Giáo án Ngữ văn 11 cánh diều Bài 6 Đọc 4: Tình ca ban mai

Giáo án Bài 6 Đọc 4: Tình ca ban mai sách Ngữ văn 11 cánh diều. Được thiết kế theo công văn 5512, chi tiết, đầy đủ. Giáo án là bản word, có thể tải về và dễ dàng chỉnh sửa. Bộ giáo án có đầy đủ các bài trong học kì 1 + học kì 2 của Ngữ văn 11 cánh diều. Kéo xuống dưới để tham khảo chi tiết.

Xem: => Giáo án ngữ văn 11 cánh diều

Xem video về mẫu Giáo án Ngữ văn 11 cánh diều Bài 6 Đọc 4: Tình ca ban mai

Các tài liệu bổ trợ khác

Xem toàn bộ: Giáo án ngữ văn 11 cánh diều đủ cả năm

Ngày soạn: .../.../...

Ngày dạy: .../.../....

TIẾT: TÌNH CA BAN MAI

  1. MỤC TIÊU
  2. Kiến thức

- Nhận biết được cách tổ chức cấu tứ, những yếu tố tượng trưng, việc sử dụng từ ngữ, các biện pháp tu từ, cách tổ chức câu thơ.

- Hiểu được tác dụng của các yếu tố tượng trưng trong bài thơ trong việc bộc lộc cảm xúc, suy ngẫm của tác giả.

- Nhận biết và phân tích được chủ đề, tư tưởng, thông điệp mà văn bản muốn gửi đến người đọc thông qua hình thức nghệ thuật của văn bản, phân tích được một số căn cứ để xác định chủ đề.

  1. Năng lực
  2. Năng lực chung

- Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự quản bản thân, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác...

  1. Năng đặc thù

- Năng lực thu thập thông tin liên quan đến tác giả Chế Lan Viên và bài thơ “Tình ca ban mai”

- Năng lực trình bày suy nghĩ, cảm nhận của cá nhân về bài thơ “Tình ca ban mai”

- Năng lực hợp tác khi trao đổi, thảo luận về thành tựu nội dung, nghệ thuật, ý nghĩa văn bản.

- Năng lực phân tích, so sánh đặc điểm nghệ thuật của văn bản với các văn bản khác có cùng chủ đề.

  1. Phẩm chất

- Có khả năng phát hiện, cảm nhận cái đẹp – tình yêu đôi lứa, một thứ tình cảm thiêng liêng, bất diệt của con người.

- Biết cách yêu mình, yêu người.

  1. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
  2. Chuẩn bị của giáo viên
  • Giáo án
  • Phiếu bài tập, trả lời câu hỏi
  • Tranh ảnh về nhà văn hình ảnh
  • Bảng phân công nhiệm vụ cho HS hoạt động trên lớp
  • Bảng giao nhiệm vụ học tập cho HS ở nhà
  1. Chuẩn bị của HS: SGK, SBT Ngữ Văn 11, soạn bài theo hệ thống câu hỏi hướng dẫn bài học, vở ghi.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

  1. KHỞI ĐỘNG
  2. Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ học tập từ đó khắc sâu kiến thức nội dung bài thơ “Tình ca ban mai”
  3. Nội dung: GV đặt những câu hỏi gợi mở liên quan tới bài học dẫn dắt HS vào bài mới.
  4. Sản phẩm: Câu trả lời của HS cảm xúc ban đầu.
  5. Tổ chức thực hiện

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

  • GV yêu cầu HS đọc một vài bài thơ viết về tình yêu của Chế Lan Viên (đã được chuẩn bị trước ở nhà) và nêu ấn tượng về những bài thơ ấy.

- HS tiếp nhận nhiệm vụ học tập

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập

- HS lắng nghe yêu cầu của GV, suy nghĩ, trả lời

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận

  • GV mời một số HS nêu câu trả lời

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập

- GV nhận xét, đánh giá, chốt kiến thức.

- GV gợi ý tên một vài bài thơ đề tài tình yêu của Chế Lan Viên:

+ Bài thơ “Nhớ”

+ “Những sợi tơ lòng”

+ “Hoàng hôn”

+ “Khúc ca chiều”

+ “Chùm nhỏ thơ yêu”

+ “Khoảng cách”

- GV dẫn dắt vào bài: Chế Lan Viên được biết được là một nhà thơ vô cùng nổi tiếng với hàng loạt các tác phẩm nổi tiếng được nhiều người thuộc lòng như “hoàng hôn”, “chùm nhỏ thơ yêu”…. Tuy nhiên đến với Tình ca ban mai; Chế Lan Viên đã tạo nên một dấu ấn đặc biệt trong lòng người đọc. Hãy cùng tìm hiểu về văn bản Tình ca ban mai qua bài học hôm nay.

  1. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

Hoạt động 1: Đọc văn bản

  1. Mục tiêu: Nắm được những thông tin về tác giả Chế Lan Viên và bài thơ “Tình ca ban mai”
  2. Nội dung: HS sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi liên quan đến tác giả Chế Lan Viên và bài thơ “Tình ca ban mai”
  3. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS và kiến thức HS tiếp thu được liên quan đến tác giả Chế Lan Viên và bài thơ “Tình ca ban mai”
  4. Tổ chức thực hiện

HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS

SẢN PHẨM DỰ KIẾN

Nhiệm vụ 1: Tìm hiểu chung

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

- GV mời đại diện dựa vào nội dung đã đọc ở nhà hãy trình bày hiểu biết của em về tác giả Chế Lan Viên và bài thơ “Tình ca ban mai

Nhà thơ Chế Lan Viên

- HS tiếp nhận nhiệm vụ.

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập

- HS đọc thông tin trong SGK, chuẩn bị trình bày trước lớp.

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận

- GV mời 2 – 3 HS phát biểu, yêu cầu cả lớp nhận xét, bổ sung.

Dự kiến sản phẩm: HS dựa vào SGK tóm tắt về nêu vài nét cơ bản về tác giả, tác phẩm.

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập

- GV nhận xét, đánh giá, chốt kiến thức.

GV mở rộng: Chế Lan Viên là bút danh. Nhà thơ có tên khai sinh là Phan Ngọc Hoan, ra đời năm 1920 ở quê hương Cam Lộ (Quảng Trị) nhưng có tuổi thơ và lớn lên ở Bình Định. Ông sớm nổi tiếng từ năm 17 tuổi với tập thơ đầu tay có tên “Điêu tàn”, là một trong những nhà thơ xuất sắc nhất của phong trào Thơ mới trước Cách mạng tháng Tám. Thơ ông nhất quán cả sự nghiệp là tính chất suy tưởng, triết luận sâu sắc. Ông có 2 câu thơ cực kỳ nổi tiếng hầu như ai cũng biết mà không nhiều người rõ tác giả:

“Khi ta ở chỉ là nơi đất ở

Khi ta đi đất đã hoá tâm hồn”

(Trích “Tiếng hát con tàu”).

I. Tìm hiểu chung

1. Tác giả: Chế Lan Viên (1920 – 1989)

a. Cuộc đời

Chế Lan Viên (1920 - 1989) tên khai sinh là Phan Ngọc Hoan.

- Quê quán: Cam An, Cam Lộ, Quảng Trị. Từ năm 1927, gia đình ông chuyển vào An Nhơn, Bình Định.

- Sau khi tốt nghiệp Trung học, Chế Lan Viên đi dạy học ở trường tư, làm báo ở Sài Gòn và các tỉnh miền Trung.

- Ông tham gia cách mạng tháng Tám ở Quy Nhơn.

- Trong kháng chiến chống thực dân Pháp, ông hoạt động văn nghệ và báo chí ở Liên khu IV và chiến trường Bình - Trị - Thiên.

- Sau năm 1954, ông về Hà Nội tiếp tục hoạt động văn học, nhiều năm tham gia lãnh đạo Hội Nhà văn Việt Nam.

- Sau 1975, ông vào sống ở Thành phố Hồ Chí Minh, tiếp tục hoạt động văn học.

b. Con người

- Ông là nhà thơ có tấm hồn trong sáng, sinh ra và lớn lên ở tỉnh Quảng Trị, ông luôn tự lực đi học, đi kiếm sống bằng chính tài năng, năng lực của mình. Ngay từ khi ông 12 tuổi ông đã bắt đầu làm thơ. Năm ông 17 tuổi ông đã lấy bút danh cho mình là Chế Lan Viên, ra mắt công chúng tập truyện đầu tay là truyện Điêu Tàn, với sáng tác này đã mang đến rất nhiều điều trong cuộc sống, ông nổi tiếng trong thi đàn thi ca Việt Nam.

- Ông luôn tự ý thức được trách nhiệm cũng như nghĩa vụ của mình trong việc sáng tác các tập thơ, mỗi sáng tạo của ông là những đặc trưng sâu sắc trong tác phẩm

c. Sự nghiệp sáng tác

- Thơ: Điêu tàn (1937), Gửi các anh (1954), Ánh sáng và phù sa (1960), Hoa ngày thường - Chim báo bão (1967),  Những bài thơ đánh giặc (1972), Đối thoại mới (1973),...

- Tiểu luận - phê bình: Kinh nghiệm tổ chức sáng tác (1952), Nói chuyện thơ văn (1960), Vào nghề (1962), Phê bình văn học (1962), Suy nghĩ và bình luận (1971),...

2. Tác phẩm

- Xuất xứ: in trong “Chế Lan Viên toàn tập”

- Hoàn cảnh sáng tác: Bài thơ này ông viết để tặng người vợ thứ hai là nhà văn Vũ Thị Thường - tác giả truyện “Cái hom giỏ” nổi tiếng một thời.

- Bố cục bài thơ chia làm 3 phần:

+ Bốn khổ thơ đầu: là tầm quan trọng và sức mạnh của em đã làm thiêu đốt trái tim anh; làm cho tình yêu trong anh thêm cháy bỏng và tha thiết nhớ thương em. 

+ Bốn khổ thơ sau:  Tưởng chừng như bốn khổ thơ đầu và bốn khổ thơ sau sẽ có sự đối lập hoàn toàn với nhau, nhưng Chế Lan Viên đã làm cho độc giả bất ngờ khi lấy cái phủ định để khẳng định, bổ sung, củng cố thêm vững vàng và chắc chắn cho bài thơ.

+ Câu thơ cuối cùng: Em chính là sự kết tinh của cái đẹp, là ánh sáng của sự sống

Hoạt động 2: Khám phá văn bản

  1. Mục tiêu: Nhận biết và phân tích bài thơ “Tình ca ban mai” với những đặc trưng về cấu tứ, yếu tố tượng trưng,…
  2. Nội dung: HS sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi liên quan đến bài thơ “Tình ca ban mai”
  3. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS và kiến thức HS tiếp thu được liên quan đến bài thơ “Tình ca ban mai”
  4. Tổ chức thực hiện:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS

SẢN PHẨM DỰ KIẾN

 

Nhiệm vụ 1: Tìm hiểu nhan đề

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

- GV mời đại diện các nhóm dựa vào nội dung đã đọc ở nhà để trả lời các câu hỏi: Nêu ý nghĩa nhan đề “Tình ca ban mai”

- HS tiếp nhận nhiệm vụ.

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập

- HS thảo luận để trả lời.

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận

- GV mời đại diện lên bảng yêu cầu các HS khác nhận xét, góp ý, bổ sung.

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập

- GV nhận xét, chốt kiến thức.

Nhiệm vụ 2: Tìm hiểu cấu tứ bài thơ

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

- Dựa vào kiến thức và văn bản đã chuẩn bị ở nhà lần lượt trả lời các câu hỏi 3,4,5 trong SGK/42

+ Những biến đổi của hình tượng “em” ở bốn khổ thơ đầu được so sánh với những khoảng thời gian trong một ngày và thiên nhiên. Phân tích ý nghĩa của cách biểu đạt này.

+ Sức mạnh của tình yêu đôi lứa (“tình ta”) được thể hiện như thế nào trong khổ thơ 6, 7 và 8?

+ Khổ thơ cuối có khác biệt gì với các khổ thơ trước đó? Ý nghĩa của sự khác biệt này?

- HS tiếp nhận nhiệm vụ

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập

- HS thảo luận để trả lời.

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận

- GV mời đại diện lên bảng yêu cầu các HS khác nhận xét, góp ý, bổ sung.

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập

- GV nhận xét, chốt kiến thức

GV giảng: “Em đi” là cụ thể. “Chiều đi” là trừu tượng. Lấy cái trừu tượng để ví với cái cụ thể là ngược. Thường thì người ta phải nói ngược lại, tức là “chiều đi” như “em đi”. Buổi chiều đi, tức là sang đêm, mang theo bầy chim trong vườn bay hết. Vậy trong vườn còn lại gì? Một cái vườn không chim, chỉ còn là vườn cây trong đêm tối. Không còn âm thanh (tiếng chim), không có màu sắc (đêm tối không nhìn thấy gì dù trong vườn có cây, hoa - chỉ là một màu đen của đêm). Cuộc sống như vậy thì tẻ ngắt, u tối. Đó là vì “em đi”. Hai câu thơ đầu, nhất là cái âm trắc ở tiếng “hết” gợi âm điệu như một nguồn ánh sáng vụt tắt. Nhưng đến hai câu thơ sau thì ánh sáng lại bừng lên bởi “mai về” - tức là ban mai trở lại, cũng là bởi “em về” đã mang theo điều đó:

Em về tựa mai về

Rừng non xanh lộc biếc.

Nếu “em đi” khiến anh mất tất cả, khiến anh cảm thấy cuộc sống như vô nghĩa thì khi “em về”, anh lại như thu lượm được tất cả, mà đầy đặn, tràn trề hứa hẹn, bởi sự sống dồi dào. Đó là cả một “rừng non xanh lộc biếc”. Trẻ trung, căng tràn nhựa, mơn mởn, non tơ. Đó là sức trẻ, là tình yêu. Dẫu những người đang yêu nhau có thể đã qua tuổi trẻ - với nghĩa đen - thì họ vẫn cứ đầy sức trẻ.

 

II. Đọc – hiểu văn bản

1. Nhan đề “Tình ca ban mai”

- “Tình ca”: Bài hát, khúc hát của tình yêu, về tình yêu

+ “Ban mai”: buổi sớm khi những ánh nắng đầu tiên của một ngày vừa chiếu rọi xuống nhân gian

=> Gợi ra khúc tình ca trong sáng của tình yêu đôi lứa – khi con người đang say đắm với tình yêu, nồng nàn với cảm xúc.

=> Gói gọn chủ đề tư tưởng của tác phẩm: tiếng lòng rạo rực nỗi yêu thương, của một tình yêu sáng trong nồng đượm như một buổi sáng sớm mai

2. Cấu tứ bài thơ

a. Hình tượng nhận vật em

- Hình tượng “em” là hình tượng xuyên suốt toàn bài thơ, trong đó, nổi bật trong bốn khổ thơ đầu. Những biến đổi của hình tượng “em” ở bốn khổ thơ đầu được so sánh với những khoảng thời gian trong một ngày và thiên nhiên như sau:

“Em đi như chiều đi,

Gọi chim vườn bay hết.”

+ Sự vận động không phải là của riêng em mà đã nhuốm cả sang cảnh vật. Em đi “như chiều đi”, “gọi chim vườn bay hết”. Em đi mang theo những ánh sáng le lói cuối cùng của ngày đi mất.

“Em về, tựa mai về,

Rừng non xanh lộc biếc”

+ Khác với lúc em đi, khi em về tựa như ngày mai tới, tựa như ánh sáng ngày mới đã dần quay trở lại. Khi em về, mọi sự sống cũng bắt đầu đâm chồi nảy nở, rừng non cũng phải trổ lộc xanh biếc, hồi sinh mọi thứ.

“Em ở, trời chưa ở,

Nắng sáng màu xanh che”

+ Dưới con mắt của người đang yêu, khi “em về” và khi“em ở” có lẽ là khoảng thời gian đẹp nhất và hạnh phúc nhất. Em chính là ánh sáng đẹp nhất, chiếu sáng cảnh vật và tâm hồn anh.

“Tình em như sao khuya

Rải hạt vàng chi chít”

+ Tình em như sao khuya, tuy chỉ là những ngôi sao nhỏ bé trên bầu trời nhưng luôn sáng mãi và vô tận, không bao giờ có thể đếm được. Tình yêu ấy nhiều đến mức chi chít, là những ngôi sao vàng sáng không bao giờ lụi tàn.

 

b. Sức mạnh tình yêu đôi lứa

 

 

 

Trên chỉ là 1 phần của giáo án. Giáo án khi tải về có đầy đủ nội dung của bài. Đủ nội dung của học kì I + học kì II

Hệ thống có đầy đủ các tài liệu:

  • Giáo án word (350k)
  • Giáo án Powerpoint (400k)
  • Trắc nghiệm theo cấu trúc mới (200k)
  • Đề thi cấu trúc mới: ma trận, đáp án, thang điểm..(200k)
  • Phiếu trắc nghiệm câu trả lời ngắn (200k)
  • Trắc nghiệm đúng sai (250k)
  • Lý thuyết bài học và kiến thức trọng tâm (200k)
  • File word giải bài tập sgk (150k)
  • Phiếu bài tập để học sinh luyện kiến thức (200k)

Nâng cấp lên VIP đê tải tất cả ở tài liệu trên

  • Phí nâng cấp VIP: 800k

=> Chỉ gửi 450k. Tải về dùng thực tế. Nếu hài lòng, 1 ngày sau mới gửi phí còn lại

Cách nâng cấp:

  • Bước 1: Chuyển phí vào STK: 1214136868686 - cty Fidutech - MB(QR)
  • Bước 2: Nhắn tin tới Zalo Fidutech - nhấn vào đây để thông báo và nhận tài liệu

Xem toàn bộ: Giáo án ngữ văn 11 cánh diều đủ cả năm

ĐẦY ĐỦ GIÁO ÁN CÁC BỘ SÁCH KHÁC

GIÁO ÁN WORD LỚP 11 CÁNH DIỀU

GIÁO ÁN POWERPOINT LỚP 11 CÁNH DIỀU

 
 

GIÁO ÁN CHUYÊN ĐỀ LỚP 11 CÁNH DIỀU

GIÁO ÁN DẠY THÊM LỚP 11 CÁNH DIỀU

Giáo án dạy thêm toán 11 cánh diều đủ cả năm
Giáo án dạy thêm ngữ văn 11 cánh diều đủ cả năm

CÁCH ĐẶT MUA:

Liên hệ Zalo: Fidutech - nhấn vào đây

Tài liệu giảng dạy

Xem thêm các bài khác

I. GIÁO ÁN WORD NGỮ VĂN 11 CÁNH DIỀU

Giáo án Ngữ văn 11 cánh diều: Bài mở đầu

GIÁO ÁN WORD BÀI 1. THƠ VÀ TRUYỆN THƠ

Giáo án Ngữ văn 11 cánh diều Bài 1 Đọc 1: Sóng
Giáo án Ngữ văn 11 cánh diều Bài 1 Đọc 2: Lời tiễn dặn
Giáo án Ngữ văn 11 cánh diều Bài 1 Đọc 3: Tôi yêu em
Giáo án Ngữ văn 11 cánh diều bài 1: Nỗi niềm tương tư
 
Giáo án Ngữ văn 11 cánh diều Bài 1 TH tiếng Việt: Biện pháp lặp cấu trúc
Giáo án Ngữ văn 11 cánh diều Bài 1 Viết: Viết bài nghị luận xã hội về một tư tưởng, đạo lí
Giáo án Ngữ văn 11 cánh diều Bài 1 Nói và nghe: Trình bày ý kiến đánh giá, bình luận về một tư tưởng, đạo lí

GIÁO ÁN WORD BÀI 2. THƠ VĂN NGUYỄN DU

Giáo án Ngữ văn 11 cánh diều Bài 2 Đọc 1: Nguyễn Du - Cuộc đời và sự nghiệp
Giáo án Ngữ văn 11 cánh diều Bài 2 Đọc 2: Trao duyên
Giáo án Ngữ văn 11 cánh diều Bài 2 Đọc 3: Đọc Tiểu Thanh kí
Giáo án Ngữ văn 11 cánh diều Bài 2 Đọc 4: Anh hùng tiếng đã gọi rằng
 
Giáo án Ngữ văn 11 cánh diều Bài 2 TH tiếng Việt: Biện pháp tu từ đối
Giáo án Ngữ văn 11 cánh diều Bài 2 Viết: Viết bài nghị luận về một tác phẩm nghệ thuật
Giáo án Ngữ văn 11 cánh diều Bài 2 Nói và nghe: Giới thiệu một tác phẩm nghệ thuật

GIÁO ÁN WORD BÀI 3. TRUYỆN

Giáo án Ngữ văn 11 cánh diều Bài 3 Đọc 1: Chí Phèo
Giáo án Ngữ văn 11 cánh diều Bài 3 Đọc 2: Chữ người tử tù
Giáo án Ngữ văn 11 cánh diều Bài 3 Đọc 3: Tấm lòng người mẹ
 
Giáo án Ngữ văn 11 cánh diều Bài 3 TH tiếng Việt: Ngôn ngữ nói và ngôn ngữ viết
Giáo án Ngữ văn 11 cánh diều Bài 3 Viết: Viết bài văn nghị luận về một vấn đề đặt ra trong tác phẩm văn học
Giáo án Ngữ văn 11 cánh diều Bài 3 Nói và nghe: Thảo luận về một vấn đề xã hội đặt ra trong tác phẩm văn học

GIÁO ÁN WORD BÀI 4. VĂN BẢN THÔNG TIN

Giáo án Ngữ văn 11 cánh diều Bài 4 Đọc 1: Phải coi luật pháp như khí trời để thở
Giáo án Ngữ văn 11 cánh diều Bài 4 Đọc 2: Tạ Quang Bửu - người thầy thông thái
Giáo án Ngữ văn 11 cánh diều Bài 4 Đọc 3: Tiếng Việt lớp trẻ bây giờ
 
Giáo án Ngữ văn 11 cánh diều Bài 4 TH tiếng Việt: Lỗi về thành phần câu và cách sửa
Giáo án Ngữ văn 11 cánh diều Bài 4 Viết: Viết bài thuyết minh tổng hợp
Giáo án Ngữ văn 11 cánh diều Bài 4 Nói và nghe: Nghe bài thuyết minh tổng hợp
 
Giáo án Ngữ văn 11 cánh diều: Ôn tập và tự đánh giá cuối học kì 1

GIÁO ÁN WORD BÀI 5. TRUYỆN NGẮN

Giáo án Ngữ văn 11 cánh diều Bài 5 Kiến thức ngữ văn
Giáo án Ngữ văn 11 cánh diều Bài 5 Đọc 1: Trái tim Đan-kô
Giáo án Ngữ văn 11 cánh diều Bài 5 Đọc 2: Một người Hà Nội
Giáo án Ngữ văn 11 cánh diều Bài 5 Đọc 3: Tầng hai
 
Giáo án Ngữ văn 11 cánh diều Bài 5 TH tiếng Việt: Hiện tượng phá vỡ những quy tắc ngôn ngữ thông thường
Giáo án Ngữ văn 11 cánh diều Bài 5 Viết: Viết bài nghị luận về một tác phẩm truyện
Giáo án Ngữ văn 11 cánh diều Bài 5 Nói và nghe: Giới thiệu một tác phẩm truyện

GIÁO ÁN WORD BÀI 6. THƠ

Giáo án Ngữ văn 11 cánh diều Bài 6 Kiến thức ngữ văn
Giáo án Ngữ văn 11 cánh diều Bài 6 Đọc 1: Đây mùa thu tới
Giáo án Ngữ văn 11 cánh diều Bài 6 Đọc 2: Sông Đáy
Giáo án Ngữ văn 11 cánh diều Bài 6 Đọc 3: Đây thôn Vĩ Dạ
Giáo án Ngữ văn 11 cánh diều Bài 6 Đọc 4: Tình ca ban mai
 
Giáo án Ngữ văn 11 cánh diều Bài 6 TH tiếng Việt: Ôn tập các biện pháp tu từ tiếng Việt
Giáo án Ngữ văn 11 cánh diều Bài 6 Viết: Viết bài nghị luận về một tác phẩm thơ
Giáo án Ngữ văn 11 cánh diều Bài 6 Nói và nghe: Giới thiệu một tác phẩm thơ

GIÁO ÁN WORD BÀI 7. TUỲ BÚT, TẢN VĂN, TRUYỆN KÍ

Giáo án Ngữ văn 11 cánh diều Bài 7 Kiến thức ngữ văn
Giáo án Ngữ văn 11 cánh diều Bài 7 Đọc 1: Thương nhớ mùa xuân
Giáo án Ngữ văn 11 cánh diều Bài 7 Đọc 2: Vào chùa gặp lại
Giáo án Ngữ văn 11 cánh diều Bài 7 Đọc 3: Ai đã đặt tên cho dòng sông?
 
Giáo án Ngữ văn 11 cánh diều Bài 7 TH tiếng Việt: Cách giải thích nghĩa của từ và cách trình bày tài liệu tham khảo
Giáo án Ngữ văn 11 cánh diều Bài 7 Viết: Viết báo cáo nghiên cứu về một vấn đề tự nhiên hoặc xã hội
Giáo án Ngữ văn 11 cánh diều Bài 7 Nói và nghe: Trình bày báo cáo kết quả nghiên cứu về một vấn đề tự nhiên hoặc xã hội

GIÁO ÁN WORD BÀI 8. BI KỊCH

Giáo án Ngữ văn 11 cánh diều Bài 8 Đọc 1: Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài
Giáo án Ngữ văn 11 cánh diều Bài 8 Đọc 2: Thề nguyền và vĩnh biệt
Giáo án Ngữ văn 11 cánh diều Bài 8 Đọc 3: Tôi muốn được là tôi toàn vẹn
 
Giáo án Ngữ văn 11 cánh diều Bài 8 TH tiếng Việt: Ngôn ngữ nói và ngôn ngữ viết (Tiếp theo)
Giáo án Ngữ văn 11 cánh diều Bài 8 Viết: Viết bài nghị luận về một tác phẩm kịch
Giáo án Ngữ văn 11 cánh diều Bài 8 Nói và nghe: Giới thiệu một tác phẩm kịch

GIÁO ÁN WORD BÀI 9. VĂN BẢN NGHỊ LUẬN

Giáo án Ngữ văn 11 cánh diều Bài 9 Đọc 1: Tôi có một giấc mơ
Giáo án Ngữ văn 11 cánh diều Bài 9 Đọc 2: Một thời đại trong thi ca
Giáo án Ngữ văn 11 cánh diều Bài 9 Đọc 3: Lại đọc "Chữ người tử tù" của Nguyễn Tuân
 
Giáo án Ngữ văn 11 cánh diều Bài 9 TH tiếng Việt: Lỗi về thành phần câu và cách sửa (Tiếp theo)
Giáo án Ngữ văn 11 cánh diều Bài 9 Viết: Viết bài nghị luận về một hiện tượng đời sống
Giáo án Ngữ văn 11 cánh diều Bài 9 Nói và nghe: Trình bày ý kiến đánh giá, bình luận về một hiện tượng đời sống
 
Giáo án Ngữ văn 11 cánh diều: Bài Ôn tập và tự đánh giá cuối học kì 2

II. GIÁO ÁN POWERPOINT NGỮ VĂN 11 CÁNH DIỀU

Giáo án điện tử Ngữ văn 11 cánh diều Bài Mở đầu

GIÁO ÁN POWERPOINT BÀI 1. THƠ VÀ TRUYỆN THƠ

Giáo án điện tử Ngữ văn 11 cánh diều Bài 1 Đọc 1: Sóng
Giáo án điện tử Ngữ văn 11 cánh diều Bài 1 Đọc 2: Lời tiễn dặn
Giáo án điện tử Ngữ văn 11 cánh diều Bài 1 Đọc 3: Tôi yêu em
Giáo án điện tử Ngữ văn 11 cánh diều Bài 1 Đọc 4: Nỗi niềm tương tư
 
Giáo án điện tử Ngữ văn 11 cánh diều Bài 1 TH tiếng Việt: Biện pháp lặp cấu trúc
Giáo án điện tử Ngữ văn 11 cánh diều Bài 1 Viết: Viết bài nghị luận xã hội về một tư tưởng, đạo lí
Giáo án điện tử Ngữ văn 11 cánh diều Bài 1 Nói và nghe: Trình bày ý kiến đánh giá, bình luận về một tư tưởng, đạo lí

GIÁO ÁN POWERPOINT BÀI 2. THƠ VĂN NGUYỄN DU

Giáo án điện tử Ngữ văn 11 cánh diều Bài 2 Đọc 1: Nguyễn Du - Cuộc đời và sự nghiệp
Giáo án điện tử Ngữ văn 11 cánh diều Bài 2 Đọc 2: Trao duyên
Giáo án điện tử Ngữ văn 11 cánh diều Bài 2 Đọc 3: Đọc Tiểu Thanh kí
Giáo án điện tử Ngữ văn 11 cánh diều Bài 2 Đọc 4: Anh hùng tiếng đã gọi rằng
 
Giáo án điện tử Ngữ văn 11 cánh diều Bài 2 TH tiếng Việt: Biện pháp tu từ đối
Giáo án điện tử Ngữ văn 11 cánh diều Bài 2 Viết: Viết bài nghị luận về một tác phẩm nghệ thuật
Giáo án điện tử Ngữ văn 11 cánh diều Bài 2 Nói và nghe: Giới thiệu một tác phẩm nghệ thuật

GIÁO ÁN POWERPOINT BÀI 3. TRUYỆN

Giáo án điện tử Ngữ văn 11 cánh diều Bài 3 Đọc 1: Chí Phèo
Giáo án điện tử Ngữ văn 11 cánh diều Bài 3 Đọc 2: Chữ người tử tù
Giáo án điện tử Ngữ văn 11 cánh diều Bài 3 Đọc 3: Tấm lòng người mẹ
 
Giáo án điện tử Ngữ văn 11 cánh diều Bài 3 TH tiếng Việt: Ngôn ngữ nói và ngôn ngữ viết
Giáo án điện tử Ngữ văn 11 cánh diều Bài 3 Viết: Viết bài văn nghị luận về một vấn đề đặt ra trong tác phẩm văn học
Giáo án điện tử Ngữ văn 11 cánh diều Bài 3 Nói và nghe: Thảo luận về một vấn đề xã hội đặt ra trong tác phẩm văn học

GIÁO ÁN POWERPOINT BÀI 4. VĂN BẢN THÔNG TIN

Giáo án điện tử Ngữ văn 11 cánh diều Bài 4 Đọc 1: Phải coi luật pháp như khí trời để thở
Giáo án điện tử Ngữ văn 11 cánh diều Bài 4 Đọc 2: Tạ Quang Bửu - người thầy thông thái
Giáo án điện tử Ngữ văn 11 cánh diều Bài 4 Đọc 3: Tiếng Việt lớp trẻ bây giờ
 
Giáo án điện tử Ngữ văn 11 cánh diều Bài 4 TH tiếng Việt: Lỗi về thành phần câu và cách sửa
Giáo án điện tử Ngữ văn 11 cánh diều Bài 4 Viết: Viết bài thuyết minh tổng hợp
Giáo án điện tử Ngữ văn 11 cánh diều Bài 4 Nói và nghe: Nghe bài thuyết minh tổng hợp
 
Giáo án điện tử Ngữ văn 11 cánh diều: Ôn tập và tự đánh giá cuối học kì 1

GIÁO ÁN POWERPOINT BÀI 5. TRUYỆN NGẮN

Giáo án điện tử Ngữ văn 11 cánh diều Bài 5: Kiến thức ngữ văn
Giáo án điện tử Ngữ văn 11 cánh diều Bài 5 Đọc 1: Trái tim Đan-kô
Giáo án điện tử Ngữ văn 11 cánh diều Bài 5 Đọc 2: Một người Hà Nội
Giáo án điện tử Ngữ văn 11 cánh diều Bài 5 Đọc 3: Tầng hai
 
Giáo án điện tử Ngữ văn 11 cánh diều Bài 5 TH tiếng Việt: Hiện tượng phá vỡ những quy tắc ngôn ngữ thông thường
Giáo án điện tử Ngữ văn 11 cánh diều Bài 5 Viết: Viết bài nghị luận về một tác phẩm truyện
Giáo án điện tử Ngữ văn 11 cánh diều Bài 5 Nói và nghe: Giới thiệu một tác phẩm truyện

GIÁO ÁN POWERPOINT BÀI 6. THƠ

Giáo án điện tử Ngữ văn 11 cánh diều Bài 6: Kiến thức ngữ văn
Giáo án điện tử Ngữ văn 11 cánh diều Bài 6 Đọc 1: Đây mùa thu tới
Giáo án điện tử Ngữ văn 11 cánh diều Bài 6 Đọc 2: Sông Đáy
Giáo án điện tử Ngữ văn 11 cánh diều Bài 6 Đọc 3: Đây thôn Vĩ Dạ
Giáo án điện tử Ngữ văn 11 cánh diều Bài 6 Đọc 4: Tình ca ban mai
 
Giáo án điện tử Ngữ văn 11 cánh diều Bài 6 TH tiếng Việt: Ôn tập các biện pháp tu từ tiếng Việt
Giáo án điện tử Ngữ văn 11 cánh diều Bài 6 Viết: Viết bài nghị luận về một tác phẩm thơ
Giáo án điện tử Ngữ văn 11 cánh diều Bài 6 Nói và nghe: Giới thiệu một tác phẩm thơ

GIÁO ÁN POWERPOINT BÀI 7. TUỲ BÚT, TẢN VĂN, TRUYỆN KÍ

Giáo án điện tử Ngữ văn 11 cánh diều Bài 7: Kiến thức ngữ văn
Giáo án điện tử Ngữ văn 11 cánh diều Bài 7 Đọc 1: Thương nhớ mùa xuân
Giáo án điện tử Ngữ văn 11 cánh diều Bài 7 Đọc 2: Vào chùa gặp lại
Giáo án điện tử Ngữ văn 11 cánh diều Bài 7 Đọc 3: Ai đã đặt tên cho dòng sông?
 
Giáo án điện tử Ngữ văn 11 cánh diều Bài 7 TH tiếng Việt: Cách giải thích nghĩa của từ và cách trình bày tài liệu tham khảo
Giáo án điện tử Ngữ văn 11 cánh diều Bài 7 Viết: Viết báo cáo nghiên cứu về một vấn đề tự nhiên hoặc xã hội
Giáo án điện tử Ngữ văn 11 cánh diều Bài 7 Nói và nghe: Trình bày báo cáo nghiên cứu về một vấn đề tự nhiên hoặc xã hội

GIÁO ÁN POWERPOINT BÀI 8. BI KỊCH

Giáo án điện tử Ngữ văn 11 cánh diều Bài 8 Đọc 1: Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài
Giáo án điện tử Ngữ văn 11 cánh diều Bài 8 Đọc 2: Thề nguyền và vĩnh biệt
Giáo án điện tử Ngữ văn 11 cánh diều Bài 8 Đọc 3: Tôi muốn được là tôi toàn vẹn
 
Giáo án điện tử Ngữ văn 11 cánh diều Bài 8 TH tiếng Việt: Ngôn ngữ nói và ngôn ngữ viết (Tiếp theo)
Giáo án điện tử Ngữ văn 11 cánh diều Bài 8 Viết: Viết bài nghị luận về một tác phẩm kịch
Giáo án điện tử Ngữ văn 11 cánh diều Bài 8 Nói và nghe: Giới thiệu một tác phẩm kịch

GIÁO ÁN POWERPOINT BÀI 9. VĂN BẢN NGHỊ LUẬN

Giáo án điện tử Ngữ văn 11 cánh diều Bài 9 Đọc 1: Tôi có một giấc mơ
Giáo án điện tử Ngữ văn 11 cánh diều Bài 9 Đọc 2: Một thời đại trong thi ca
Giáo án điện tử Ngữ văn 11 cánh diều Bài 9 Đọc 3: Lại đọc "Chữ người tử tù" của Nguyễn Tuân
 
Giáo án điện tử Ngữ văn 11 cánh diều Bài 9 TH tiếng Việt: Lỗi về thành phần câu và cách sửa (Tiếp theo)
Giáo án điện tử Ngữ văn 11 cánh diều Bài 9 Viết: Viết bài nghị luận về một hiện tượng đời sống
Giáo án điện tử Ngữ văn 11 cánh diều Bài 9 Nói và nghe: Trình bày ý kiến đánh giá, bình luận về một hiện tượng đời sống

III. GIÁO ÁN WORD DẠY THÊM NGỮ VĂN 11 CÁNH DIỀU

GIÁO ÁN WORD DẠY THÊM BÀI 1. THƠ VÀ TRUYỆN THƠ

Giáo án dạy thêm Ngữ văn 11 cánh diều Bài 1 Văn bản 1: Sóng
Giáo án dạy thêm Ngữ văn 11 cánh diều Bài 1 Văn bản 2: Lời tiễn dặn
Giáo án dạy thêm Ngữ văn 11 cánh diều Bài 1 Văn bản 3: Tôi yêu em
Giáo án dạy thêm Ngữ văn 11 cánh diều Bài 1 Văn bản 4: Nỗi niềm tương tư
Giáo án dạy thêm Ngữ văn 11 cánh diều Bài 1 Thực hành tiếng Việt: Biện pháp lặp cấu trúc

GIÁO ÁN WORD DẠY THÊM BÀI 2. THƠ VĂN NGUYỄN DU

Giáo án dạy thêm Ngữ văn 11 cánh diều Bài 2 Văn bản 1: Nguyễn Du - Cuộc đời và sự nghiệp
Giáo án dạy thêm Ngữ văn 11 cánh diều Bài 2 Văn bản 2: Trao duyên
Giáo án dạy thêm Ngữ văn 11 cánh diều Bài 2 Văn bản 3: Đọc Tiểu Thanh kí
Giáo án dạy thêm Ngữ văn 11 cánh diều Bài 2 Văn bản 4: Anh hùng tiếng đã gọi rằng
Giáo án dạy thêm Ngữ văn 11 cánh diều Bài 2 Thực hành tiếng Việt: Biện pháp tu từ đối

GIÁO ÁN WORD DẠY THÊM BÀI 3. TRUYỆN

Giáo án dạy thêm Ngữ văn 11 cánh diều Bài 3 Văn bản 1: Chí Phèo
Giáo án dạy thêm Ngữ văn 11 cánh diều Bài 3 Văn bản 2: Chữ người tử tù
Giáo án dạy thêm Ngữ văn 11 cánh diều Bài 3 Văn bản 3: Tấm lòng người mẹ
Giáo án dạy thêm Ngữ văn 11 cánh diều Bài 3 Thực hành tiếng Việt: Ngôn ngữ nói và ngôn ngữ viết

GIÁO ÁN WORD DẠY THÊM BÀI 4. VĂN BẢN THÔNG TIN

Giáo án dạy thêm Ngữ văn 11 cánh diều Bài 4 Văn bản 1: Phải coi luật pháp như khí trời để thở
Giáo án dạy thêm Ngữ văn 11 cánh diều Bài 4 Văn bản 2: Tạ Quang Bửu - người thầy thông thái
Giáo án dạy thêm Ngữ văn 11 cánh diều Bài 4 Văn bản 3: Tiếng Việt lớp trẻ bây giờ
Giáo án dạy thêm Ngữ văn 11 cánh diều Bài 4 Thực hành tiếng Việt: Lỗi về thành phần câu và cách sửa

GIÁO ÁN WORD DẠY THÊM BÀI 5. TRUYỆN NGẮN

Giáo án dạy thêm Ngữ văn 11 cánh diều Bài 5: Trái tim Đan- Kô
Giáo án dạy thêm Ngữ văn 11 cánh diều Bài 5: Một người Hà Nội
Giáo án dạy thêm Ngữ văn 11 cánh diều Bài 5: Tầng hai
Giáo án dạy thêm Ngữ văn 11 cánh diều Bài 5: Ôn tập thực hành tiếng việt - Hiện tượng phá vỡ những quy tắc ngôn ngữ thông thường

GIÁO ÁN WORD DẠY THÊM BÀI 6. THƠ

Giáo án dạy thêm Ngữ văn 11 cánh diều Bài 6: Đây mùa thu tới
Giáo án dạy thêm Ngữ văn 11 cánh diều Bài 6: Sông Đáy
Giáo án dạy thêm Ngữ văn 11 cánh diều Bài 6: Tình ca ban mai
Giáo án dạy thêm Ngữ văn 11 cánh diều Bài 6: Thực hành tiếng Việt - Ôn tập các biện pháp tu từ tiếng việt

GIÁO ÁN WORD DẠY THÊM BÀI 7. TUỲ BÚT, TẢN VĂN, TRUYỆN KÍ

Giáo án dạy thêm Ngữ văn 11 cánh diều Bài 7: Thương nhớ mùa xuân
Giáo án dạy thêm Ngữ văn 11 cánh diều Bài 7: Vào chùa gặp lại
Giáo án dạy thêm Ngữ văn 11 cánh diều Bài 7: Ai đã đặt tên cho dòng sông?
Giáo án dạy thêm Ngữ văn 11 cánh diều Bài 7:Ôn tập thực hành tiếng việt - Cách giải thích nghĩa của từ và các trình bày tài liệu tham khảo

GIÁO ÁN WORD DẠY THÊM BÀI 8. BI KỊCH

Giáo án dạy thêm Ngữ văn 11 cánh diều Bài 8 Văn bản 1: Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài
Giáo án dạy thêm Ngữ văn 11 cánh diều Bài 8 Văn bản 2: Thề nguyền và vĩnh biệt
Giáo án dạy thêm Ngữ văn 11 cánh diều Bài 8 Văn bản 3: Tôi muốn được là tôi toàn vẹn
Giáo án dạy thêm Ngữ văn 11 cánh diều Bài 8 TH tiếng Việt: Ngôn ngữ nói và ngôn ngữ viết (Tiếp theo)

GIÁO ÁN WORD DẠY THÊM BÀI 9. VĂN BẢN NGHỊ LUẬN

Giáo án dạy thêm Ngữ văn 11 cánh diều Bài 9 Văn bản 1: Tôi có một giấc mơ
Giáo án dạy thêm Ngữ văn 11 cánh diều Bài 9 Văn bản 2: Một thời đại trong thi ca
Giáo án dạy thêm Ngữ văn 11 cánh diều Bài 9 Văn bản 3: Lại đọc "Chữ người tử tù" của Nguyễn Tuân
Giáo án dạy thêm Ngữ văn 11 cánh diều Bài 9 TH tiếng Việt: Lỗi về thành phần câu và cách sửa (Tiếp theo)

IV. GIÁO ÁN POWERPOINT DẠY THÊM NGỮ VĂN 11 CÁNH DIỀU

GIÁO ÁN POWERPOINT DẠY THÊM BÀI 1. THƠ VÀ TRUYỆN THƠ

Giáo án powerpoint dạy thêm Ngữ văn 11 cánh diều Bài 1: Sóng
Giáo án powerpoint dạy thêm Ngữ văn 11 cánh diều Bài 1: Lời tiễn dặn
Giáo án powerpoint dạy thêm Ngữ văn 11 cánh diều Bài 1: Tôi yêu em
Giáo án powerpoint dạy thêm Ngữ văn 11 cánh diều Bài 1: Nỗi niềm tương tư
Giáo án powerpoint dạy thêm Ngữ văn 11 cánh diều Bài 1: Biện pháp lặp cấu trúc

GIÁO ÁN POWERPOINT DẠY THÊM BÀI 2. THƠ VĂN NGUYỄN DU

Giáo án powerpoint dạy thêm Ngữ văn 11 cánh diều Bài 2: Nguyễn Du – Cuộc đời và sự nghiệp
Giáo án powerpoint dạy thêm Ngữ văn 11 cánh diều Bài 2: Trao duyên
Giáo án powerpoint dạy thêm Ngữ văn 11 cánh diều Bài 2: Đọc Tiểu Thanh kí
Giáo án powerpoint dạy thêm Ngữ văn 11 cánh diều Bài 2: Anh hùng tiếng đã gọi rằng
Giáo án powerpoint dạy thêm Ngữ văn 11 cánh diều Bài 2: Biện pháp tu từ đối

GIÁO ÁN POWERPOINT DẠY THÊM BÀI 3. TRUYỆN

Giáo án powerpoint dạy thêm Ngữ văn 11 cánh diều Bài 3 Đọc 1: Chí Phèo
Giáo án powerpoint dạy thêm Ngữ văn 11 cánh diều Bài 3 Đọc 2: Chữ người tử tù
Giáo án powerpoint dạy thêm Ngữ văn 11 cánh diều Bài 3 TH đọc hiểu: Tấm lòng người mẹ
Giáo án powerpoint dạy thêm Ngữ văn 11 cánh diều Bài 3 TH tiếng Việt: Ngôn ngữ nói và ngôn ngữ viết

GIÁO ÁN POWERPOINT DẠY THÊM BÀI 4. VĂN BẢN THÔNG TIN

Giáo án powerpoint dạy thêm Ngữ văn 11 cánh diều Bài 4: Phải coi luật pháp như khí trời để thở
Giáo án powerpoint dạy thêm Ngữ văn 11 cánh diều Bài 4: Tạ Quang Bửu – người thầy thông thái
Giáo án powerpoint dạy thêm Ngữ văn 11 cánh diều Bài 4: Tiếng Việt lớp trẻ bây giờ
Giáo án powerpoint dạy thêm Ngữ văn 11 cánh diều Bài 4 TH tiếng Việt: Lỗi về thành phần câu và cách sửa

GIÁO ÁN POWERPOINT DẠY THÊM BÀI 5. TRUYỆN NGẮN

Giáo án powerpoint dạy thêm Ngữ văn 11 cánh diều Bài 5 Đọc 1: Trái tim Đan-kô
Giáo án powerpoint dạy thêm Ngữ văn 11 cánh diều Bài 5 Đọc 2: Một người Hà Nội
Giáo án powerpoint dạy thêm Ngữ văn 11 cánh diều Bài 5: Tầng hai
Giáo án powerpoint dạy thêm Ngữ văn 11 cánh diều Bài 5 TH tiếng Việt

GIÁO ÁN POWERPOINT DẠY THÊM BÀI 6. THƠ

Giáo án powerpoint dạy thêm Ngữ văn 11 cánh diều Bài 6 Đọc 1: Đây mùa thu tới
Giáo án powerpoint dạy thêm Ngữ văn 11 cánh diều Bài 6 Đọc 2: Sông Đáy
Giáo án powerpoint dạy thêm Ngữ văn 11 cánh diều Bài 6 Đọc 3: Đây thôn Vĩ Dạ
Giáo án powerpoint dạy thêm Ngữ văn 11 cánh diều Bài 6: Tình ca ban mai
Giáo án powerpoint dạy thêm Ngữ văn 11 cánh diều Bài 6 TH tiếng Việt

GIÁO ÁN POWERPOINT DẠY THÊM BÀI 7. TUỲ BÚT, TẢN VĂN, TRUYỆN KÍ

Giáo án powerpoint dạy thêm Ngữ văn 11 cánh diều Bài 7 Đọc 1: Thương nhớ mùa xuân
Giáo án powerpoint dạy thêm Ngữ văn 11 cánh diều Bài 7 Đọc 2: Vào chùa gặp lại
Giáo án powerpoint dạy thêm Ngữ văn 11 cánh diều Bài 7 Đọc 3: Ai đã đặt tên cho dòng sông?
Giáo án powerpoint dạy thêm Ngữ văn 11 cánh diều Bài 7 TH tiếng Việt

GIÁO ÁN POWERPOINT DẠY THÊM BÀI 8. BI KỊCH

Giáo án powerpoint dạy thêm Ngữ văn 11 cánh diều Bài 8 Đọc 1: Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài
Giáo án powerpoint dạy thêm Ngữ văn 11 cánh diều Bài 8 Đọc 2: Thề nguyền và vĩnh biệt
Giáo án powerpoint dạy thêm Ngữ văn 11 cánh diều Bài 8 Đọc 3: Tôi muốn được là tôi toàn vẹn
Giáo án powerpoint dạy thêm Ngữ văn 11 cánh diều Bài 8 TH tiếng Việt

GIÁO ÁN POWERPOINT DẠY THÊM BÀI 9. VĂN BẢN NGHỊ LUẬN

Giáo án powerpoint dạy thêm Ngữ văn 11 cánh diều Bài 9 Đọc 1: Tôi có một giấc mơ
Giáo án powerpoint dạy thêm Ngữ văn 11 cánh diều Bài 9 Đọc 2: Một thời đại trong thi ca
Giáo án powerpoint dạy thêm Ngữ văn 11 cánh diều Bài 9 Đọc 3: Lại đọc "Chữ người tử tù" của Nguyễn Tuân
Giáo án powerpoint dạy thêm Ngữ văn 11 cánh diều Bài 9 TH tiếng Việt

V. GIÁO ÁN WORD CHUYÊN ĐỀ NGỮ VĂN 11 CÁNH DIỀU

GIÁO ÁN WORD CHUYÊN ĐỀ 1. TẬP NGHIÊN CỨU VÀ VIẾT BÁO CÁO VỀ MỘT VẤN ĐỀ VĂN HỌC TRUNG ĐẠI VIỆT NAM

Giáo án chuyên đề Ngữ văn 11 cánh diều CĐ 1 Phần 1: Nghiên cứu một vấn đề văn học trung đại Việt Nam (P1)
Giáo án chuyên đề Ngữ văn 11 cánh diều CĐ 1 Phần 1: Nghiên cứu một vấn đề văn học trung đại Việt Nam (P2)
Giáo án chuyên đề Ngữ văn 11 cánh diều CĐ 1 Phần 1: Nghiên cứu một vấn đề văn học trung đại Việt Nam (P3)
Giáo án chuyên đề Ngữ văn 11 cánh diều CĐ 1 Phần 2: Viết báo cáo nghiên cứu một vấn đề văn học trung đại Việt Nam
Giáo án chuyên đề Ngữ văn 11 cánh diều CĐ 1 Phần 3: Thuyết trình một vấn đề văn học trung đại Việt Nam

GIÁO ÁN WORD CHUYÊN ĐỀ 2. TÌM HIỂU NGÔN NGỮ TRONG ĐỜI SỐNG XÃ HỘI HIỆN ĐẠI

Giáo án chuyên đề Ngữ văn 11 cánh diều CĐ2 Phần 1: Bản chất xã hội - văn hoá của ngôn ngữ (P1)
Giáo án chuyên đề Ngữ văn 11 cánh diều CĐ2 Phần 1: Bản chất xã hội - văn hoá của ngôn ngữ (P2)
Giáo án chuyên đề Ngữ văn 11 cánh diều CĐ2 Phần 2: Yếu tố mới và sự vận dụng những yếu tố mới của ngôn ngữ trong đời sống xã hội hiện đại

GIÁO ÁN WORD CHUYÊN ĐỀ 3. ĐỌC, VIẾT VÀ GIỚI THIỆU VỀ MỘT TÁC GIẢ VĂN HỌC

Giáo án chuyên đề Ngữ văn 11 cánh diều CĐ3 Phần 1: Sự nghiệp văn chương và phong cách nghệ thuật của tác giả văn học
Giáo án chuyên đề Ngữ văn 11 cánh diều CĐ3 Phần 2: Yêu cầu và cách thức đọc một tác giả văn học
Giáo án chuyên đề Ngữ văn 11 cánh diều CĐ3 Phần 3: Viết bài giới thiệu về một tác giả văn học
Giáo án chuyên đề Ngữ văn 11 cánh diều CĐ3 Phần 4: Thuyết trình về một tác giả văn học

VI. GIÁO ÁN POWERPOINT CHUYÊN ĐỀ NGỮ VĂN 11 CÁNH DIỀU

GIÁO ÁN POWERPOINT CHUYÊN ĐỀ 1. TẬP NGHIÊN CỨU VÀ VIẾT BÁO CÁO VỀ MỘT VẤN ĐỀ VĂN HỌC TRUNG ĐẠI VIỆT NAM

Giáo án điện tử chuyên đề Ngữ văn 11 cánh diều CĐ 1 Phần I: Nghiên cứu một vấn đề văn học trung đại Việt Nam
Giáo án điện tử chuyên đề Ngữ văn 11 cánh diều CĐ 1 Phần II: Viết báo cáo nghiên cứu một vấn đề văn học trung đại Việt Nam
Giáo án điện tử chuyên đề Ngữ văn 11 cánh diều CĐ 1 Phần III: Thuyết trình một vấn đề văn học trung đại Việt Nam

GIÁO ÁN POWERPOINT CHUYÊN ĐỀ 2. TÌM HIỂU NGÔN NGỮ TRONG ĐỜI SỐNG XÃ HỘI HIỆN ĐẠI

Giáo án điện tử chuyên đề Ngữ văn 11 cánh diều CĐ 2: Tìm hiểu ngôn ngữ trong đời sống xã hội hiện đại

GIÁO ÁN POWERPOINT CHUYÊN ĐỀ 3. ĐỌC, VIẾT VÀ GIỚI THIỆU VỀ MỘT TÁC GIẢ VĂN HỌC

Giáo án điện tử chuyên đề Ngữ văn 11 cánh diều CĐ 3 Phần I: Sự nghiệp văn chương và phong cách nghệ thuật của tác giả văn học
Giáo án điện tử chuyên đề Ngữ văn 11 cánh diều CĐ 3 Phần II: Yêu cầu và cách thức đọc một tác giả văn học
Giáo án điện tử chuyên đề Ngữ văn 11 cánh diều CĐ 3 Phần III: Viết bài giới thiệu về một tác giả văn học
Giáo án điện tử chuyên đề Ngữ văn 11 cánh diều CĐ 3 Phần IV: Thuyết trình về một tác giả văn học

Chat hỗ trợ
Chat ngay