Giáo án Ngữ văn 12 Kết nối bài 3: Năng lực sáng tạo (Trích – Phan Đình Diệu)

Giáo án bài 3: Năng lực sáng tạo (Trích – Phan Đình Diệu) sách Ngữ văn 12 kết nối tri thức. Được thiết kế theo công văn 5512, chi tiết, đầy đủ. Giáo án là bản word, có thể tải về và dễ dàng chỉnh sửa. Bộ giáo án có đầy đủ các bài trong học kì 1 + học kì 2 của Ngữ văn 12 kết nối tri thức. Kéo xuống dưới để tham khảo chi tiết.

Xem: => Giáo án ngữ văn 12 kết nối tri thức

Xem video về mẫu Giáo án Ngữ văn 12 Kết nối bài 3: Năng lực sáng tạo (Trích – Phan Đình Diệu)

Các tài liệu bổ trợ khác

Xem toàn bộ: Giáo án ngữ văn 12 kết nối tri thức đủ cả năm

Ngày soạn: …/…/…

Ngày dạy: …/…/…

TIẾT   : VĂN BẢN NĂNG LỰC SÁNG TẠO

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC

1. Kiến thức

Sau bài học này, HS sẽ: 

  • HS hiểu được bản chất của hoạt động sáng tạo, tầm quan trọng của hoạt động sang tạo đối với cuộc sống cá nhân và của đất nước trong bối cảnh kinh tế tri thức, tư tưởng của tác giả khi bàn về hoạt động sáng tạo.

  • HS nhận biết được mục đích của người viết, đánh giá được nội dung của văn bản, phân tích hiệu quả của việc phối hợp các thao tác nghị luận trong văn bản.

  • Liên hệ trách nhiệm bản thân trong việc thể hiện năng lực sáng tạo của mình.

2. Năng lực

Năng lực chung:

  • Năng lực tự học và tự chủ: Tìm kiếm thông tin, đọc sách giáo khoa, quan sát hình ảnh đề hiểu về vốn văn hóa dân tộc.

  • Năng lực giao tiếp và hợp tác: Thảo luận nhóm để thực hiện phiếu học tập, hợp tác để giải quyết vấn đề về văn bản Nhìn về vốn văn hóa dân tộc.

  • Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Thu thập và làm rõ các thông tin liên quan đến bài học; biết đề xuất và phân tích được một số giải pháp giải quyết vấn đề.

Năng lực đặc thù

  • Năng lực thu thập thông tin liên quan đến văn bản Năng lực sáng tạo.

3. Phẩm chất

  • Hiểu được giá trị của sáng tạo đối với cuộc sống.

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

1. Đối với giáo viên

-   Giáo án

  • SGK, SGV Ngữ văn 12;

  • Phiếu bài tập, trả lời câu hỏi;

  • Tranh ảnh về tác giả, tác phẩm;

  • Bảng phân công nhiệm vụ cho HS hoạt động trên lớp;

  • Bảng giao nhiệm vụ học tập cho HS ở nhà;

2. Đối với HS

  • SGK, SBT Ngữ văn 12.

  • Sách tham khảo, tư liệu sưu tầm liên quan đến bài học…

  • Bảng giao nhiệm vụ học tập đã chuẩn bị ở nhà.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG

a. Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ học tập của mình. 

b. Nội dung: GV đưa câu hỏi để HS suy ngẫm trả lời.

c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS.

d. Tổ chức thực hiện:

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

- Hãy kể tên một vài thành tựu sáng tạo nổi bật của con người mà bạn biết? Điểm chung của những thành tựu đó là gì?

Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập

- HS liên hệ thực tế, dựa vào hiểu biết của bản thân cùng trả lời câu hỏi.

- GV quan sát, hỗ trợ HS thực hiện (nếu cần thiết).

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận

- GV mời đại diện 1-2 HS trả lời câu hỏi.

- GV yêu cầu các HS khác lắng nghe, có thể phản biện nếu thấy không đúng.

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập

- GV nhận xét, đánh giá, chốt kiến thức: HS tự do phát biểu cảm nhận của mình.

- GV dẫn dắt vào bài học mới: Năng lực sáng tạo vai trò vô cùng quan trọng trong cuộc sống. Năng lực sáng tạo không phải học tập mà có, đôi khi nó chỉ “chớp nhoáng” vụt qua mà thôi. Trong bài học hôm nay chúng ta sẽ cùng nhau tìm hiểu về năng lực sáng tạo để tìm hiểu cặn kẽ nhé.

B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

Hoạt động 1: Đọc văn bản

a. Mục tiêu: Nắm được những thông tin về tác giả tác phẩm và đọc văn bản Năng lực sáng tạo.

b. Nội dung: HS sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi liên quan đến tác giả Phan Đình Diệu và văn bản Năng lực sáng tạo.

c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS và kiến thức HS tiếp thu được liên quan đến tác giả Phan Đình Diệu và văn bản Năng lực sáng tạo.

d. Tổ chức thực hiện:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV- HS

DỰ KIẾN SẢN PHẨM

Nhiệm vụ 1: Tìm hiểu tác giả Phan Đình Diệu và văn bản Năng lực sáng tạo

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập.

- GV phân 6-7 HS thành một nhóm nhỏ để thực hiện các yêu cầu bên dưới:

+ Tìm hiểu những thông tin về tác giả Phan Đình Diệu?

+ Trình bày hiểu biết về nguồn gốc của văn bản Năng lực sáng tạo?

- HS thực hiện nhiệm vụ

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập.

- HS chia vai đóng cặp để thực hiện phỏng vấn.

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận.

- GV mời các nhóm HS phát biểu, yêu cầu cả lớp nhận xét, bổ sung. 

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập.

- GV nhận xét, đánh giá, chốt kiến thức.

I. Tìm hiểu chung

1. Tác giả

- Tên: Phan Đình Diệu

- Năm sinh: 1936 - 2018

- Quê: Hà Tĩnh. 

- Ông là nhà toán học xuất sắc, am hiểu nhiều lĩnh vực khoa học, có công đầu trong việc định hướng phát triển ngành Tin học tại Việt Nam.

- Bên cạnh các hoạt động chuyên môn ông còn tích cực tham gia các hoạt động xã hội với tư tưởng đổi mới, viết nhiều bài báo quan trọng đề cập các vấn đề nóng hổi của đất nước trong thời kì hội nhập, phát triển.

2. Văn bản Năng lực sáng tạo

- Trong cuốn Một góc nhìn của trí thức, tập bốn, văn bản trên có nhan đề Năng lực sáng tạo: làm sao để có?

- Năm 2021, văn bản được in lại trong cuốn Trên đường đến những chuẩn mực khoa học với nhan đề Năng lực sáng tạo.

 

Hoạt động 2: Khám phá văn bản 

  1. Mục tiêu: HS vận dụng các tri thức ngữ văn để tìm hiểu theo đúng đặc trưng của thể loại trên các phương diện như:

+ Nhận biết và phân tích được nội dung của luận đề, luận điểm, lí lẽ và bằng chứng tiêu biểu, chỉ ra mối liên hệ của chúng.

+ Nhận biết được mục đích của người viết, biết tiếp nhận đánh giá, phê bình nội dung văn bản với tư duy phê phán, dựa trên trải nghiệm của người đọc.

  1. Nội dung: Sử dụng SGK chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời các câu hỏi liên quan đến văn bản Năng lực sáng tạo.

  2. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS và kiến thức HS tiếp thu được liên quan đến văn bản Năng lực sáng tạo.

  3. Tổ chức thực hiện 

HOẠT ĐỘNG CỦA GV- HS

DỰ KIẾN SẢN PHẨM

Nhiệm vụ 1: Xác định cấu trúc nghị luận của văn bản

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập.

GV chia lớp thành các nhóm thảo luận trong vòng 5 phút để trả lời câu hỏi và hoàn thành các trạm dừng chân sau đây:

+Trạm 1: Xác định các luận điểm của văn bản? Luận điểm đó đã được thuyết phục bởi lí lẽ và bằng chứng nào?

PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1

STT

Luận đề

Một số nhận xét về vài ba mặt của cái vốn văn hóa dân tộc

Luận điểm

Lí lẽ và bằng chứng

1

 

 

2

 

 

3

 

 

4

 

 

5

 

 

 

+ Trạm 2: Anh chị hãy nhận xét về mối quan hệ của các luận điểm có trong văn bản?

 - Các nhóm tiếp nhận nhiệm vụ.

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập.

Các nhóm thảo luận để trả lời.

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận.

GV mời đại diện các nhóm lên bảng yêu cầu các nhóm khác nhận xét, góp ý, bổ sung.

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập.

GV nhận xét, chốt kiến thức.

II. Khám phá văn bản

  1. Xác định cấu trúc nghị luận của văn bản 

 

PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1

STT

Luận đề

Một số nhận xét về vài ba mặt của cái vốn văn hóa dân tộc

Luận điểm

Lí lẽ và bằng chứng

1

Khó tìm được một định nghĩa nào rõ ràng cho khái niệm sáng tạo và năng lực sáng tạo.

  • Khái niệm: Khả năng tạo ra cái mới có giá trị.

  • Biểu hiện: Khả năng tư duy độc lập, tìm ra giải pháp mới, sáng tạo trong công việc và cuộc sống.

2

Mọi người đều tham gia sáng tạo và mọi người đều có năng lực sáng tạo.

  • Đối với cá nhân: Giúp con người phát triển bản thân, thành công trong cuộc sống.

  • Đối với xã hội: Động lực thúc đẩy sự phát triển khoa học, công nghệ, kinh tế và văn hóa.

3

Cái chung nhất của sáng tạo là tìm kiếm những cái mới.

Những sáng tạo lớn và những sáng tạo nhỏ.

4

Sáng tạo là một loại lao động phức tạp và vất vả.

Vai trò của năng lực sáng tạo trong nền kinh tế tri thức, nó là chìa khóa cho mọi quốc gia phát triển.

5

Sáng tạo cho đến nay vẫn là năng lực riêng của con người.

Năng lực sáng tạo của dân tộc là tổng hợp năng lực sáng tạo của cá nhân – tổ chức – công nghệ.

  • Mối quan hệ giữa các luận điểm: Luận điểm 1 giải thích năng lực sáng tạo là gì, luận điểm 2 nói về phạm vi của hoạt động sáng tạo, luận điểm 3 về bản chất chung của mọi hoạt động sáng tạo, luận điểm 4 khẳng định vai trò của năng lực sáng tạo trong nền kinh tế tri thức, luận điểm 5 khẳng định những điều kiện phát triển năng lực sáng tạo của con người trong bối cảnh cuộc sống hiện tại.

  • Các luận điểm trong văn bản được triển khai một cách logic, chặt chẽ và có mối quan hệ mật thiết với nhau.

 

Nhiệm vụ 2: Phân tích nghệ thuật lập luận trong văn bản Năng lực sáng tạo 

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập.

  • GV yêu cầu HS thảo luận nhóm nhỏ gồm 4 HS theo kĩ thuật Khăn trải bàn với vị trí ngồi như hình vẽ dưới đây:

+ Nhận xét về cách sử dụng lí lẽ và bằng chứng của tác giả. Việc trích dẫn các câu nói của một số nhà khoa học nổi tiếng có phải là một cách nêu bằng chứng không? Vì sao?

- Các nhóm tiếp nhận nhiệm vụ.

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập.

Các nhóm thảo luận để trả lời.

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận.

Hành trình theo các trạm dừng chân.

- GV theo dõi và điều hành hỗ trợ HS khi cần.

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập.

GV nhận xét, chốt kiến thức.

III. Phân tích nghệ thuật lập luận

  1. Cách nêu vấn đề nghị luận

Tác giả sử dụng lí lẽ và bằng chứng một cách hiệu quả làm cho bài viết Năng lực sáng tạo có tính thuyết phục cao.

+ Lí lẽ: Sử dụng để làm nổi bạt các luận điểm, sắp xếp một cách logic, chặt chẽ các luận điểm được trình bày theo trật tự, có mối quan hệ mật thiết với nhau, sử dụng nhiều lí lẽ khác nhau để làm rõ những luận điểm khác nhau, lí lẽ thuyết phục hướng tới tính phổ quát trong nhận thức về vấn đề năng lực sáng tạo.

+ Bằng chứng: Đa dạng, phong phú; cụ thể, rõ ràng; hiệu quả, trích dẫn các câu nói của một số nhà khoa học nổi tiếng giúp củng cố luận điểm, tăng tính thuyết phục cho bài viết thể hiện sự hiểu biết của tác giả về vấn đề đang bàn.

Nhiệm vụ 3: Sự kết hợp các thao tác nghị luận trong văn bản

 

IV. Sự kết hợp các thao tác nghị luận trong văn bản

 

 

--------------- Còn tiếp ---------------

 

Trên chỉ là 1 phần của giáo án. Giáo án khi tải về có đầy đủ nội dung của bài. Đủ nội dung của học kì I + học kì II

Hệ thống có đầy đủ các tài liệu:

  • Giáo án word (350k)
  • Giáo án Powerpoint (400k)
  • Trắc nghiệm theo cấu trúc mới (200k)
  • Đề thi cấu trúc mới: ma trận, đáp án, thang điểm..(200k)
  • Phiếu trắc nghiệm câu trả lời ngắn (200k)
  • Trắc nghiệm đúng sai (200k)
  • Lý thuyết bài học và kiến thức trọng tâm (200k)
  • File word giải bài tập sgk (150k)
  • Phiếu bài tập để học sinh luyện kiến thức (200k)
  • .....
  • Các tài liệu được bổ sung liên tục để 30/01 có đủ cả năm

Nâng cấp lên VIP đê tải tất cả ở tài liệu trên

  • Phí nâng cấp VIP: 900k

=> Chỉ gửi 500k. Tải về dùng thực tế. Nếu hài lòng, 1 ngày sau mới gửi phí còn lại

Cách tải hoặc nâng cấp:

  • Bước 1: Chuyển phí vào STK: 1214136868686 - cty Fidutech - MB(QR)
  • Bước 2: Nhắn tin tới Zalo Fidutech - nhấn vào đây để thông báo và nhận tài liệu

Xem toàn bộ: Giáo án ngữ văn 12 kết nối tri thức đủ cả năm

ĐẦY ĐỦ GIÁO ÁN CÁC BỘ SÁCH KHÁC

GIÁO ÁN WORD LỚP 12 KẾT NỐI TRI THỨC

Giáo án toán 12 kết nối tri thức
Giáo án đại số 12 kết nối tri thức
Giáo án hình học 12 kết nối tri thức

Giáo án vật lí 12 kết nối tri thức
Giáo án hoá học 12 kết nối tri thức
Giáo án sinh học 12 kết nối tri thức

Giáo án ngữ văn 12 kết nối tri thức
Giáo án lịch sử 12 kết nối tri thức
Giáo án địa lí 12 kết nối tri thức
Giáo án kinh tế pháp luật 12 kết nối tri thức

Giáo án Công nghệ Điện - điện tử 12 kết nối tri thức
Giáo án Công nghệ 12 Lâm nghiệp - Thuỷ sản kết nối tri thức
Giáo án Tin học 12 - Định hướng Khoa học máy tính kết nối tri thức
Giáo án Tin học 12 - Định hướng Tin học ứng dụng kết nối tri thức

Giáo án thể dục 12 bóng rổ kết nối tri thức
Giáo án thể dục 12 cầu lông kết nối tri thức
Giáo án thể dục 12 bóng chuyền kết nối tri thức

Giáo án mĩ thuật 12 kết nối tri thức
Giáo án âm nhạc 12 kết nối tri thức
Giáo án hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 12 kết nối tri thức

GIÁO ÁN POWERPOINT LỚP 12 KẾT NỐI TRI THỨC

Giáo án Powerpoint Toán 12 kết nối tri thức
Giáo án Powerpoint hình học 12 kết nối tri thức
Giáo án Powerpoint đại số 12 kết nối tri thức

Giáo án powerpoint vật lí 12 kết nối tri thức
Giáo án powerpoint ngữ văn 12 kết nối tri thức
Giáo án powerpoint địa lí 12 kết nối tri thức

Giáo án powerpoint lịch sử 12 kết nối tri thức
Giáo án powerpoint địa lí 12 kết nối tri thức
Giáo án Powerpoint Kinh tế pháp luật 12 kết nối tri thức

Giáo án Powerpoint Mĩ thuật 12 kết nối tri thức
Giáo án Powerpoint Tin học 12 - Định hướng Tin học ứng dụng kết nối tri thức
Giáo án Powerpoint Tin học 12 - Định hướng Khoa học máy tính kết nối tri thức

Giáo án powerpoint Công nghệ 12 Điện - điện tử kết nối tri thức
Giáo án powerpoint Công nghệ 12 Lâm nghiệp - Thuỷ sản kết nối tri thức
Giáo án powerpoint hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 12 kết nối tri thức

GIÁO ÁN CHUYÊN ĐỀ LỚP 12 KẾT NỐI TRI THỨC

Giáo án chuyên đề toán 12 kết nối tri thức
Giáo án chuyên đề vật lí 12 kết nối tri thức
Giáo án chuyên đề hoá học 12 kết nối tri thức
Giáo án chuyên đề sinh học 12 kết nối tri thức

Giáo án chuyên đề ngữ văn 12 kết nối tri thức
Giáo án chuyên đề lịch sử 12 kết nối tri thức
Giáo án chuyên đề địa lí 12 kết nối tri thứ
Giáo án chuyên đề kinh tế pháp luật 12 kết nối tri thức

Giáo án chuyên đề Công nghệ 12 Công nghệ điện - điện tử kết nối tri thức
Giáo án chuyên đề Công nghệ 12 Lâm nghiệp - Thuỷ sản kết nối tri thức
Giáo án chuyên đề Tin học 12 - Định hướng Khoa học máy tính kết nối tri thức
Giáo án chuyên đề Tin học 12 - Định hướng Tin học ứng dụng kết nối tri thức

GIÁO ÁN POWERPOINT CHUYÊN ĐỀ LỚP 12 KẾT NỐI TRI THỨC

 

GIÁO ÁN DẠY THÊM LỚP 12 KẾT NỐI TRI THỨC

Giáo án dạy thêm ngữ văn 12 kết nối tri thức
Giáo án powerpoint dạy thêm ngữ văn 12 kết nối tri thức
Giáo án dạy thêm toán 12 kết nối tri thức
Giáo án powerpoint dạy thêm toán 12 kết nối tri thức

Tài liệu giảng dạy

Xem thêm các bài khác

I. GIÁO ÁN WORD NGỮ VĂN 12 KẾT NỐI TRI THỨC

GIÁO ÁN WORD BÀI 1: KHẢ NĂNG LỚN LAO CỦA TIỂU THUYẾT

GIÁO ÁN WORD BÀI 6: HỒ CHÍ MINH - "VĂN HÓA PHẢI SOI ĐƯỜNG CHO QUỐC DÂN ĐI"

 

II. GIÁO ÁN POWERPOINT NGỮ VĂN 12 KẾT NỐI TRI THỨC

GIÁO ÁN POWERPOINT BÀI 1: KHẢ NĂNG LỚN LAO CỦA TIỂU THUYẾT

GIÁO ÁN POWERPOINT BÀI 6: HỒ CHÍ MINH - "VĂN HÓA PHẢI SOI ĐƯỜNG CHO QUỐC DÂN ĐI"

GIÁO ÁN POWERPOINT BÀI 7: SỰ THẬT TRONG TÁC PHẨM KÍ

III. GIÁO ÁN DẠY THÊM NGỮ VĂN 12 KẾT NỐI TRI THỨC

GIÁO ÁN DẠY THÊM BÀI 1: KHẢ NĂNG LỚN LAO CỦA TIỂU THUYẾT

GIÁO ÁN DẠY THÊM BÀI 6: HỒ CHÍ MINH - "VĂN HÓA PHẢI SOI ĐƯỜNG CHO QUỐC DÂN ĐI"

IV. GIÁO ÁN CHUYÊN ĐỀ NGỮ VĂN 12 KẾT NỐI TRI THỨC

.......................

 

Chat hỗ trợ
Chat ngay