Giáo án gộp ngữ văn 9 kết nối tri thức kì I

Giáo án học kì 1 sách Ngữ văn 9 kết nối tri thức. Được thiết kế theo công văn 5512, chi tiết, đầy đủ. Giáo án là bản word, có thể tải về và dễ dàng chỉnh sửa. Bộ giáo án có đầy đủ các bài trong học kì 1 của Ngữ văn 9 kết nối tri thức. Kéo xuống dưới để tham khảo chi tiết.

Xem: => Giáo án ngữ văn 9 kết nối tri thức

Xem toàn bộ: Giáo án ngữ văn 9 kết nối tri thức đủ cả năm

GIÁO ÁN WORD BÀI 1: THẾ GIỚI KÌ ẢO

  • Giáo án Ngữ văn 9 Kết nối bài 1: Chuyện người con gái Nam Xương (Nguyễn Dữ)
  • Giáo án Ngữ văn 9 Kết nối bài 1: Thực hành tiếng Việt (1)
  • Giáo án Ngữ văn 9 Kết nối bài 1: Dế chọi (Bồ Tùng Linh)
  • Giáo án Ngữ văn 9 Kết nối bài 1: Thực hành tiếng Việt (2)
  • Giáo án Ngữ văn 9 Kết nối bài 1: Sơn Tinh - Thuỷ Tinh (trích, Nguyễn Nhược Pháp)
  • Giáo án Ngữ văn 9 Kết nối bài 1: Viết bài văn nghị luận về một vấn đề cần giải quyết (con người trong mối quan hệ với tự nhiên)
  • Giáo án Ngữ văn 9 Kết nối bài 1: Nói và nghe Trình bày ý kiến về một sự việc có tính thời sự (con người trong mối quan hệ với tự nhiên)

GIÁO ÁN WORD BÀI 2: NHỮNG CUNG BẬC TÂM TRẠNG

  • Giáo án Ngữ văn 9 Kết nối bài 2: Nỗi niềm chinh phụ (trích Chinh phụ ngâm, nguyên tác của Đặng Trần Côn, bản dịch của Đoàn Thị Điểm (?))
  • Giáo án Ngữ văn 9 Kết nối bài 2: Thực hành tiếng Việt (1)
  • Giáo án Ngữ văn 9 Kết nối bài 2: Tiếng đàn mưa (Bích Khê)
  • Giáo án Ngữ văn 9 Kết nối bài 2: Thực hành tiếng Việt (2)
  • Giáo án Ngữ văn 9 Kết nối bài 2: Một thể thơ độc đáo của người Việt (Dương Lâm An)
  • Giáo án Ngữ văn 9 Kết nối bài 2: Viết bài văn nghị luận phân tích một tác phẩm văn học (thơ song thất lục bát)
  • Giáo án Ngữ văn 9 Kết nối bài 2: Nói và nghe Thảo luận về một vấn đề đáng quan tâm trong đời sống phù hợp với lứa tuổi (được gợi ra từ tác phẩm văn học)

GIÁO ÁN WORD BÀI 3: HỒN NƯỚC NẰM TRONG TIẾNG MẸ CHA

  • Giáo án Ngữ văn 9 Kết nối bài 3: Kim – Kiều gặp gỡ (trích Truyện Kiều, Nguyễn Du)
  • Giáo án Ngữ văn 9 Kết nối bài 3: Thực hành tiếng Việt (1)
  • Giáo án Ngữ văn 9 Kết nối bài 3: Lục Vân Tiên đánh cướp, cứu Kiều Nguyệt Nga (trích Truyện Lục Vân Tiện, Nguyễn Đình Chiểu)
  • Giáo án Ngữ văn 9 Kết nối bài 3: Thực hành tiếng Việt (2)
  • Giáo án Ngữ văn 9 Kết nối bài 3: Tự tình (bài 2) (Hồ Xuân Hương)
  • Giáo án Ngữ văn 9 Kết nối bài 3: Viết bài văn nghị luận về một vấn đề cần giải quyết (trong đời sống của học sinh hiện nay)
  • Giáo án Ngữ văn 9 Kết nối bài 3: Nói và nghe Trình bày ý kiến về một vấn đề có tính thời sự trong đời sống của lứa tuổi học sinh hiện nay

GIÁO ÁN WORD BÀI 4: KHÁM PHÁ VẺ ĐẸP VĂN CHƯƠNG

  • Giáo án Ngữ văn 9 Kết nối bài 4: “Người con gái Nam Xương” - một bi kịch của con người (Nguyễn Đăng Na)
  • Giáo án Ngữ văn 9 Kết nối bài 4: Thực hành tiếng Việt (1)
  • Giáo án Ngữ văn 9 Kết nối bài 4: Từ “Thằng quỷ nhỏ” của Nguyễn Nhật Ánh nghĩ về những phẩm chất của một tác phẩm viết cho thiếu nhi (Trần Văn Toàn)
  • Giáo án Ngữ văn 9 Kết nối bài 4: Thực hành tiếng Việt (2)
  • Giáo án Ngữ văn 9 Kết nối bài 4: Ngày xưa (Vũ Cao)
  • Giáo án Ngữ văn 9 Kết nối bài 4: Viết bài văn nghị luận phân tích một tác phẩm văn học (truyện)
  • Giáo án Ngữ văn 9 Kết nối bài 4: Thảo luận về một vấn đề đáng quan tâm trong đời sống phù hợp với lứa tuổi (Làm thế nào để học tốt môn Ngữ văn?)

GIÁO ÁN WORD BÀI 5: ĐỐI DIỆN VỚI NỖI ĐAU

  • Giáo án Ngữ văn 9 Kết nối bài 5: Rô-mê-ô và Giu-li-ét (trích, Uy-li-am Sếch-xpia)
  • Giáo án Ngữ văn 9 Kết nối bài 5: Thực hành tiếng Việt (1)
  • Giáo án Ngữ văn 9 Kết nối bài 5: Lơ Xít (trích, Coóc-nây)
  • Giáo án Ngữ văn 9 Kết nối bài 5: Bí ẩn của làn nước (Bảo Ninh)
  • Giáo án Ngữ văn 9 Kết nối bài 5: Thực hành tiếng Việt (2)
  • Giáo án Ngữ văn 9 Kết nối bài 5: Viết bài văn nghị luận phân tích một tác phẩm văn học (kịch)
  • Giáo án Ngữ văn 9 Kết nối bài 5: Nói và nghe Thảo luận về một vấn đề đáng quan tâm trong đời sống phù hợp với lứa tuổi (được gợi ra từ tác phẩm văn học)

Ngày soạn: …/…/…

Ngày dạy: …/…/….

TIẾT: VĂN BẢN 3: SƠN TINH – THỦY TINH

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức

  • Nhận biết và phân tích được cách miêu tả yếu tố kì ảo trong bài thơ, góp phần củng cố hiểu biết về yếu tố kì ảo trong truyện truyền kì.

  • Cảm nhận được tình yêu cuộc sống, yêu con người và tinh thần lạc quan của nhà thơ thể hiện trong tác phẩm.

2. Năng lực

Năng lực chung

  • Năng lực giao tiếp và hợp tác: khả năng thực hiện nhiệm vụ một cách độc lập hay theo nhóm; Trao đổi tích cực với giáo viên và các bạn khác trong lớp.

  • Năng lực tự chủ và tự học: biết lắng nghe và chia sẻ ý kiến cá nhân với bạn, nhóm và GV. Tích cực tham gia các hoạt động trong lớp.

  • Giải quyết vấn đề và sáng tạo: biết phối hợp với bạn bè khi làm việc nhóm, tư duy logic, sáng tạo khi giải quyết vấn đề.

Năng lực đặc thù

  • Nhận biết và phân tích được cách miêu tả yếu tố kì ảo trong bài thơ Sơn Tinh – Thủy Tinh, góp phần củng cố hiểu biết về yếu tố kì ảo trong truyện truyền kì.

  • Cảm nhận được tình yêu cuộc sống, yêu con người và tinh thần lạc quan của nhà thơ thể hiện trong tác phẩm Sơn Tinh – Thủy Tinh.

3. Phẩm chất

  • Yêu cuộc sống, yêu con người, có tinh thần lạc quan.

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

1. Đối với giáo viên

  • Giáo án; 

  • SGK, SGV Ngữ văn 9;

  • Phiếu bài tập, trả lời câu hỏi;

  • Tranh ảnh về tác giả, tác phẩm;

  • Bảng phân công nhiệm vụ cho HS hoạt động trên lớp;

  • Bảng giao nhiệm vụ học tập cho HS ở nhà;

2. Đối với học sinh

  • SGK, SBT Ngữ văn 9.

  • Sách tham khảo, tư liệu sưu tầm liên quan đến bài học…

  • Bảng giao nhiệm vụ học tập đã chuẩn bị ở nhà.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG

a. Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, huy động tri thức nền, thu hút HS sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ học tập tạo tâm thế tích cực cho HS khi vào bài học Sơn Tinh – Thủy Tinh.

b. Nội dung: GV hướng dẫn HS chia lớp thành 4 nhóm, tham gia trò chơi Nhanh như chớp.

c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS.

d. Tổ chức thực hiện:

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

- GV yêu cầu HS chia lớp thành 4 nhóm, tham gia trò chơi Nhanh như chớp: Đây là nhân vật nào trong các truyền thuyết và truyện cổ tích dân gian Việt Nam.

Các nhóm sử dụng chuông để ra tín hiệu trả lời, nhóm nào trả lời nhanh và đúng nhiều nhất sẽ giành chiến thắng.

- Hình ảnh của trò chơi:

TIẾT: VĂN BẢN 3: SƠN TINH – THỦY TINHTIẾT: VĂN BẢN 3: SƠN TINH – THỦY TINHTIẾT: VĂN BẢN 3: SƠN TINH – THỦY TINH

 

 

 

TIẾT: VĂN BẢN 3: SƠN TINH – THỦY TINHTIẾT: VĂN BẢN 3: SƠN TINH – THỦY TINHTIẾT: VĂN BẢN 3: SƠN TINH – THỦY TINH

Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập

- HS huy động tri thức nền, trải nghiệm cá nhân thực hiện yêu cầu được giao.

- GV quan sát, hỗ trợ HS thực hiện (nếu cần thiết).

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận

- GV mời đại diện 1 - 2 HS trình bày trước lớp. 

- GV yêu cầu các HS khác lắng nghe, nhận xét, đặt câu hỏi (nếu có).

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập

- GV nhận xét, đánh giá.

- Gợi mở: 

TIẾT: VĂN BẢN 3: SƠN TINH – THỦY TINH Tấm

ThánhTIẾT: VĂN BẢN 3: SƠN TINH – THỦY TINH Gióng

ThạchTIẾT: VĂN BẢN 3: SƠN TINH – THỦY TINH Sanh

 

 

LạcTIẾT: VĂN BẢN 3: SƠN TINH – THỦY TINH Long Quân và 

Âu Cơ

TIẾT: VĂN BẢN 3: SƠN TINH – THỦY TINHSơn Tinh và Thủy Tinh

HaiTIẾT: VĂN BẢN 3: SƠN TINH – THỦY TINH Bà Trưng

 

- GV dẫn dắt vào bài học mới: Lấy cảm hứng từ truyền thuyết dân gian quen thuộc với người Việt Nam, Nguyễn Nhược Pháp đã sáng tác bài thơ Sơn Tinh – Thủy Tinh. Trong bài học hôm nay, chúng ta sẽ tìm hiểu kiến thức về những nét hay và đặc sắc của tác phẩm này nhé!

B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

Hoạt động 1: Tìm hiểu chung về văn bản

a. Mục tiêu: Đọc văn bản và thực hiện một số kĩ thuật đọc thông qua việc trả lời một số câu hỏi trong khi đọc.

b. Nội dung: HS sử dụng SGK, quan sát, chắt lọc kiến thức trả lời những câu hỏi liên quan đến bài học.

c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS và chuẩn kiến thức của GV.

d. Tổ chức thực hiện:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS

SẢN PHẨM DỰ KIẾN

Nhiệm vụ: Hướng dẫn HS tìm hiểu chung về văn bản

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

 - GV yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi Think – Pair - Share, thực hiện yêu cầu dưới đây: 

+ GV hướng dẫn cách đọc và cho HS đọc trực tiếp văn bản, kĩ năng suy luận khi đọc văn bản thơ.

Trình bày những hiểu biết chung về tác giả Nguyễn Nhược Pháp và tác phẩm Sơn Tinh – Thủy Tinh.

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập

- HS thảo luận theo nhóm, vận dụng kiến thức đã học để thực hiện nhiệm vụ.

- GV quan sát, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận

- GV mời đại diện 1 - 2 HS mỗi nhóm trình bày sản phẩm.

- GV yêu cầu HS khác lắng nghe, nhận xét, đặt câu hỏi (nếu có). 

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập

- GV nhận xét, đánh giá, chốt kiến thức.

- GV chuyển sang nội dung mới.

I. Tìm hiểu chung về văn bản

1. Đọc

- Cách đọc: giọng đọc giàu cảm xúc, tha thiết ở những câu thơ vua Hùng bày tỏ tình yêu thương với con gái, kịch tính, căng thẳng ở trận giao tranh giữa Sơn Tình và Thủy Tinh, bàng hoàng khi Mị Châu chứng kiến cuộc giao tranh…

2. Tìm hiểu chung về tác giả, tác phẩm

a. Tác giả

TIẾT: VĂN BẢN 3: SƠN TINH – THỦY TINH

 

 

 

 

- Nguyễn Nhược Pháp (1914–1938) quê ở Hà Nội. 

- Sáng tác của ông thuộc nhiều thể loại như kịch, truyện ngắn, thơ nhưng người đọc biết đến ông nhiều hơn cả ở tư cách nhà thơ với những bài thơ tiêu biểu như: Ngày xưa, Chùa Hương, Tay ngà,...

b. Tác phẩm

-  Sơn Tinh – Thủy Tinh trích trong tập thơ Hoa một mùa, NXB Phụ nữ, Hà Nội, 2018, tr217 – 223, được đánh giá là một trong những bài thơ đặc sắc nhất của Nguyễn Nhược Pháp.

TIẾT: VĂN BẢN 3: SƠN TINH – THỦY TINH

 

Hoạt động 2: Khám phá văn bản

a. Mục tiêu: Nhận biết và phân tích được cách miêu tả yếu tố kì ảo trong bài thơ Sơn Tinh – Thủy Tinh, góp phần củng cố hiểu biết về yếu tố kì ảo trong truyện truyền kì.

b. Nội dung: Sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời các câu hỏi liên quan đến văn bản Sơn Tinh – Thủy Tinh.

c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS và kiến thức HS tiếp thu được liên quan đến văn bản Sơn Tinh – Thủy Tinh và chuẩn kiến thức GV.

d. Tổ chức thực hiện:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS

DỰ KIẾN SẢN PHẨM

Nhiệm vụ 1: So sánh truyền thuyết Sơn Tinh – Thủy Tinh với bài thơ cùng tên của Nguyễn Nhược pháp

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

- GV yêu cầu HS thảo luận cặp đôi Think – Pair – Share, thực hiện yêu cầu sau: Nêu những điểm giống nhau và khác nhau về tác giả, cốt truyện, cách kể giữa truyền thuyết “Sơn Tinh, Thuỷ Tinh” với bài thơ cùng tên của Nguyễn Nhược Pháp vào bảng dưới phần Phụ lục.

Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ

- HS vận dụng kiến thức đã học và trả lời câu hỏi. 

- GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận 

- GV mời đại diện 1 – 2 HS mỗi nhóm trình bày kết quả.

- Các nhóm khác lắng nghe, đặt câu hỏi (nếu có).

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ

- GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức.

II. Khám phá văn bản

1. So sánh truyền thuyết Sơn Tinh – Thủy Tinh với bài thơ cùng tên của Nguyễn Nhược pháp

Bảng so sánh đính kèm phía dưới.

PHỤ LỤC

Bảng so sánh truyền thuyết “Sơn Tinh, Thuỷ Tinh” với bài thơ cùng tên của Nguyễn Nhược Pháp

Giống

Khác

Phương diện so sánh

Truyền thuyết Sơn Tinh, Thủy Tinh

Bài thơ Sơn Tinh – Thủy Tinh

+ Cả truyền thuyết Sơn Tinh, Thuỷ Tinh với bài thơ của Nguyễn Nhược Pháp đều giống nhau về câu chuyện được kể (các nhân vật, các sự kiện chính, diễn biến).

+ Hai tác phẩm đều sử dụng một số chi tiết kì ảo, thể hiện phép thuật cao cường của Sơn Tinh và Thuỷ Tinh trong cuộc giao tranh quyết liệt, long trời lở đất.

Tác giả

Sáng tác dân  gian, phương thức truyền miệng, mang tính tập thể.

Sản phẩm sáng tạo cá nhân của tác giả, mang phong cách của nhà thơ.

Cốt truyện

Đơn giản, nhân vật không bộc lộ đặc điểm tính cách, Mị Nương không có lời thoại.

Nhân vật được miêu tả chi tiết về ngoại hình, có tính cách riêng đặc trưng, nhân vật Mị Nương được bổ sung thêm lời thoại.

Cách kể

Tình kể bằng hình thức văn xuôi.

Thuộc thể loại thơ, kể chuyện bằng thơ.

 

 

Nhiệm vụ 2: Tìm hiểu về chân dung nhân vật trong bài thơ Sơn Tinh – Thủy Tinh

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm nhỏ gồm 4 HS theo kĩ thuật Khăn trải bàn với vị trí ngồi như hình vẽ dưới đây:

TIẾT: VĂN BẢN 3: SƠN TINH – THỦY TINH

 

 

 

 

 

 

- GV yêu cầu HS hoàn thành những nhiệm vụ sau: 

+ Hoàn thành Phiếu học tập số 1 về liệt kê các chi tiết miêu tả nhân vật trong bài thơ Sơn Tinh – Thủy Tinh và nhận xét cách khắc họa nhân vật của Nguyễn Nhược Pháp.

+ Phép thuật của Sơn Tinh và Thuỷ Tinh thể hiện cụ thể như thế nào? Theo em, người kể chuyện có bộc lộ thái độ thiên vị đối với nhân vật nào không? Dựa vào đâu em kết luận như vậy?

+ Cảnh giao tranh giữa Sơn Tinh – Thủy Tinh được nhà thơ miêu tả bằng những chi tiết nào? Phân tích một chi tiết gây ấn tượng mạnh đối với em.

Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ

- HS vận dụng kiến thức đã học và trả lời câu hỏi. 

- GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động 

- GV mời 1 – 2 HS trình bày kết quả.

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ

- GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức.

2. Nhân vật trong bài thơ Sơn Tinh – Thủy Tinh

a. Các chi tiết miêu tả nhân vật

- Phiếu học tập số 1.

b. Cách miêu tả phép thuật của Sơn Tinh và Thuỷ Tinh

- Phép thuật của Sơn Tinh được thể hiện: phi bạch hổ; niệm chú đẩy đất vù lên cao; tay vẫy hùm, voi, báo; đạp long đất núi,... 

- Phép thuật của Thuỷ Tinh: cưỡi lưng rồng uy nghi; bắt quyết hô mưa to gió lớn; giậm chân rung khắp làng gần quanh,...

=> Những chi tiết khắc hoạ tài năng của Sơn Tinh và Thuỷ Tinh trong bài thơ cho thấy không có sự thiên vị đối với Sơn Tinh như ở truyện dân gian. Với hồn thơ đầy lãng mạn, Nguyễn Nhược Pháp đã thể hiện một cái nhìn công bằng, không đứng về bất cứ bên nào. Với ông, câu chuyện về Sơn Tinh, Thuỷ Tinh là câu chuyện của tình yêu; cả hai chàng đều đáng yêu, vì yêu nên mới ghen tuông, giận dữ. Chỉ qua những câu thơ kết thúc tác phẩm, ta cũng có thể thấy được nụ cười hồn hậu, hóm hỉnh và bao dung của nhà thơ trước hành động dâng nước lên đánh Sơn Tinh của Thuỷ Tinh: Thuỷ Tình năm năm dâng nước bể/ Đục núi hỏ reo đòi Mị Nương/ Trần gian đâu có người dai thế/ Cũng bởi thần yêu nên khác thường. Đây cũng là một yếu tố tạo nên sự tươi mới, trẻ trung, sức hấp dẫn của bài thơ.

c. Cảnh giao tranh giữa Sơn Tinh – Thủy Tinh

- Về phía Thuỷ Tinh, có thể nêu các chi tiết: sóng cả gầm reo lăn như chớp, cưỡi lưng rồng hung hăng; đội quân của Thuỷ Tình có cá voi quác mồm to muốn đớp, cá mập quẫy đuôi cuồng nhe răng...

- Về phía Sơn Tinh: tức khắc niệm chú, đất nấy vù lên cao; đưa tay vẫy hùm, voi, báo; các con vật thì đuôi quắp, nhe nanh, giơ vuốt; đạp long đất núi, gấm, xông xáo, cuộc chiến khiến cho máu vọt phì reo muôn ngắn hồng; quang cảnh xung quanh thì mây đen hăm hở bay mù mịt; sắm ran, sét động nổ loè xanh...

Ví dụ: Chi tiết gây ấn tượng mạnh đối với em là: 

“Hoa tay thần vãy hùm, voi, báo; 

Đuôi quắp, nhe nanh, giơ vuốt đồng, 

Đạp long đất núi, gầm, xông xáo”.

=> Thấy được sức mạnh của Sơn Tinh biểu trưng cho đất, núi, sinh vật trên rừng. Đồng thời thể hiện quyền lực và tài năng phi thường, thần kì của Sơn Tinh.  

PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1

Nhân vật

Chi tiết miêu tả 

Vua Hùng

 

Mị Nương

 

Sơn Tinh

 

Thủy Tinh

 

 

Nhận xét: ………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………..

…………………………………………………………………………………..

 

GỢI Ý PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1

Nhân vật

Chi tiết miêu tả 

Vua Hùng

Nhìn con yêu quá, âu yếm nhìn con yêu, nghĩ lâu hơn bàn việc nước…

Mị Nương

Xinh như tiên, tóc xanh, viền má hây hây đỏ, miệng hé thắm như san hô, tay trắng nõn, hai chân nhỏ, bao người mê…

Sơn Tinh

Lòng tơ vương, một mắt ở trán, phi bạch hổ trên cạn, cười “xin nàng đừng lo”, vung tay niệm chú…

Thủy Tinh

Râu ria quăn xanh rì, bắt quyết, hô mây to nước cả…

Nhận xét: Cách khắc hoạ nhân vật của Nguyễn Nhược Pháp rất thú vị: nhân vật hiện ra sinh động, gần gũi trong hành động, lời nói, suy nghĩ, tâm trạng. Nhân vật được miêu tả theo hướng hiện đại hoá, ai cũng đáng yêu, dễ mến.

 

Nhiệm vụ 3: Tìm hiểu tính chất kì ảo trong bài thơ Sơn Tinh – Thủy Tinh và tình cảm, cảm xúc của nhà thơ

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

GV hướng dẫn HS làm việc cá nhân, thực hiện nhiệm vụ sau:

+ Tính chất kì ảo thể hiện như thế naafo trong câu chuyện được kể bằng thơ này? Cách miêu tả những yếu tố kì ảo có gì đặc sắc?

+ Nhận xét về cảm xúc, thái độ của nhà thơ trong tác phẩm.

Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ

- HS vận dụng kiến thức đã học và trả lời câu hỏi. 

- GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động 

- GV mời 2 – 3 HS đại diện trình bày kết quả.

- GV đọc một vài ghi chép, yêu cầu HS khác lắng nghe.

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ

- GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức.

- GV chuyển sang nội dung mới.

 

 

 

Nhiệm vụ 4: Tổng kết

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

GV hướng dẫn HS làm việc cá nhân: Tổng kết nội dung và nghệ thuật văn bản “Sơn Tinh – Thủy Tinh”.

Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ

- HS vận dụng kiến thức đã học và trả lời câu hỏi. 

- GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động 

- GV mời 1 – 2 HS trình bày kết quả.

- GV yêu cầu HS khác lắng nghe, nhận xét, nêu ý kiến bổ sung (nếu có).

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ

- GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức.

- GV chuyển sang nội dung mới.

3.  Tính chất kì ảo trong bài thơ Sơn Tinh – Thủy Tinh và tình cảm, cảm xúc của nhà thơ

a. Tính chất kì ảo

- Liệt kê những yếu tố kì ảo: thần núi, thần nước mà cũng muốn lấy người trần làm vợ; thần nào cũng có những phép thần thông phi thường, có thể trổ tài ngay trước mặt mọi người; trong giao tranh, đội quân của Thuỷ Tinh là những loài thuỷ tộc ghê gớm; đội quân của Sơn Tinh là những con vật dữ tợn của chốn rừng xanh; hằng năm vì mối thù không lấy được Mị Nương mà Thuỷ Tinh không bao giờ quên gây chiến...

- Cách miêu tả những yếu tố kì ảo đó của Nguyễn Nhược Pháp rất đặc sắc, thể hiện trí tưởng tượng phong phú, sáng tạo; khả năng liên tưởng tài tình, cách miêu tả giàu tính hài hước, vui nhộn. Chính những yếu tố kì ảo đó đã mang lại sự hấp dẫn, thú vị cho tác phẩm.

b. Cảm xúc, thái độ của nhà thơ

Nhà thơ thể hiện cái nhìn âu yếm, dí dỏm đối với các nhân vật: nhân vật nào cũng đáng yêu; vì yêu nên mới ghen tuông, giận dữ (Cũng bởi thần yêu nên khác thường). Điều này tạo nên sự tươi mới, trẻ trung, thú vị của bài thơ.

4. Tổng kết

a. Nội dung

 “Sơn Tinh, Thủy Tinh” là câu chuyện tưởng tượng kì ảo, giải thích hiện tượng lũ lụt và thể hiện sức mạnh ước mong của người Việt cổ muốn chế ngự thiên tai, đồng thời suy tôn, ca ngợi công lao dựng nước của các vua Hùng. b. Nghệ thuật

- Xây dựng hình tượng nhân vật dáng dấp thần linh, với nhiều chi tiết hoang đường, kì ảo.

- Cách kể chuyện qua những vần thơ đầy lôi cuốn, hấp dẫn.

Trên chỉ là 1 phần của giáo án. Giáo án khi tải về có đầy đủ nội dung của bài. Đủ nội dung của học kì I + học kì II

Hệ thống có đầy đủ các tài liệu:

  • Giáo án word (400k)
  • Giáo án Powerpoint (500k)
  • Trắc nghiệm theo cấu trúc mới (250k)
  • Đề thi cấu trúc mới: ma trận, đáp án, thang điểm..(250k)
  • Phiếu trắc nghiệm câu trả lời ngắn (250k)
  • Trắc nghiệm đúng sai (250k)
  • Lý thuyết bài học và kiến thức trọng tâm (200k)
  • File word giải bài tập sgk (150k)
  • Phiếu bài tập để học sinh luyện kiến thức (200k)
  • .....
  • Các tài liệu được bổ sung liên tục để 30/01 có đủ cả năm

Nâng cấp lên VIP đê tải tất cả ở tài liệu trên

  • Phí nâng cấp VIP: 900k

=> Chỉ gửi 500k. Tải về dùng thực tế. Nếu hài lòng, 1 ngày sau mới gửi phí còn lại

Cách tải hoặc nâng cấp:

  • Bước 1: Chuyển phí vào STK: 1214136868686 - cty Fidutech - MB(QR)
  • Bước 2: Nhắn tin tới Zalo Fidutech - nhấn vào đây để thông báo và nhận tài liệu

Xem toàn bộ: Giáo án ngữ văn 9 kết nối tri thức đủ cả năm

ĐẦY ĐỦ GIÁO ÁN CÁC BỘ SÁCH KHÁC

GIÁO ÁN WORD LỚP 9 KẾT NỐI TRI THỨC

Giáo án ngữ văn 9 kết nối tri thức
Giáo án toán 9 kết nối tri thức
Giáo án đại số 9 kết nối tri thức
Giáo án hình học 9 kết nối tri thức

Giáo án khoa học tự nhiên 9 kết nối tri thức
Giáo án hoá học 9 kết nối tri thức
Giáo án vật lí 9 kết nối tri thức
Giáo án sinh học 9 kết nối tri thức

Giáo án công nghệ 9 - Định hướng nghề nghiệp kết nối tri thức
Giáo án công nghệ 9 - Lắp đặt mạch điện trong nhà kết nối tri thức
Giáo án công nghệ 9 - Trồng cây ăn quả kết nối tri thức
Giáo án công nghệ 9 - Chế biến thực phẩm kết nối tri thức

Giáo án lịch sử và địa lí 9 kết nối tri thức
Giáo án lịch sử 9 kết nối tri thức
Giáo án địa lí 9 kết nối tri thức
Giáo án công dân 9 kết nối tri thức

Giáo án tin học 9 kết nối tri thức
Giáo án mĩ thuật 9 kết nối tri thức
Giáo án âm nhạc 9 kết nối tri thức
Giáo án hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 9 kết nối tri thức
Giáo án thể dục 9 kết nối tri thức

GIÁO ÁN POWERPOINT LỚP 9 KẾT NỐI TRI THỨC

Giáo án powerpoint ngữ văn 9 kết nối tri thức
Giáo án powerpoint toán 9 kết nối tri thức
Giáo án powerpoint đại số 9 kết nối tri thức
Giáo án powerpoint hình học 9 kết nối tri thức

Giáo án powerpoint Khoa học tự nhiên 9 kết nối tri thức
Giáo án powerpoint Sinh học 9 kết nối tri thức
Giáo án powerpoint hoá học 9 kết nối tri thức
Giáo án powerpoint vật lí 9 kết nối tri thức

Giáo án powerpoint Công nghệ 9 - Định hướng nghề nghiệp kết nối tri thức
Giáo án powerpoint Công nghệ 9 - Lắp đặt mạch điện trong nhà kết nối tri thức
Giáo án powerpoint Công nghệ 9 - Trồng cây ăn quả kết nối tri thức
Giáo án powerpoint Công nghệ 9 - Chế biến thực phẩm kết nối tri thức

Giáo án powerpoint lịch sử và địa lí 9 kết nối tri thức
Giáo án powerpoint lịch sử 9 kết nối tri thức
Giáo án powerpoint địa lí 9 kết nối tri thức
Giáo án powerpoint công dân 9 kết nối tri thức

Giáo án powerpoint tin học 9 kết nối tri thức
Giáo án powerpoint mĩ thuật 9 kết nối tri thức
Giáo án powerpoint âm nhạc 9 kết nối tri thức
Giáo án powerpoint hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 9 kết nối tri thức

GIÁO ÁN DẠY THÊM LỚP 9 KẾT NỐI TRI THỨC

Giáo án dạy thêm ngữ văn 9 kết nối tri thức
Giáo án dạy thêm toán 9 kết nối tri thức
Giáo án powerpoint dạy thêm ngữ văn 9 kết nối tri thức
Giáo án powerpoint toán 9 kết nối tri thức

Tài liệu giảng dạy

Xem thêm các bài khác

I. GIÁO ÁN WORD NGỮ VĂN 9 KẾT NỐI TRI THỨC

GIÁO ÁN WORD BÀI 1: THẾ GIỚI KÌ ẢO

 

II. GIÁO ÁN POWERPOINT NGỮ VĂN 9 KẾT NỐI TRI THỨC

GIÁO ÁN POWERPOINT BÀI 1: THẾ GIỚI KÌ ẢO

GIÁO ÁN POWERPOINT BÀI 4: KHÁM PHÁ VẺ ĐẸP VĂN CHƯƠNG

GIÁO ÁN POWERPOINT BÀI 6: GIÃI MÃ NHỮNG BÍ MẬT

GIÁO ÁN POWERPOINT BÀI 8: TIẾNG NÓI CỦA LƯƠNG TRI

 

III. GIÁO ÁN DẠY THÊM NGỮ VĂN 9 KẾT NỐI TRI THỨC

GIÁO ÁN DẠY THÊM BÀI 1: THẾ GIỚI KÌ ẢO

GIÁO ÁN DẠY THÊM BÀI 2: NHỮNG CUNG BẬC TÂM TRẠNG

GIÁO ÁN DẠY THÊM BÀI 6: GIÃI MÃ NHỮNG BÍ MẬT

GIÁO ÁN DẠY THÊM BÀI 7: HỒN THƠ MUÔN ĐIỆU

Giáo án dạy thêm Ngữ văn 9 Kết nối bài 7: Tiếng Việt (Lưu Quang Vũ)
Giáo án dạy thêm Ngữ văn 9 Kết nối bài 7: Ôn tập thực hành tiếng Việt (1)
Giáo án dạy thêm Ngữ văn 9 Kết nối bài 7: Mưa xuân (Nguyễn Bính)
Giáo án dạy thêm Ngữ văn 9 Kết nối bài 7: Ôn tập thực hành tiếng Việt (2)
Giáo án dạy thêm Ngữ văn 9 Kết nối bài 7: Một kiểu phát biểu luận đề độc đáo của Xuân Diệu ở bài thơ “Vội vàng” (Phan Huy Dũng)
Giáo án dạy thêm Ngữ văn 9 Kết nối bài 7: Tập làm một bài thơ tám chữ
Giáo án dạy thêm Ngữ văn 9 Kết nối bài 7: Viết đoạn văn ghi lại cảm nghĩ về một bài thơ tám chữ

 

GIÁO ÁN DẠY THÊM BÀI 8: TIẾNG NÓI CỦA LƯƠNG TRI

Chat hỗ trợ
Chat ngay