Giáo án Ngữ văn 9 Kết nối bài 1: Nói và nghe Trình bày ý kiến về một sự việc có tính thời sự (con người trong mối quan hệ với tự nhiên)
Giáo án bài 1: Nói và nghe Trình bày ý kiến về một sự việc có tính thời sự (con người trong mối quan hệ với tự nhiên) sách Ngữ văn 9 kết nối tri thức. Được thiết kế theo công văn 5512, chi tiết, đầy đủ. Giáo án là bản word, có thể tải về và dễ dàng chỉnh sửa. Bộ giáo án có đầy đủ các bài trong học kì 1 + học kì 2 của Ngữ văn 9 kết nối tri thức. Kéo xuống dưới để tham khảo chi tiết.
Xem: => Giáo án ngữ văn 9 kết nối tri thức
Xem video về mẫu Giáo án Ngữ văn 9 Kết nối bài 1: Nói và nghe Trình bày ý kiến về một sự việc có tính thời sự (con người trong mối quan hệ với tự nhiên)
Các tài liệu bổ trợ khác
Xem toàn bộ: Giáo án ngữ văn 9 kết nối tri thức đủ cả năm
TIẾT: NÓI VÀ NGHE: TRÌNH BÀY Ý KIẾN VỀ MỘT SỰ VIỆC CÓ TÍNH THỜI SỰ (CON NGƯỜI TRONG MỐI QUAN HỆ VỚI TỰ NHIÊN)
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
Thực hiện bài nói, phải làm rõ được bản chất của sự việc cũng như tác động tích cực hay tiêu cực của sự việc đối với tự nhiên, có ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống của con người.
Thể hiện được ý kiến riêng của bản thân đối với sự việc có tính thời sự, nêu được giải pháp có tính khả thi để phát huy (nếu sự việc có tính tích cực) hoặc hạn chế, khắc phục (nếu sự việc có tính tiêu cực).
2. Năng lực
Năng lực chung
Năng lực giao tiếp và hợp tác: khả năng thực hiện nhiệm vụ một cách độc lập hay theo nhóm; Trao đổi tích cực với giáo viên và các bạn khác trong lớp.
Năng lực tự chủ và tự học: biết lắng nghe và chia sẻ ý kiến cá nhân với bạn, nhóm và GV. Tích cực tham gia các hoạt động trong lớp.
Giải quyết vấn đề và sáng tạo: biết phối hợp với bạn bè khi làm việc nhóm, tư duy logic, sáng tạo khi giải quyết vấn đề.
Năng lực đặc thù
Thực hiện bài nói, phải làm rõ được bản chất của sự việc cũng như tác động tích cực hay tiêu cực của sự việc đối với tự nhiên, có ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống của con người.
Thể hiện được ý kiến riêng của bản thân đối với sự việc có tính thời sự, nêu được giải pháp có tính khả thi để phát huy (nếu sự việc có tính tích cực) hoặc hạn chế, khắc phục (nếu sự việc có tính tiêu cực).
3. Phẩm chất
Biết tôn trọng những ý kiến riêng, góc nhìn riêng của các bạn về những vấn đề có tính thời sự.
Rèn luyện để đạt kết quả tốt trong hoạt động luyện tập nói và nghe.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Đối với giáo viên
Giáo án;
SGK, SGV Ngữ văn 9;
Phiếu bài tập, trả lời câu hỏi;
Bảng phân công nhiệm vụ cho HS hoạt động trên lớp;
Bảng giao nhiệm vụ học tập cho HS ở nhà;
2. Đối với học sinh
SGK, SBT Ngữ văn 9.
Sách tham khảo, tư liệu sưu tầm liên quan đến bài học…
Bảng giao nhiệm vụ học tập đã chuẩn bị ở nhà.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, huy động tri thức nền, thu hút HS sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ học tập tạo tâm thế tích cực cho HS khi vào bài học.
b. Nội dung: GV hướng dẫn HS thảo luận cặp đôi Think – Pair – Share chia sẻ những vấn đề có tính thời sự đáng quan tâm hiện nay.
c. Sản phẩm: Những chia sẻ của học sinh.
d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV yêu cầu HS thảo luận cặp đôi Think – Pair – Share, chia sẻ: Nêu một vài sự việc có tính thời sự liên quan đến mối quan hệ giữa con người với tự nhiên mà em đang quan tâm.
Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS huy động tri thức nền, trải nghiệm cá nhân thực hiện yêu cầu được giao.
- GV quan sát, hỗ trợ HS thực hiện (nếu cần thiết).
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận
- GV mời đại diện 1 - 2 HS trình bày trước lớp.
- GV yêu cầu các HS khác lắng nghe, nhận xét, đặt câu hỏi (nếu có).
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV nhận xét, đánh giá.
- Gợi mở:
Săn bắn động vật quý hiếm | Biến đổi khí hậu | Ô nhiễm môi trường biển |
Ô nhiễm không khí | Chặt phá rừng | Khai thác khoáng sản bừa bãi |
- GV dẫn dắt vào bài học mới: Trong bài học hôm nay, chúng ta sẽ cùng tìm hiểu tiết học nói và nghe: Trình bày ý kiến về một sự việc có tính thời sự (con người trong mối quan hệ với tự nhiên) để có thêm hiểu biết những vấn đề đang diễn ra xung quanh cuộc sống của chúng ta và để ra những giải pháp hiệu quả nhất để thay đổi hoặc hạn chế những vấn đề tích cực.
B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI
a. Mục tiêu: Nhận biết được những lưu ý khi trình bài ý kiến về một sự việc có tính thời sự (con người trong mối quan hệ với tự nhiên).
b. Nội dung: Sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời các câu hỏi liên quan đến bài học.
c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS và kiến thức HS tiếp thu được liên quan đến bài học và chuẩn kiến thức GV.
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS | DỰ KIẾN SẢN PHẨM |
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi, thực hiện nhiệm vụ: + Theo em, khi trình bày ý kiến về một sự việc có tính thời sự (con người trong mối quan hệ với tự nhiên), chúng ta cần lưu ý điều gì? + Xác định mục đích nói và đối tượng người nghe của bài trình bày ý kiến về một sự việc có tính thời sự (con người trong mối quan hệ với tự nhiên), chúng ta cần lưu ý điều gì. Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ - HS vận dụng kiến thức đã học và trả lời câu hỏi. - GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết). Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động - GV mời đại diện 1 – 2 HS trình bày kết quả. - Các HS khác lắng nghe, đặt câu hỏi (nếu có). Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ - GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức. - GV chuyển sang nhiệm vụ mới. | I. Tìm hiểu cách thức trình bày ý kiến sự việc có tính thời sự (con người trong mối quan hệ với tự nhiên) 1. Lưu ý - Về nội dung: + Giới thiệu và nêu tóm tắt được sự việc cần trình bày. + Trình bày ý kiến về sự việc (đồng tình hay phản đối). + Nêu được ảnh hưởng của sự việc đối với cuộc sống con người và sự phát triển của xã hội. + Nêu giải pháp cho sự việc. + Nêu bài học rút ra từ sự việc. + Trả lời được các câu hỏi và ý kiến phản biện. - Về cách trình bày: + Nói to, rõ ràng, truyền cảm. + Sử dụng các yếu tố phi ngôn ngữ (điệu bộ, cử chỉ, nét mặt, ánh mắt,...) phù hợp. 2. Mục đích nói và đối tượng người nghe a. Mục đích nói Giúp người nghe hiểu đúng về một sự việc có tính thời sự liên quan đến mối quan hệ giữa con người với tự nhiên, từ đó có thái độ và hành động phù hợp. b. Người nghe Những người quan tâm đến mối quan hệ giữa con người với tự nhiên và vấn đề bảo vệ môi trường. |
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
Hoạt động 1: Chuẩn bị
a. Mục tiêu: Xác định được đề tài, tìm hiểu về sự việc mang tính thời sự để trình bày, chuẩn bị phương tiện để ghi chép khi nghe, chuyển hóa được nội dung bài viết thành bài thảo luận về vấn đề của đời sống.
b. Nội dung: Sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời các câu hỏi liên quan đến bài học.
c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS và kiến thức HS tiếp thu được liên quan đến bài học và chuẩn kiến thức GV.
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS | DỰ KIẾN SẢN PHẨM |
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV hướng dẫn HS làm việc cá nhân, thực hiện những yêu cầu sau: + Chọn đề tài trình bày về sự việc mang tính thời sự (con người trong mối quan hệ với tự nhiên). + Sau khi chọn được đề tài phù hợp, em hãy lập dàn ý cho bài nói với đầy đủ các phần Mở đầu, Triển khai, Kết thúc. Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ - HS vận dụng kiến thức đã học và trả lời câu hỏi. - GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết). Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động - GV mời đại diện 2 – 3 HS nêu đề tài và trình bày dàn ý. - Các HS khác lắng nghe, góp ý về sự phù hợp của đề tài, mục tiêu cụ thể. Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ - GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức. - GV chuyển sang nhiệm vụ mới. | I. Chuẩn bị 1. Chọn đề tài - Một số đề tài gợi ý: + Một vụ xả nước thải chưa qua xử lí. + Một vụ phá rừng phòng hộ. + Việc triển khai một dự án trồng cây, phủ xanh đất trống đồi trọc. + Người dân ở một địa phương ứng phó thành công một trận lũ lớn. + Việc khởi động một dự án bảo tồn các loài động vật hoang dã quý hiếm. - Lưu ý: Khác với vấn đề hoặc hiện tượng, sự việc là những gì đã diễn ra trong thực tế, gắn với thời gian, địa điểm, con người,... xác thực. 2. Lập dàn ý - Dàn ý đảm bảo đầy đủ các phần Mở đầu, Triển khai, Kết thúc. + Mở đầu: Giới thiệu sự việc cần trình bày. Có thể kế một câu chuyện nhỏ, dẫn một tài liệu, dùng một bức ảnh hay đoạn phim để giới thiệu sự việc. + Triển khai: Bám sát dàn ý để trình bày nội dung theo trật tự hợp lí, giúp người nghe dễ theo dõi, nắm bắt ý kiến. Có thể đặt câu hỏi về từng khía cạnh của sự việc để thu hút sự chú ý của người nghe; diễn giải rõ ràng, thể hiện chủ kiến của người nói trước những khía cạnh đó. + Kết thúc: Nêu ý nghĩa của sự việc đã trình bày, liên hệ trách nhiệm của mỗi người. - Cần ghi chú một số bằng chứng (sự việc thực tế, số liệu,...), từ ngữ then chốt để chủ động khi trình bày. |
----------------Còn tiếp -----------------
Trên chỉ là 1 phần của giáo án. Giáo án khi tải về có đầy đủ nội dung của bài. Đủ nội dung của học kì I + học kì II
Khi đặt nhận được những gì?
- Trắc nghiệm cấu trúc mới: 15 - 20 phiếu
- Ít nhất 5 đề thi theo mẫu mới. Có đủ: ma trận, thang điểm, đáp án...
- Giáo án đồng bộ word + PPT: Đủ kì I
- Sau đó, sẽ được bổ sung liên tục để 30/01 có đủ cả năm
Phí giáo:
- Giáo án word: 400k/học kì - 450k/cả năm
- Giáo án powepoint: 450k/học kì - 550k/cả năm
- Trọn bộ word + PPT: 800k/học kì - 900k/cả năm
=> Khi đặt chỉ gửi 350k. Tải giáo án về dùng thực tế. Thấy hài lòng thì 15 ngày sau mới gửi số phí còn lại
Cách đặt:
- Bước 1: Gửi phí vào tk: 10711017 - Chu Văn Trí - Ngân hàng ACB (QR)
- Bước 2: Nhắn tin tới Zalo Fidutech - nhấn vào đây để thông báo và nhận giáo án
Xem toàn bộ: Giáo án ngữ văn 9 kết nối tri thức đủ cả năm
ĐẦY ĐỦ GIÁO ÁN CÁC BỘ SÁCH KHÁC
GIÁO ÁN WORD LỚP 9 KẾT NỐI TRI THỨC
Giáo án ngữ văn 9 kết nối tri thức
Giáo án toán 9 kết nối tri thức
Giáo án đại số 9 kết nối tri thức
Giáo án hình học 9 kết nối tri thức
Giáo án khoa học tự nhiên 9 kết nối tri thức
Giáo án hoá học 9 kết nối tri thức
Giáo án vật lí 9 kết nối tri thức
Giáo án sinh học 9 kết nối tri thức
Giáo án công nghệ 9 - Định hướng nghề nghiệp kết nối tri thức
Giáo án công nghệ 9 - Lắp đặt mạch điện trong nhà kết nối tri thức
Giáo án công nghệ 9 - Trồng cây ăn quả kết nối tri thức
Giáo án công nghệ 9 - Chế biến thực phẩm kết nối tri thức
Giáo án lịch sử và địa lí 9 kết nối tri thức
Giáo án lịch sử 9 kết nối tri thức
Giáo án địa lí 9 kết nối tri thức
Giáo án công dân 9 kết nối tri thức
Giáo án tin học 9 kết nối tri thức
Giáo án mĩ thuật 9 kết nối tri thức
Giáo án âm nhạc 9 kết nối tri thức
Giáo án hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 9 kết nối tri thức
Giáo án thể dục 9 kết nối tri thức
GIÁO ÁN POWERPOINT LỚP 9 KẾT NỐI TRI THỨC
Giáo án powerpoint ngữ văn 9 kết nối tri thức
Giáo án powerpoint toán 9 kết nối tri thức
Giáo án powerpoint đại số 9 kết nối tri thức
Giáo án powerpoint hình học 9 kết nối tri thức
Giáo án powerpoint Khoa học tự nhiên 9 kết nối tri thức
Giáo án powerpoint Sinh học 9 kết nối tri thức
Giáo án powerpoint hoá học 9 kết nối tri thức
Giáo án powerpoint vật lí 9 kết nối tri thức
Giáo án powerpoint Công nghệ 9 - Định hướng nghề nghiệp kết nối tri thức
Giáo án powerpoint Công nghệ 9 - Lắp đặt mạch điện trong nhà kết nối tri thức
Giáo án powerpoint Công nghệ 9 - Trồng cây ăn quả kết nối tri thức
Giáo án powerpoint Công nghệ 9 - Chế biến thực phẩm kết nối tri thức
Giáo án powerpoint lịch sử và địa lí 9 kết nối tri thức
Giáo án powerpoint lịch sử 9 kết nối tri thức
Giáo án powerpoint địa lí 9 kết nối tri thức
Giáo án powerpoint công dân 9 kết nối tri thức
Giáo án powerpoint tin học 9 kết nối tri thức
Giáo án powerpoint mĩ thuật 9 kết nối tri thức
Giáo án powerpoint âm nhạc 9 kết nối tri thức
Giáo án powerpoint hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 9 kết nối tri thức
GIÁO ÁN DẠY THÊM LỚP 9 KẾT NỐI TRI THỨC
Giáo án dạy thêm ngữ văn 9 kết nối tri thức
Giáo án dạy thêm toán 9 kết nối tri thức
Giáo án powerpoint dạy thêm ngữ văn 9 kết nối tri thức
Giáo án powerpoint toán 9 kết nối tri thức