Giáo án Ngữ văn 9 Kết nối bài 2: Nỗi niềm chinh phụ (trích Chinh phụ ngâm, nguyên tác của Đặng Trần Côn, bản dịch của Đoàn Thị Điểm (?))

Giáo án bài 2: Nỗi niềm chinh phụ (trích Chinh phụ ngâm, nguyên tác của Đặng Trần Côn, bản dịch của Đoàn Thị Điểm (?)) sách Ngữ văn 9 kết nối tri thức. Được thiết kế theo công văn 5512, chi tiết, đầy đủ. Giáo án là bản word, có thể tải về và dễ dàng chỉnh sửa. Bộ giáo án có đầy đủ các bài trong học kì 1 + học kì 2 của Ngữ văn 9 kết nối tri thức. Kéo xuống dưới để tham khảo chi tiết.

Xem: => Giáo án ngữ văn 9 kết nối tri thức

Xem video về mẫu Giáo án Ngữ văn 9 Kết nối bài 2: Nỗi niềm chinh phụ (trích Chinh phụ ngâm, nguyên tác của Đặng Trần Côn, bản dịch của Đoàn Thị Điểm (?))

Các tài liệu bổ trợ khác

Xem toàn bộ: Giáo án ngữ văn 9 kết nối tri thức đủ cả năm

TIẾT: VĂN BẢN 1: NỖI NIỀM CHINH PHỤ

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức

  • Nhận biết và phân tích được một số yếu tố về thi luật của thơ song thất lục bát như: vần, nhịp, số chữ, số dòng trong một khổ thơ; sự khác biệt so với thơ lục bát.

  • Nhận biết và phân tích được tình cảm, cảm xúc, cảm hứng chủ đạo của người viết thể hiện qua văn bản.

  • Nhận biết và phân tích được mối quan hệ giữa nội dung và hình thức của văn bản văn học.

2. Năng lực

Năng lực chung

  • Năng lực giao tiếp và hợp tác: khả năng thực hiện nhiệm vụ một cách độc lập hay theo nhóm; Trao đổi tích cực với giáo viên và các bạn khác trong lớp.

  • Năng lực tự chủ và tự học: biết lắng nghe và chia sẻ ý kiến cá nhân với bạn, nhóm và GV. Tích cực tham gia các hoạt động trong lớp.

  • Giải quyết vấn đề và sáng tạo: biết phối hợp với bạn bè khi làm việc nhóm, tư duy logic, sáng tạo khi giải quyết vấn đề.

Năng lực đặc thù

  • Nhận biết và phân tích được một số yếu tố về thi luật của thơ song thất lục bát như: vần, nhịp, số chữ, số dòng trong một khổ thơ; sự khác biệt so với thơ lục bát trong bài thơ Nỗi niềm chinh phụ.

  • Nhận biết và phân tích được tình cảm, cảm xúc, cảm hứng chủ đạo của người viết thể hiện qua văn bản Nỗi niềm chinh phụ.

  • Nhận biết và phân tích được mối quan hệ giữa nội dung và hình thức của văn bản văn học.

3. Phẩm chất

  • Yêu thương, đồng cảm với con người và trân trọng vẻ đẹp của cuộc sống.

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

1. Đối với giáo viên

  • Giáo án; 

  • SGK, SGV Ngữ văn 9;

  • Phiếu bài tập, trả lời câu hỏi;

  • Tranh ảnh về tác giả, tác phẩm;

  • Bảng phân công nhiệm vụ cho HS hoạt động trên lớp;

  • Bảng giao nhiệm vụ học tập cho HS ở nhà;

2. Đối với học sinh

  • SGK, SBT Ngữ văn 9.

  • Sách tham khảo, tư liệu sưu tầm liên quan đến bài học…

  • Bảng giao nhiệm vụ học tập đã chuẩn bị ở nhà.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG

a. Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, huy động tri thức nền, thu hút HS sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ học tập tạo tâm thế tích cực cho HS khi vào bài học Nỗi niềm chinh phụ.

b. Nội dung: GV hướng dẫn HS thảo luận nhóm đôi Think – Pair – Share, chia sẻ hiểu biết về bối cảnh xã hội đất nước trong khoảng đầu thế kỉ XVIII. 

c. Sản phẩm: Những chia sẻ của học sinh.

d. Tổ chức thực hiện:

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi Think – Pair – Share và chia sẻ: Nêu suy nghĩ của em về bối cảnh xã hội của đất nước trong khoảng đầu thế kỉ XVIII.

Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập

- HS huy động tri thức nền, trải nghiệm cá nhân thực hiện yêu cầu được giao.

- GV quan sát, hỗ trợ HS thực hiện (nếu cần thiết).

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận

- GV mời đại diện 1 - 2 HS trình bày trước lớp. 

- GV yêu cầu các HS khác lắng nghe, nhận xét, đặt câu hỏi (nếu có).

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập

- GV nhận xét, đánh giá.

- Gợi mở: 

+ Cuối thế kỉ XVI, nhà Hậu Lê bắt đầu suy yếu, nhiều cuộc phản kháng nổi lên. Năm 1527, Mạc Đăng Dung cướp ngôi nhà Lê, lập ra triều Mạc, chấm dứt 100 năm thịnh trị của nhà Hậu Lê (1428-1527), lịch sử gọi là cuộc chiến tranh Nam - Bắc triều. Cuộc chiến này đã để lại hậu quả vô cùng nghiêm trọng khi làm phát sinh thêm một cuộc chiến khác vào nửa đầu thế kỉ XVIII giữa hai tập đoàn phong kiến Trịnh – Nguyễn. Cuộc chiến kéo dài khiến cả hai bên Trịnh - Nguyễn rơi vào tình trạng kiệt quệ về sức người, sức của nên phải chấp nhận đình chiến, lấy sông Gianh làm ranh giới chia nước ta thành đàng Trong và đàng Ngoài. Chiến tranh Trịnh – Nguyễn kéo dài gần 150 năm (1627 - 1777) gây hao tổn người và của, triệt phá ruộng đồng, làng mạc làm chia cắt lãnh thổ, kìm hãm sự phát triển của đất nước về mọi mặt.

- GV dẫn dắt vào bài học mới: Chân dung người phụ nữ trong văn học trung đại được khắc họa ở những khía cạnh và số phận khác nhau. Đó có thể là những người phụ nữ tài sắc vẹn toàn nhưng bị xã hội chà đạp, bị đối xử bất công, bị tước đi quyền được sống. Đó cũng có thể là nạn nhân của chiến tranh phi nghĩa, bị tước đoạt đi hạnh phúc lứa đôi, rơi vào tình cảnh cô đơn lẻ bóng. Trong bài học hôm nay chúng ta sẽ cùng nhau tìm hiểu về một tác phẩm, một số phận của người chinh phu mòn mỏi chờ chồng đi chinh chiến trở về qua bài thơ Nỗi niềm chinh phụ của tác giả Đặng Trần Côn, bản dịch của Đoàn Thị Điểm.

B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

Hoạt động 1: Tìm hiểu giới thiệu bài học 

a. Mục tiêu: Nắm được nội dung chủ đề thể loại các tác phẩm có trong chủ đề. 

b. Nội dung: HS sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi liên quan đến chủ đề Những cung bậc tâm trạng.

c. Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức chung về nội dung bài Những cung bậc tâm trạng.

d. Tổ chức thực hiện:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS

DỰ KIẾN SẢN PHẨM

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

- GV yêu cầu HS:

+ Đọc phần Giới thiệu bài học, khái quát chủ đề Những cung bậc tâm trạng.

+ Nêu tên và thể loại các VB đọc chính được học trong bài 2.

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập

- HS nghe câu hỏi, đọc phần Giới thiệu bài học và tìm tên các VB trong bài 2.

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận hoạt động và thảo luận

- GV mời 1 HS trình bày kết quả trước lớp, yêu cầu cả lớp nghe và nhận xét, góp ý, bổ sung.

Bước 4: Đánh giá kết quả HS thực hiện nhiệm vụ học tập

- GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức.

- GV chuyển sang nội dung mới.

 I. Giới thiệu bài học

- Chủ đề Những cung bậc tâm trạng: Con người luôn mang trong mình những nỗi niềm, khát vọng riêng tư. Những cung bậc tâm trạng ấy có thể được gửi gắm vào thơ, để lại cho người đọc nhiều xúc cảm và suy ngẫm về ý nghĩa của cuộc sống.

- Tên và thể loại của các VB đọc chính:

 

Tên văn bản

Thể loại

Nỗi niềm chinh phụ

Thơ song thất mục bát

Tiếng đàn mưa

Thơ song thất mục bát

Một thể thơ độc đáo của người Việt

Thuyết minh

 

 

 

 

 

Hoạt động 2: Khám phá Tri thức ngữ văn

a.Mục tiêu: Nhận biết được một số đặc điểm của thơ song thất lục bát.

b. Nội dung: HS sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi liên quan đến bài học.

c. Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức và câu trả lời của HS về một số đặc điểm của thơ song thất lục bát.

d. Tổ chức thực hiện:

 

HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS

DỰ KIẾN SẢN PHẨM

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi Think – Pair – Share đọc các thông tin trong phần Tri thức ngữ văn và thực hiện những yêu cầu sau: 

+ Theo dõi thông tin trong phần Tri thức ngữ văn và điền từ còn thiếu vào chỗ trống trong phiếu dưới đây để hoàn thành khái niệm của thể song thất lục bát.

+ Hoàn thành PHT số 1 về một số đặc điểm của thơ song thất lục bát. Thời gian: 10 phút.

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập

- HS đọc các thông tin trong phần Tri thức ngữ văn, hoàn thành nhiệm vụ.

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận

- GV mời 1 – 2 HS trình bày kết quả trước lớp, yêu cầu cả lớp nghe và nhận xét. 

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ

- GV đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ, chốt kiến thức.

- GV chuyển sang nhiệm vụ mới.

II. Tri thức ngữ văn

1. Khái niệm:

- Song thất lục bát là thể thơ có nguồn gốc dân tộc, kết hợp đan xen từng cặp câu 7 tiếng (song thất) với từng cặp câu 68 tiếng (lục bát). Bài thơ song thất lục bát có thể được chia khổ hoặc không, số câu thơ trong mỗi khổ thơ cũng không cố định. Tương tự thể lục bát, song thất lục bát cũng có hiện tượng biến thể: có khi bài thơ mở đầu bằng cặp lục bát chứ không phải cặp song thất; có khi một số cặp lục bát liền nhau sau đó mới đến cặp song thất; có khi số chữ của các câu thơ không theo quy định.

2. Đặc điểm của thể thơ song thất lục bát

- Phiếu học tập số 1.

- Tham khảo sơ đồ gieo vần trong thơ song thất lục bát (đính kèm phía dưới).

----------------Còn tiếp -----------------

Trên chỉ là 1 phần của giáo án. Giáo án khi tải về có đầy đủ nội dung của bài. Đủ nội dung của học kì I + học kì II

Hệ thống có đầy đủ các tài liệu:

  • Giáo án word (350k)
  • Giáo án Powerpoint (400k)
  • Trắc nghiệm theo cấu trúc mới (200k)
  • Đề thi cấu trúc mới: ma trận, đáp án, thang điểm..(200k)
  • Phiếu trắc nghiệm câu trả lời ngắn (200k)
  • Trắc nghiệm đúng sai (200k)
  • Lý thuyết bài học và kiến thức trọng tâm (200k)
  • File word giải bài tập sgk (150k)
  • Phiếu bài tập để học sinh luyện kiến thức (200k)
  • .....
  • Các tài liệu được bổ sung liên tục để 30/01 có đủ cả năm

Nâng cấp lên VIP đê tải tất cả ở tài liệu trên

  • Phí nâng cấp VIP: 900k

=> Chỉ gửi 500k. Tải về dùng thực tế. Nếu hài lòng, 1 ngày sau mới gửi phí còn lại

Cách tải hoặc nâng cấp:

  • Bước 1: Chuyển phí vào STK: 1214136868686 - cty Fidutech - MB(QR)
  • Bước 2: Nhắn tin tới Zalo Fidutech - nhấn vào đây để thông báo và nhận tài liệu

Xem toàn bộ: Giáo án ngữ văn 9 kết nối tri thức đủ cả năm

ĐẦY ĐỦ GIÁO ÁN CÁC BỘ SÁCH KHÁC

GIÁO ÁN WORD LỚP 9 KẾT NỐI TRI THỨC

Giáo án ngữ văn 9 kết nối tri thức
Giáo án toán 9 kết nối tri thức
Giáo án đại số 9 kết nối tri thức
Giáo án hình học 9 kết nối tri thức

Giáo án khoa học tự nhiên 9 kết nối tri thức
Giáo án hoá học 9 kết nối tri thức
Giáo án vật lí 9 kết nối tri thức
Giáo án sinh học 9 kết nối tri thức

Giáo án công nghệ 9 - Định hướng nghề nghiệp kết nối tri thức
Giáo án công nghệ 9 - Lắp đặt mạch điện trong nhà kết nối tri thức
Giáo án công nghệ 9 - Trồng cây ăn quả kết nối tri thức
Giáo án công nghệ 9 - Chế biến thực phẩm kết nối tri thức

Giáo án lịch sử và địa lí 9 kết nối tri thức
Giáo án lịch sử 9 kết nối tri thức
Giáo án địa lí 9 kết nối tri thức
Giáo án công dân 9 kết nối tri thức

Giáo án tin học 9 kết nối tri thức
Giáo án mĩ thuật 9 kết nối tri thức
Giáo án âm nhạc 9 kết nối tri thức
Giáo án hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 9 kết nối tri thức
Giáo án thể dục 9 kết nối tri thức

GIÁO ÁN POWERPOINT LỚP 9 KẾT NỐI TRI THỨC

Giáo án powerpoint ngữ văn 9 kết nối tri thức
Giáo án powerpoint toán 9 kết nối tri thức
Giáo án powerpoint đại số 9 kết nối tri thức
Giáo án powerpoint hình học 9 kết nối tri thức

Giáo án powerpoint Khoa học tự nhiên 9 kết nối tri thức
Giáo án powerpoint Sinh học 9 kết nối tri thức
Giáo án powerpoint hoá học 9 kết nối tri thức
Giáo án powerpoint vật lí 9 kết nối tri thức

Giáo án powerpoint Công nghệ 9 - Định hướng nghề nghiệp kết nối tri thức
Giáo án powerpoint Công nghệ 9 - Lắp đặt mạch điện trong nhà kết nối tri thức
Giáo án powerpoint Công nghệ 9 - Trồng cây ăn quả kết nối tri thức
Giáo án powerpoint Công nghệ 9 - Chế biến thực phẩm kết nối tri thức

Giáo án powerpoint lịch sử và địa lí 9 kết nối tri thức
Giáo án powerpoint lịch sử 9 kết nối tri thức
Giáo án powerpoint địa lí 9 kết nối tri thức
Giáo án powerpoint công dân 9 kết nối tri thức

Giáo án powerpoint tin học 9 kết nối tri thức
Giáo án powerpoint mĩ thuật 9 kết nối tri thức
Giáo án powerpoint âm nhạc 9 kết nối tri thức
Giáo án powerpoint hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 9 kết nối tri thức

GIÁO ÁN DẠY THÊM LỚP 9 KẾT NỐI TRI THỨC

Giáo án dạy thêm ngữ văn 9 kết nối tri thức
Giáo án dạy thêm toán 9 kết nối tri thức
Giáo án powerpoint dạy thêm ngữ văn 9 kết nối tri thức
Giáo án powerpoint toán 9 kết nối tri thức

Tài liệu giảng dạy

Xem thêm các bài khác

I. GIÁO ÁN WORD NGỮ VĂN 9 KẾT NỐI TRI THỨC

GIÁO ÁN WORD BÀI 1: THẾ GIỚI KÌ ẢO

 

II. GIÁO ÁN POWERPOINT NGỮ VĂN 9 KẾT NỐI TRI THỨC

GIÁO ÁN POWERPOINT BÀI 1: THẾ GIỚI KÌ ẢO

GIÁO ÁN POWERPOINT BÀI 4: KHÁM PHÁ VẺ ĐẸP VĂN CHƯƠNG

GIÁO ÁN POWERPOINT BÀI 6: GIÃI MÃ NHỮNG BÍ MẬT

GIÁO ÁN POWERPOINT BÀI 8: TIẾNG NÓI CỦA LƯƠNG TRI

 

III. GIÁO ÁN DẠY THÊM NGỮ VĂN 9 KẾT NỐI TRI THỨC

GIÁO ÁN DẠY THÊM BÀI 1: THẾ GIỚI KÌ ẢO

GIÁO ÁN DẠY THÊM BÀI 2: NHỮNG CUNG BẬC TÂM TRẠNG

GIÁO ÁN DẠY THÊM BÀI 6: GIÃI MÃ NHỮNG BÍ MẬT

GIÁO ÁN DẠY THÊM BÀI 7: HỒN THƠ MUÔN ĐIỆU

Giáo án dạy thêm Ngữ văn 9 Kết nối bài 7: Tiếng Việt (Lưu Quang Vũ)
Giáo án dạy thêm Ngữ văn 9 Kết nối bài 7: Ôn tập thực hành tiếng Việt (1)
Giáo án dạy thêm Ngữ văn 9 Kết nối bài 7: Mưa xuân (Nguyễn Bính)
Giáo án dạy thêm Ngữ văn 9 Kết nối bài 7: Ôn tập thực hành tiếng Việt (2)
Giáo án dạy thêm Ngữ văn 9 Kết nối bài 7: Một kiểu phát biểu luận đề độc đáo của Xuân Diệu ở bài thơ “Vội vàng” (Phan Huy Dũng)
Giáo án dạy thêm Ngữ văn 9 Kết nối bài 7: Tập làm một bài thơ tám chữ
Giáo án dạy thêm Ngữ văn 9 Kết nối bài 7: Viết đoạn văn ghi lại cảm nghĩ về một bài thơ tám chữ

 

GIÁO ÁN DẠY THÊM BÀI 8: TIẾNG NÓI CỦA LƯƠNG TRI

Chat hỗ trợ
Chat ngay