Giáo án Ngữ văn 12 Kết nối bài 4: Viết bài văn nghị luận về việc vay mượn – cải biến – sáng tạo trong một tác phẩm văn học
Giáo án bài 4: Viết bài văn nghị luận về việc vay mượn – cải biến – sáng tạo trong một tác phẩm văn học sách Ngữ văn 12 kết nối tri thức. Được thiết kế theo công văn 5512, chi tiết, đầy đủ. Giáo án là bản word, có thể tải về và dễ dàng chỉnh sửa. Bộ giáo án có đầy đủ các bài trong học kì 1 + học kì 2 của Ngữ văn 12 kết nối tri thức. Kéo xuống dưới để tham khảo chi tiết.
Xem: => Giáo án ngữ văn 12 kết nối tri thức
Xem video về mẫu Giáo án Ngữ văn 12 Kết nối bài 4: Viết bài văn nghị luận về việc vay mượn – cải biến – sáng tạo trong một tác phẩm văn học
Các tài liệu bổ trợ khác
Xem toàn bộ: Giáo án ngữ văn 12 kết nối tri thức đủ cả năm
Ngày soạn: …/…/…
Ngày dạy: …/…/…
TIẾT : VIẾT BÀI VĂN NGHỊ LUẬN VỀ VIỆC VAY MƯỢN – CẢI BIẾN – SÁNG TẠO TRONG MỘT TÁC PHẨM VĂN HỌC
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Kiến thức
Sau bài học này, HS sẽ:
Nhận biết được những yêu cầu của kiểu bài, bao gồm việc xác định người sáng tác đã tiếp nhận/vay mượn những yếu tố nào từ tác phẩm có trước, có những cải biến (về nội dung, về hình thức) và sáng tạo riêng như thế nào, phân tích được tác động của những điều đó đến việc thể hiện thông điệp, cảm xúc… của tác giả.
Biết thực hành viết bài văn nghị luận (về việc tiếp nhận ảnh hưởng và sáng tạo trong một hoặc một nhóm tác phẩm văn học) theo các bước được hướng dẫn.
Vận dụng được kiến thức và kĩ năng đã học để thực hiện một số nhiệm vụ thực tiễn.
2. Năng lực
Năng lực chung:
Năng lực tự học và tự chủ: Tìm kiếm thông tin, đọc sách giáo khoa, để biết cách viết bài văn nghị luận về việc vay mượn – cải biến – sáng tạo trong một tác phẩm văn học.
Năng lực giao tiếp và hợp tác: Thảo luận nhóm để thực hiện phiếu học tập, hợp tác để giải quyết vấn đề về viết bài văn nghị luận về việc vay mượn – cải biến – sáng tạo trong một tác phẩm văn học.
Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Thu thập và làm rõ các thông tin liên quan đến bài học; biết đề xuất và phân tích được một số giải pháp giải quyết vấn đề.
Năng lực đặc thù
Nắm được yêu cầu cần có khi viết báo cáo kết quả nghiên cứu về một vấn đề tự nhiên, xã hội.
3. Phẩm chất
Tích cực tìm kiếm tư liệu để hoàn thiện bài viết, cẩn trọng để tạo lập một văn bản nghị luận về việc vay mượn – cải biến – sáng tạo trong một tác phẩm văn học.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Đối với giáo viên
- Giáo án
SGK, SGV Ngữ văn 12;
Phiếu bài tập, trả lời câu hỏi;
Tranh ảnh về tác giả, tác phẩm;
Bảng phân công nhiệm vụ cho HS hoạt động trên lớp;
Bảng giao nhiệm vụ học tập cho HS ở nhà;
2. Đối với HS
SGK, SBT Ngữ văn 12.
Sách tham khảo, tư liệu sưu tầm liên quan đến bài học…
Bảng giao nhiệm vụ học tập đã chuẩn bị ở nhà.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ học tập của mình.
b. Nội dung: GV đặt câu hỏi cho HS.
c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV đặt câu hỏi cho HS: Hãy lựa chọn một tác phẩm đã học trong chương trình hoặc tìm hiểu thêm mà ở đó có những biểu hiện tương đối rõ của việc tiếp nhận ảnh hưởng ở các phương diện và mức độ khác nhau?
Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS liên hệ thực tế, dựa vào hiểu biết của bản thân cùng trả lời câu hỏi.
- GV quan sát, hỗ trợ HS thực hiện (nếu cần thiết).
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận
- GV mời đại diện 1-2 HS trả lời câu hỏi.
- GV yêu cầu các HS khác lắng nghe, có thể phản biện nếu thấy không đúng.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV nhận xét, đánh giá, chốt kiến thức:
- Gợi ý:
+ Truyện Kiều viết dựa theo tiểu thuyết Kim Vân Kiều truyện của Thanh Tâm Tài Nhân (Trung Quốc).
+ Sự ảnh hưởng qua lại giữa ca dao, dân ca và Truyện Kiều (Nguyễn Du).
+ Chuyện người con gái Nam Xương (Nguyễn Dữ) viết dựa theo truyện dân gian Vợ chàng Trương.
- GV dẫn dắt vào bài học mới:Việc vay mượn, cải biến từ các tác phẩm văn học dân gian đã không còn xa lạ trong văn chương nữa. Nó không những khiến tái hiện lại các sự kiện đã có mà còn làm sống động có sức hút hơn. Trong bài học hôm nay chúng ta sẽ cùng nhau tìm hiểu về cách viết bài văn nghị luận về việc vay mượn – cải biến – sáng tạo trong một tác phẩm văn học.
B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Yêu cầu cần đạt
a. Mục tiêu: Nhận biết được yêu cầu cần đạt khi viết bài văn nghị luận về việc vay mượn – cải biến – sáng tạo trong một tác phẩm văn học.
b. Nội dung: HS sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi liên quan đến bài học.
c. Sản phẩm học tập: HS nhận biết được các bước khi viết bài văn nghị luận về việc vay mượn – cải biến – sáng tạo trong một tác phẩm văn học.
d. Tổ chức thực hiện
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS | DỰ KIẾN SẢN PHẨM |
Nhiệm vụ 1: Yêu cầu cần đạt với kiểu bài viết bài văn nghị luận về việc vay mượn – cải biến – sáng tạo trong một tác phẩm văn học Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV yêu cầu HS đọc SGK cùng phần chuẩn bị tại nhà và trả lời câu hỏi: + Điều gì làm nên tính thuyết phục và sức hấp dẫn của bài văn nghị luận về hiện tượng vay mượn – cải biến – sáng tạo trong tác phẩm? + Việc so sánh, đối chiếu, khảo sát hai tác phẩm sẽ có tác động như thế nào đến hiệu quả bài viết?
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ - HS thực hiện nhiệm vụ được giao. - GV quan sát và hỗ trợ HS (nếu cần thiết). Bước 3: Trao đổi thảo luận, báo cáo sản phẩm - GV mời đại diện HS trình bày kết quả trước lớp. - GV yêu cầu cả lớp lắng nghe và bổ sung (nếu có). Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện - GV nhận xét về thái độ làm việc và kết quả học tập của HS. - GV chốt kiến thức và dẫn dắt sang hoạt động mới. | I. Yêu cầu cần đạt - Giới thiệu chung về tác phẩm được lựa chọn; mối quan hệ giữa tác phẩm đó với tác phẩm mà nó chịu ảnh hưởng. - Chỉ ra và phân tích được các phương diện, khía cạnh chủ yếu của sự tiếp nhận, chịu ảnh hưởng… trong tác phẩm. - Chỉ ra và phân tích đươc những điểm cách tân, sáng tạo của tác giả khi tiếp nhận ảnh hưởng từ tác phẩm khác. - Đánh giá giá trị của tác phẩm xét trên phương diện tiếp nhận và sáng tạo dựa vào các dẫn chứng cụ thể.
|
Hoạt động 2: Đọc và phân tích ngữ liệu tham khảo
a. Mục tiêu: HS phân tích ngữ liệu Mẫu gốc Sơn Tinh, Thủy Tinh và sáng tạo của Hòa Vang trong truyện ngắn Sự tích những ngày đẹp trời.
b. Nội dung: HS sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi liên quan đến bài học.
c. Sản phẩm học tập: HS phân tích ngữ liệu tham khảo.
d. Tổ chức thực hiện
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS | DỰ KIẾN SẢN PHẨM |
Nhiệm vụ 2: Phân tích ngữ liệu tham khảo Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ - GV yêu cầu HS thảo luận cặp đôi, dựa vào văn bản Mẫu gốc Sơn Tinh, Thủy Tinh và sáng tạo của Hòa Vang trong truyện ngắn Sự tích những ngày đẹp trời và thực hiện những yêu cầu sau:
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập - HS thực hiện nhiệm vụ học tập - GV quan sát và hỗ trợ (nếu cần thiết) Bước 3: Báo cáo kết quả học tập và thảo luận - GV mời 2 - 3 học sinh trình trước lớp. - GV quan sát, hỗ trợ HS (nếu cần thiết) ………….. | II. Phân tích ngữ liệu tham khảo 1. Theo tác giả bài viết trong truyện ngắn Sự tích những ngày đẹp trời, Hòa Vang đã kế thừa và làm biến đổi những phương diện cơ bản sau đây của “mẫu gốc”:
+ Cốt truyện: giữ nguyên cốt truyện chính của truyền thuyết Sơn Tinh, Thủy Tinh. + Nhân vật: giữ nguyên các nhân vật chính: Sơn Tinh, Thủy Tinh, Mị Nương, vua Hùng. + Mô típ: sử dụng các mô típ quen thuộc trong truyền thuyết.
- Biến đổi về chủ đề và cốt truyện: + Chủ đề: Bên cạnh chủ đề ca ngợi sức mạnh và trí tuệ của con người, tác phẩm còn đề cao tình yêu thương, sự thấu hiểu và tinh thần hòa hợp. + Cốt truyện: Bổ sung các chi tiết mới như lí do Mị Nương chọn Sơn Tinh vì yêu mến phẩm chất của chàng; nỗi đau khổ của Thủy Tinh sau khi thua cuộc; hành động của Mị Nương để hàn gắn mối quan hệ giữa Sơn Tinh và Thủy Tinh; thay đổi kết thúc (không còn là cuộc chiến triền miên giữa hai vị thần mà hướng đến sự hòa giải, dung hòa).
+ Sơn Tinh được miêu tả chi tiết, sinh động hơn, thể hiện rõ phẩm chất anh hùng, mạnh mẽ, quyết đoán, tài năng; Thủy Tinh không còn là vị thần hung bạo, chỉ biết dùng vũ lực mà trở thành một người si tình, yêu say đắm Mị Nương; Mị Nương được khắc họa nội tâm phức tạp, thể hiện sự thương cảm với Thủy Tinh.
+ Ngôn ngữ, giọng điệu trữ tình, lãng mạn, mô tả thiên nhiên sinh động, giàu sức gợi, lồng ghép các chi tiết hiện thực vào tác phẩm.
|
-----------------------------------
------------------- Còn tiếp -------------------
Trên chỉ là 1 phần của giáo án. Giáo án khi tải về có đầy đủ nội dung của bài. Đủ nội dung của học kì I + học kì II
Khi đặt nhận được những gì?
- Trắc nghiệm cấu trúc mới: 15 - 20 phiếu
- Ít nhất 5 đề thi theo mẫu mới. Có đủ: ma trận, thang điểm, đáp án...
- Giáo án đồng bộ word + PPT: Đủ kì I
- Sau đó, sẽ được bổ sung liên tục để 30/01 có đủ cả năm
Phí giáo:
- Giáo án word: 400k/học kì - 450k/cả năm
- Giáo án powepoint: 450k/học kì - 550k/cả năm
- Trọn bộ word + PPT: 800k/học kì - 900k/cả năm
=> Khi đặt chỉ gửi 350k. Tải giáo án về dùng thực tế. Thấy hài lòng thì 15 ngày sau mới gửi số phí còn lại
Cách đặt:
- Bước 1: Gửi phí vào tk: 10711017 - Chu Văn Trí - Ngân hàng ACB (QR)
- Bước 2: Nhắn tin tới Zalo Fidutech - nhấn vào đây để thông báo và nhận giáo án
Xem toàn bộ: Giáo án ngữ văn 12 kết nối tri thức đủ cả năm
ĐẦY ĐỦ GIÁO ÁN CÁC BỘ SÁCH KHÁC
GIÁO ÁN WORD LỚP 12 KẾT NỐI TRI THỨC
Giáo án toán 12 kết nối tri thức
Giáo án đại số 12 kết nối tri thức
Giáo án hình học 12 kết nối tri thức
Giáo án vật lí 12 kết nối tri thức
Giáo án hoá học 12 kết nối tri thức
Giáo án sinh học 12 kết nối tri thức
Giáo án ngữ văn 12 kết nối tri thức
Giáo án lịch sử 12 kết nối tri thức
Giáo án địa lí 12 kết nối tri thức
Giáo án kinh tế pháp luật 12 kết nối tri thức
Giáo án Công nghệ Điện - điện tử 12 kết nối tri thức
Giáo án Công nghệ 12 Lâm nghiệp - Thuỷ sản kết nối tri thức
Giáo án Tin học 12 - Định hướng Khoa học máy tính kết nối tri thức
Giáo án Tin học 12 - Định hướng Tin học ứng dụng kết nối tri thức
Giáo án thể dục 12 bóng rổ kết nối tri thức
Giáo án thể dục 12 cầu lông kết nối tri thức
Giáo án thể dục 12 bóng chuyền kết nối tri thức
Giáo án mĩ thuật 12 kết nối tri thức
Giáo án âm nhạc 12 kết nối tri thức
Giáo án hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 12 kết nối tri thức
GIÁO ÁN POWERPOINT LỚP 12 KẾT NỐI TRI THỨC
Giáo án Powerpoint Toán 12 kết nối tri thức
Giáo án Powerpoint hình học 12 kết nối tri thức
Giáo án Powerpoint đại số 12 kết nối tri thức
Giáo án powerpoint vật lí 12 kết nối tri thức
Giáo án powerpoint ngữ văn 12 kết nối tri thức
Giáo án powerpoint địa lí 12 kết nối tri thức
Giáo án powerpoint lịch sử 12 kết nối tri thức
Giáo án powerpoint địa lí 12 kết nối tri thức
Giáo án Powerpoint Kinh tế pháp luật 12 kết nối tri thức
Giáo án Powerpoint Mĩ thuật 12 kết nối tri thức
Giáo án Powerpoint Tin học 12 - Định hướng Tin học ứng dụng kết nối tri thức
Giáo án Powerpoint Tin học 12 - Định hướng Khoa học máy tính kết nối tri thức
Giáo án powerpoint Công nghệ 12 Điện - điện tử kết nối tri thức
Giáo án powerpoint Công nghệ 12 Lâm nghiệp - Thuỷ sản kết nối tri thức
Giáo án powerpoint hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 12 kết nối tri thức
GIÁO ÁN CHUYÊN ĐỀ LỚP 12 KẾT NỐI TRI THỨC
Giáo án chuyên đề toán 12 kết nối tri thức
Giáo án chuyên đề vật lí 12 kết nối tri thức
Giáo án chuyên đề hoá học 12 kết nối tri thức
Giáo án chuyên đề sinh học 12 kết nối tri thức
Giáo án chuyên đề ngữ văn 12 kết nối tri thức
Giáo án chuyên đề lịch sử 12 kết nối tri thức
Giáo án chuyên đề địa lí 12 kết nối tri thứ
Giáo án chuyên đề kinh tế pháp luật 12 kết nối tri thức
Giáo án chuyên đề Công nghệ 12 Công nghệ điện - điện tử kết nối tri thức
Giáo án chuyên đề Công nghệ 12 Lâm nghiệp - Thuỷ sản kết nối tri thức
Giáo án chuyên đề Tin học 12 - Định hướng Khoa học máy tính kết nối tri thức
Giáo án chuyên đề Tin học 12 - Định hướng Tin học ứng dụng kết nối tri thức
GIÁO ÁN POWERPOINT CHUYÊN ĐỀ LỚP 12 KẾT NỐI TRI THỨC
Giáo án powerpoint chuyên đề ngữ văn 12 kết nối tri thức
Giáo án Powerpoint chuyên đề Kinh tế pháp luật 12 kết nối tri thức
GIÁO ÁN DẠY THÊM LỚP 12 KẾT NỐI TRI THỨC
Giáo án dạy thêm ngữ văn 12 kết nối tri thức
Giáo án powerpoint dạy thêm ngữ văn 12 kết nối tri thức
Giáo án dạy thêm toán 12 kết nối tri thức
Giáo án powerpoint dạy thêm toán 12 kết nối tri thức