Giáo án Ngữ văn 11 cánh diều Bài 3 TH tiếng Việt: Ngôn ngữ nói và ngôn ngữ viết

Giáo án Bài 3 TH tiếng Việt: Ngôn ngữ nói và ngôn ngữ viết sách Ngữ văn 11 cánh diều. Được thiết kế theo công văn 5512, chi tiết, đầy đủ. Giáo án là bản word, có thể tải về và dễ dàng chỉnh sửa. Bộ giáo án có đầy đủ các bài trong học kì 1 + học kì 2 của Ngữ văn 11 cánh diều. Kéo xuống dưới để tham khảo chi tiết.

Xem: => Giáo án ngữ văn 11 cánh diều

Xem video về mẫu Giáo án Ngữ văn 11 cánh diều Bài 3 TH tiếng Việt: Ngôn ngữ nói và ngôn ngữ viết

Các tài liệu bổ trợ khác

Xem toàn bộ: Giáo án ngữ văn 11 cánh diều đủ cả năm

Ngày soạn: …./…./…

Ngày dạy: …/…/…

TIẾT: THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT NGÔN NGỮ NÓI VÀ NGÔN NGỮ VIẾT

  1. MỤC TIÊU
  2. Mức độ cần đạt

- Nắm được những nét đặc trưng của ngôn ngữ nói và ngôn ngữ viết

- Vận dụng các kiến thức, hiểu biết về đặc trưng của ngôn ngữ nói và ngôn ngữ viết để thực hành làm các bài tập liên quan.

- Phân biết được ngôn ngữ nói và ngôn ngữ viết, từ đó không nhầm lẫn khi sử dụng trong đời sống hàng ngày.

  1. Năng lực
  2. Năng lực chung

- Tìm kiếm, đánh giá và lựa chọn được nguồn tài liệu phù hợp với nhiệm vụ học tập.

- Phân tích mức độ của nhiệm vụ và có sự phân công nhiệm vụ hợp lí.

- Biết thu thập và làm rõ các thông tin có liên quan đến vấn đề, biết cách đề xuất và phân tích một số giải pháp để giải quyết vấn đề.

  1. Năng lực đặc thù

- Vận dụng được những hiểu biết về đặc trưng ngôn ngữ nói, ngôn ngữ viết để xử lí các dạng bài tập liên quan.

- Phân tích và đánh giá được vai trò, tầm quan trọng của việc phân biệt, sử dụng ngôn ngữ nói và ngôn ngữ viết trong đời sống.

  1. Phẩm chất: Có cái nhìn đúng đắn, sử dụng ngôn ngữ đúng đặc điểm.
  2. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
  3. Chuẩn bị của giáo viên

- Giáo án

- Phiếu bài tập, trả lời câu hỏi

- Bảng phân công nhiệm vụ cho HS hoạt động trên lớp

- Bảng giao nhiệm vụ học tập cho HS ở nhà

  1. Chuẩn bị của HS: SGK, SBT Ngữ Văn 11, soạn bài theo hệ thống câu hỏi hướng dẫn bài học, vở ghi.

 

III.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

  1. KHỞI ĐỘNG
  2. Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ học tập từ đó khắc sâu kiến thức nội dung bài học thực hành tiếng Việt: Ngôn ngữ nói và ngôn ngữ viết.
  3. Nội dung: GV tổ chức cho HS chia sẻ về câu hỏi đặt ra ở đầu bài
  4. Sản phẩm: Một số hiểu biết của HS về
  5. Tổ chức thực hiện

- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:

- GV cho HS quan sát

+ Các trang truyện tranh, yêu cầu HS xác định phương tiện để giao tiếp trong văn bản.

 

 

+ Đưa những ngữ liệu về ngôn ngữ nói và ngôn ngữ viết, yêu cầu HS chỉ ra điểm khác biệt

Ngữ liệu 1:

Ngữ liệu 2:

- HS tiếp nhận nhiệm vụ

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:

HS làm việc cá nhân, chia sẻ.

Bước 3: Báo cáo, thảo luận:

HS báo cáo kết quả, nhận xét.

Bước 4: Kết luận, nhận định.

GV nhấn mạnh kĩ năng nói và nghe.

- GV dẫn dắt vào bài: ngôn ngữ nói và ngôn ngữ viết là hai kiểu ngôn ngữ thông dụng nhất trong đời sống. Trong bài học hôm nay chúng ta sẽ cùng nhau tìm hiểu về ngôn ngữ nói và ngôn ngữ viết, đặc điểm cũng như sự khác biệt.

  1. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

Hoạt động 1: Củng cố kiến thức

  1. Mục tiêu: Giúp học sinh hình thành kiến thức, kĩ năng viết xác định ngôn ngữ nói và ngôn ngữ viết.
  2. Nội dung: HS hoạt động theo cặp, dựa vào việc chuẩn bị bài ở nhà, phần chuẩn bị đọc trong SGK, trả lời các câu hỏi.
  3. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS và kiến thức HS tiếp thu được liên quan đến các dạng bài tập về ngôn ngữ nói và ngôn ngữ viết.
  4. Tổ chức thực hiện:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS

SẢN PHẨM DỰ KIẾN

Nhiệm vụ 1: Tìm hiểu về khái niệm và đặc điểm của ngôn ngữ nói và ngôn ngữ viết

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

- GV phân lớp thành 2 nhóm và phân nhiệm vụ cho từng nhóm:

+ Nhóm 1: Phân tích ngữ liệu ở phần (1) trong SGK trang 91 và cho biết những đặc điểm của ngôn ngữ nói trong đoạn trích.

+ Nhóm 2: Phân tích ngữ liệu ở phần (2) trong SGK trang 91-92 và cho biết những đặc điểm của ngôn ngữ viết trong đoạn trích.

- Các nhóm tiếp nhận nhiệm vụ

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập

-   Các nhóm thảo luận vấn đề

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận

- GV mời đại diện 1 nhóm lên bảng trình bày, yêu cầu các nhóm khác nhận xét, góp ý, bổ sung.

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập

- GV nhận xét, chốt kiến thức

GV cung cấp thêm: Trong đời sống hàng ngày, con người có rất nhiều phương tiện để giao tiếp với nhau như lời nói, cử chỉ, hành động, kí hiệu,…Nhưng phương tiện được sử dụng nhiều nhất và rộng rãi, phổ biến nhất là ngôn ngữ. Ngôn ngữ tồn tại dưới hai dạng: ngôn ngữ nói và ngôn ngữ viết.

Ngôn ngữ nói là ngôn ngữ âm thanh, là lời nói trong giao tiếp hàng ngày, được tiếp nhận bằng thính giác. Còn ngôn ngữ viết là ngôn ngữ được ghi lại bằng chữ viết, lưu giữ dưới dạng văn bản và được tiếp nhận bằng thị giác.

GV mở rộng (Sử dụng bảng phụ)

Đặc điểm

Ngôn ngữ nói

ngôn ngữ viết 

Tình huống giao tiếp

- Giao tiếp trực tiếp 

- Có sự đổi vai, phản hồi tức thời 

- Người nói ít có điều kiện gọt giũa,kiểm tra.

- Người nghe ít có điều kiện phân tích kĩ suy ngẫm 

- Phạm vi hep, tức thời 

- Giao tiếp gián tiếp

- Không có sự đổi vai

 

- Người viết có điều kiện gọt giũa,lựa chọn ngôn từ 

- Người đọc có điều kiện đọc lại,phân tích kĩ 

 

- Phạm vi không gian rộng lớn và thời gian lâu dài .

Phương tiện cơ bản

Âm thanh

Chữ viết

Phương tiện phụ trợ 

Giọng điệu (ngữ điệu),nét mặt,cử chỉ điệu bộ …. của người nói .

Hệ thống dấu câu ,các kí hiệu văn tự,các hình ảnh minh hoạ,các biểu đồ sơ đồ,....

Từ,câu, văn bản 

Từ ngữ đa dạng,từ toàn dân,từ địa phương ,khẩu ngữ ,tiếng lóng ,biệt ngữ ….

- Câu linh hoạt về kết cấu, kiểu câu

- Văn bản không chặt chẽ và mạch lạc 

- Từ ngữ được lựa chọn, chính xác 

 

- Câu dài nhiều thành phần,mạch lạc,chặt chẽ 

- Văn bản mạch lạc, chặt chẽ 

I. Khái niệm và đặc điểm của ngôn ngữ nói và ngôn ngữ viết 

1. Khái niệm :

- Ngôn ngữ nói: âm thanh, là lời nói trong giao tiếp hàng ngày, được tiếp nhận bằng thính giác.

- Ngôn ngữ viết: được ghi lại bằng chữ viết, lưu giữ dưới dạng văn bản và được tiếp nhận bằng thị giác.

2. Đặc điểm (Phát nội dung bảng phụ cho HS)

*Chú ý:

- Ngôn ngữ nói được ghi lại bằng chữ viết trong các văn bản:

+ Truyện có lời thoại của các nhân vật 

+ Các bài báo ghi lại các cuộc phỏng vấn,toạ đàm các cuộc nói chuyện .

+ Biên bản các cuộc họp,hội thảo khoa học ,... được công bố.

→ Mục đích : Thể hiện ngôn ngữ nói 

→ Đặc điểm : 

  • Khai thác đặc điểm của ngôn ngữ nói 
  • Thường đã được sửa chữa,gọt giũa gần văn phong của ngôn ngữ viết gần văn phong của ngôn ngữ viết 

- Ngôn ngữ viết được trình bày lại bằng lời nói miệng trong các trường hợp :

+ Thuyết trình trước hội nghị bằng một bài báo cáo được viết sẵn .

+ Nói trước công chúng theo một văn bản …..

→ Đặc điểm 

+ Tận dụng ưu thế của ngôn ngữ viết (có suy nghĩ lựa chọn , sắp xếp ý ...)

+ Có sự phối hợp của các yếu tố hỗ trợ trong ngôn ngữ nói ( cử chỉ, điệu bộ, nét mặt,ngữ điệu….)

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

C.HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP

  1. Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức về tiếng việt
  2. Nội dung: GV chiếu bài tập, HS suy nghĩ, trả lời.
  3. Sản phẩm học tập: HS hoàn thành các bài tập trong sách giáo khoa.
  4. Tổ chức thực hiện:

Nhiệm vụ 1: Bài tập 1 - SGK trang 91

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

 

 

Trên chỉ là 1 phần của giáo án. Giáo án khi tải về có đầy đủ nội dung của bài. Đủ nội dung của học kì I + học kì II

MỘT VÀI THÔNG TIN:

  • Word được soạn: Chi tiết, rõ ràng, mạch lạc
  • Powerpoint soạn: Hiện đại, đẹp mắt để tạo hứng thú học tập
  • Word và powepoint đồng bộ với nhau

Phí giáo án:

  • Giáo án word: 350k/học kì - 400k/cả năm
  • Giáo án Powerpoint: 450k/học kì - 500k/cả năm
  • Trọn bộ word + PPT: 500k/học kì - 700k/cả năm

Khi đặt nhận ngay và luôn

  • Giáo án đầy đủ cả năm
  • Khoảng 20 phiếu trắc nghiệm cấu trúc mới
  • Khoảng 20 đề thi ma trận với lời giải, thang điểm chi tiết
  • PPCT, file word lời giải SGK

CÁCH TẢI:

  • Bước 1: Chuyển phí vào STK: 10711017 - Chu Văn Trí- Ngân hàng ACB (QR)
  • Bước 2: Nhắn tin tới Zalo Fidutech - nhấn vào đây để thông báo và nhận giáo án

Xem toàn bộ: Giáo án ngữ văn 11 cánh diều đủ cả năm

ĐẦY ĐỦ GIÁO ÁN CÁC BỘ SÁCH KHÁC

GIÁO ÁN WORD LỚP 11 CÁNH DIỀU

GIÁO ÁN POWERPOINT LỚP 11 CÁNH DIỀU

 
 

GIÁO ÁN CHUYÊN ĐỀ LỚP 11 CÁNH DIỀU

GIÁO ÁN DẠY THÊM LỚP 11 CÁNH DIỀU

Giáo án dạy thêm toán 11 cánh diều đủ cả năm
Giáo án dạy thêm ngữ văn 11 cánh diều đủ cả năm

CÁCH ĐẶT MUA:

Liên hệ Zalo: Fidutech - nhấn vào đây

Tài liệu giảng dạy

Xem thêm các bài khác

I. GIÁO ÁN WORD NGỮ VĂN 11 CÁNH DIỀU

GIÁO ÁN WORD BÀI 1: THƠ VÀ TRUYỆN THƠ

GIÁO ÁN WORD BÀI 2: THƠ VĂN NGUYỄN DU

GIÁO ÁN WORD BÀI 3: TRUYỆN

GIÁO ÁN WORD BÀI 4: VĂN BẢN THÔNG TIN

GIÁO ÁN WORD BÀI 5. TRUYỆN NGẮN

GIÁO ÁN WORD BÀI 6. THƠ

GIÁO ÁN WORD BÀI 7. TÙY BÚT, TẢN VĂN, TRUYỆN KÍ

GIÁO ÁN WORD BÀI 8. BI KỊCH

GIÁO ÁN WORD BÀI 9. VĂN BẢN NGHỊ LUẬN

II. GIÁO ÁN POWRPOINT NGỮ VĂN 11 CÁNH DIỀU

GIÁO ÁN POWERPOINT 1: THƠ VÀ TRUYỆN THƠ

GIÁO ÁN POWERPOINT 2: THƠ VĂN NGUYỄN DU

GIÁO ÁN POWERPOINT 3: TRUYỆN

GIÁO ÁN POWERPOINT 4: VĂN BẢN THÔNG TIN

 

GIÁO ÁN POWERPOINT BÀI 5. TRUYỆN NGẮN

GIÁO ÁN POWERPOINT BÀI 6. THƠ

GIÁO ÁN POWERPOINT BÀI 7. TUỲ BÚT, TẢN VĂN, TRUYỆN KÍ

GIÁO ÁN POWERPOINT BÀI 8. BI KỊCH

GIÁO ÁN POWERPOINT BÀI 9. VĂN BẢN NGHỊ LUẬN

III. GIÁO ÁN CHUYÊN ĐỀ NGỮ VĂN 11 CÁNH DIỀU

GIÁO ÁN CHUYÊN ĐỀ 1. TẬP NGHIÊN CỨU VÀ VIẾT BÁO CÁO VỀ MỘT VẤN ĐỀ VĂN HỌC TRUNG ĐẠI VIỆT NAM

GIÁO ÁN CHUYÊN ĐỀ 2. TÌM HIỂU NGÔN NGỮ TRONG ĐỜI SỐNG XÃ HỘI HIỆN ĐẠI

GIÁO ÁN CHUYÊN ĐỀ 3. ĐỌC, VIẾT VÀ GIỚI THIỆU VỀ MỘT TÁC GIẢ VĂN HỌC

IV. GIÁO ÁN DẠY THÊM NGỮ VĂN 11 CÁNH DIỀU

GIÁO ÁN DẠY THÊM 1: THƠ VÀ TRUYỆN THƠ

GIÁO ÁN DẠY THÊM 2: THƠ VĂN NGUYỄN DU

GIÁO ÁN DẠY THÊM 3: TRUYỆN

GIÁO ÁN DẠY THÊM 4: VĂN BẢN THÔNG TIN

GIÁO ÁN DẠY THÊM BÀI 5. TRUYỆN NGẮN

GIÁO ÁN DẠY THÊM BÀI 6. THƠ

GIÁO ÁN DẠY THÊM BÀI 7. TUỲ BÚT, TẢN VĂN, TRUYỆN KÍ

GIÁO ÁN DẠY THÊM BÀI 8. BI KỊCH

Chat hỗ trợ
Chat ngay