hàm số nếu:

          hoặc 

.

- Để xác định hệ số của đường tiệm cận xiên của đồ thị hàm số , ta có thể áp dụng công thức sau:

hoặc

(Khi thì ta có tiệm cận ngang ).

Bài 1. Tìm tiệm cận ngang, tiệm cận đứng (nếu có) của đồ thị các hàm số sau:

a) ;

b) ;

c) ;

d) ;

e) ;

f) .

Bài 2. Tìm tiệm cận xiên của đồ thị các hàm số sau:

a) ;

b) ;

c) ;

Bài 3. Tìm tiệm cận ngang, tiệm cận đứng, tiệm cận xiên (nếu có) của đồ thị các hàm số sau:

a) ;

b) ;

c) ;

d) .

e) ;

f) ;

 

- HS phân tích đề và tìm câu trả lời. 

- GV cho đại diện học sinh trình bày, chốt đáp án đúng và lưu ý lỗi sai.

Gợi ý đáp án:

DẠNG 1: 

Bài 1. 

a) Xét hàm số

- Tập xác định của hàm số là .

- Ta có: ;

Đường thẳng là tiệm cận ngang của đồ thị hàm số đã cho.

- Ta có: ;

Đường thẳng là tiệm cận đứng của đồ thị hàm số đã cho.

b) Xét hàm số

- Tập xác định của hàm số là .

- Ta có: ;

Đường thẳng là tiệm cận ngang của đồ thị hàm số đã cho.

- Ta có:

Đường thẳng   là tiệm cận đứng của đồ thị hàm số đã cho.

c) Xét hàm số

- Tập xác định của hàm số là .

- Ta có: ;

Đường thẳng là tiệm cận ngang của đồ thị hàm số đã cho.

- Ta có:

Hàm số đã cho không có tiệm cận đứng.

d) Xét hàm số

- Tập xác định của hàm số là .

- Ta có:

 

Đường thẳng là tiệm cận đứng của đồ thị hàm số đã cho.

;

Hàm số đã cho không có tiệm cận ngang.

e) Xét hàm số

- Tập xác định của hàm số là .

- Ta có:

 ;

 

Đường thẳng là tiệm cận đứng của đồ thị hàm số đã cho.

 

Đường thẳng là tiệm cận đứng của đồ thị hàm số đã cho.

;

Hàm số đã cho không có tiệm cận ngang.

f) Xét hàm số

- Tập xác định của hàm số là .

- Ta có: ;

Đường thẳng là tiệm cận ngang của đồ thị hàm số đã cho.

- Ta có: nên  

Hàm số đã cho không có tiệm cận đứng.

Bài 2. 

a) Xét hàm số

- Tập xác định của hàm số là .

- Ta có:

Đường thẳng là tiệm cận xiên của đồ thị hàm số đã cho.

b) Xét hàm số

- Tập xác định của hàm số là .

- Ta có:

Đường thẳng là tiệm cận xiên của đồ thị hàm số đã cho.

c) Xét hàm số

- Tập xác định của hàm số là .

- Ta có:

Đường thẳng là tiệm cận xiên của đồ thị hàm số đã cho.

Bài 3. 

a) Xét hàm số

- Tập xác định của hàm số là .

- Ta có: ;

Đường thẳng là tiệm cận ngang của đồ thị hàm số đã cho.

- Ta có:  

Đồ thị hàm số đã cho không có tiệm cận đứng.

b) Xét hàm số

- Tập xác định của hàm số là .

- Ta có:

Đường thẳng là tiệm cận xiên của đồ thị hàm số.

- Ta có: ;

 

Đường thẳng là tiệm cận đứng của đồ thị hàm số.

c) Xét hàm số

- Tập xác định của hàm số là .

- Ta có:

Đường thẳng là tiệm cận xiên của đồ thị hàm số.

- Ta có: ;

 

Đường thẳng là tiệm cận đứng của đồ thị hàm số.

d) Xét hàm số

- Tập xác định của hàm số là .

- Ta có:

Đường thẳng là tiệm cận ngang của đồ thị hàm số.

e)  Xét hàm số

- Tập xác định của hàm số là .

- Ta có:

Đường thẳng là tiệm cận xiên của đồ thị hàm số.

- Ta có: ;

 

Đường thẳng là tiệm cận đứng của đồ thị hàm số.

f) Xét hàm số f)

- Tập xác định của hàm số là .

- Ta có:

Đường thẳng là tiệm cận xiên của đồ thị hàm số.

- Ta có: ;

 

Đường thẳng là tiệm cận đứng của đồ thị hàm số.

- Ta có: ;

 

Đường thẳng là tiệm cận đứng của đồ thị hàm số.

 

Nhiệm vụ 2: GV phát phiếu bài tập, cho học sinh nêu cách làm, GV đưa ra phương pháp giải và cho học sinh hoàn thành bài tập cá nhân và trình bày bảng.

PHIẾU BÀI TẬP SỐ 2

DẠNG 2: Tìm điều kiện của tham số để hàm số có tiệm cận thoả mãn điều kiện cho trước

Phương pháp giải:

- Bước 1: Tìm điều kiện của tham số để hàm số xác định;

- Bước 2: Tìm các đường tiệm cận của đồ thị hàm số;

- Bước 3: Giải điều kiện của bài toán để tìm tham số;

- Bước 4: Kết luận.

Bài 1. Tìm để 

a) Đồ thị hàm số có tiệm cận ngang đi qua điểm ;

b) Đồ thị hàm số có tiệm cận đứng đi qua điểm ;

c) Đồ thị hàm số  có hai đường tiệm cận;

d) Đồ thị hàm số có ba đường tiệm cận.

Bài 2. Tìm để đồ thị hàm số   nhận là tiệm cận đứng và là tiệm cận ngang.

Bài 3. Cho hàm số có đồ thị . Biết rằng đồ thị hàm số không có tiệm cận đứng. Tính giá trị .

Bài 4. Tìm tất cả các giá trị thực của sao cho đồ thị hàm số có hai tiệm cận ngang.

Bài 5. Biết đồ thị hàm số , ( là tham số) nhận trục hoành và trục tung làm hai đường tiệm cận. Tính .

Bài 6. Cho hàm số . Tìm để đồ thị hàm số   có tiệm cận xiên tạo với hai trục toạ độ một tam giác có diện tích bằng 4.

Bài 7. Tìm tất cả các giá trị thực của để đồ thị hàm số   không tồn tại tiệm cận xiên.

---------------------------------------

----------------------Còn tiếp---------------------

Trên chỉ là 1 phần của giáo án. Giáo án khi tải về có đầy đủ nội dung của bài. Đủ nội dung của học kì I + học kì II

Hệ thống có đầy đủ các tài liệu:

  • Giáo án word (350k)
  • Giáo án Powerpoint (400k)
  • Trắc nghiệm theo cấu trúc mới (200k)
  • Đề thi cấu trúc mới: ma trận, đáp án, thang điểm..(200k)
  • Phiếu trắc nghiệm câu trả lời ngắn (200k)
  • Trắc nghiệm đúng sai (200k)
  • Lý thuyết bài học và kiến thức trọng tâm (200k)
  • File word giải bài tập sgk (150k)
  • Phiếu bài tập để học sinh luyện kiến thức (200k)
  • .....

Nâng cấp lên VIP đê tải tất cả ở tài liệu trên

  • Phí nâng cấp VIP: 900k

=> Chỉ gửi 500k. Tải về dùng thực tế. Nếu hài lòng, 1 ngày sau mới gửi phí còn lại

Cách tải hoặc nâng cấp:

  • Bước 1: Chuyển phí vào STK: 1214136868686 - cty Fidutech - MB(QR)
  • Bước 2: Nhắn tin tới Zalo Fidutech - nhấn vào đây để thông báo và nhận tài liệu

Xem toàn bộ: Giáo án dạy thêm toán 12 cánh diều đủ cả năm

ĐẦY ĐỦ GIÁO ÁN CÁC BỘ SÁCH KHÁC

GIÁO ÁN WORD LỚP 12 CÁNH DIỀU

GIÁO ÁN POWERPOINT LỚP 12 CÁNH DIỀU

Giáo án Powerpoint Toán 12 Cánh diều
Giáo án powerpoint hình học 12 cánh diều
Giáo án powerpoint đại số 12 cánh diều

Giáo án powerpoint vật lí 12 cánh diều
Giáo án powerpoint sinh học 12 cánh diều
Giáo án powerpoint hoá học 12 cánh diều

Giáo án powerpoint ngữ văn 12 cánh diều
Giáo án powerpoint lịch sử 12 cánh diều
Giáo án powerpoint địa lí 12 cánh diều

Giáo án powerpoint Kinh tế pháp luật 12 cánh diều
Giáo án powerpoint Công nghệ 12 Công nghệ điện - điện tử cánh diều
Giáo án powerpoint Công nghệ 12 Lâm nghiệp - Thuỷ sản cánh diều

Giáo án powerpoint Tin học 12 - Định hướng Tin học ứng dụng cánh diều
Giáo án powerpoint Tin học 12 - Định hướng khoa học máy tính cánh diều
Giáo án powerpoint hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 12 cánh diều

GIÁO ÁN CHUYÊN ĐỀ LỚP 12 CÁNH DIỀU

GIÁO ÁN POWERPOINT CHUYÊN ĐỀ 12 CÁNH DIỀU

GIÁO ÁN DẠY THÊM LỚP 12 CÁNH DIỀU

Giáo án dạy thêm toán 12 cánh diều
Giáo án dạy thêm ngữ văn 12 cánh diều
Giáo án powerpoint dạy thêm ngữ văn 12 cánh diều
Giáo án powerpoint dạy thêm toán 12 cánh diều

Tài liệu giảng dạy

Xem thêm các bài khác

I. GIÁO ÁN WORD TOÁN 12 CÁNH DIỀU 

 

GIÁO ÁN WORD CHƯƠNG 1: ỨNG DỤNG ĐẠO HÀM ĐỂ KHẢO SÁT VÀ VẼ ĐỒ THỊ CỦA HÀM SỐ

GIÁO ÁN WORD CHƯƠNG 2: TỌA ĐỘ CỦA VECTƠ TRONG KHÔNG GIAN

GIÁO ÁN WORD CHƯƠNG 3: CÁC MẪU SỐ LIỆU ĐẶC TRƯNG ĐO MỨC ĐỘ PHÂN TÁN CHO MẪU SỐ LIỆU GHÉP NHÓM

GIÁO ÁN WORD CHƯƠNG 4: NGUYÊN HÀM. TÍCH PHÂN

GIÁO ÁN WORD CHƯƠNG 5: PHƯƠNG TRÌNH MẶT PHẲNG, ĐƯỜNG THẲNG, MẶT CẦU TRONG KHÔNG GIAN

GIÁO ÁN WORD CHƯƠNG 6: MỘT SỐ YẾU TỐ XÁC SUẤT

II. GIÁO ÁN POWERPOINT TOÁN 12 CÁNH DIỀU

 

GIÁO ÁN POWERPOINT CHƯƠNG 1: ỨNG DỤNG ĐẠO HÀM ĐỂ KHẢO SÁT VÀ VẼ ĐỒ THỊ CỦA HÀM SỐ

GIÁO ÁN POWERPOINT CHƯƠNG 2: TỌA ĐỘ CỦA VECTƠ TRONG KHÔNG GIAN

GIÁO ÁN POWERPOINT CHƯƠNG 3: CÁC MẪU SỐ LIỆU ĐẶC TRƯNG ĐO MỨC ĐỘ PHÂN TÁN CHO MẪU SỐ LIỆU GHÉP NHÓM

GIÁO ÁN POWERPOINT CHƯƠNG 4: NGUYÊN HÀM. TÍCH PHÂN

GIÁO ÁN POWERPOINT CHƯƠNG 5: PHƯƠNG TRÌNH MẶT PHẲNG, ĐƯỜNG THẲNG, MẶT CẦU TRONG KHÔNG GIAN

GIÁO ÁN POWERPOINT CHƯƠNG 6: MỘT SỐ YẾU TỐ XÁC SUẤT

III. GIÁO ÁN DẠY THÊM TOÁN 12 CÁNH DIỀU

 

GIÁO ÁN DẠY THÊM CHƯƠNG 1: ỨNG DỤNG ĐẠO HÀM ĐỂ KHẢO SÁT VÀ VẼ ĐỒ THỊ CỦA HÀM SỐ

GIÁO ÁN DẠY THÊM CHƯƠNG 2: TỌA ĐỘ CỦA VECTƠ TRONG KHÔNG GIAN

GIÁO ÁN DẠY THÊM CHƯƠNG 3: CÁC MẪU SỐ LIỆU ĐẶC TRƯNG ĐO MỨC ĐỘ PHÂN TÁN CHO MẪU SỐ LIỆU GHÉP NHÓM

GIÁO ÁN DẠY THÊM CHƯƠNG 4: NGUYÊN HÀM. TÍCH PHÂN

GIÁO ÁN DẠY THÊM CHƯƠNG 5: PHƯƠNG TRÌNH MẶT PHẲNG, ĐƯỜNG THẲNG, MẶT CẦU TRONG KHÔNG GIAN

GIÁO ÁN DẠY THÊM CHƯƠNG 6: MỘT SỐ YẾU TỐ XÁC SUẤT

IV. GIÁO ÁN CHUYÊN ĐỀ TOÁN 12 CÁNH DIỀU

 

Chat hỗ trợ
Chat ngay