Giáo án dạy thêm Ngữ văn 12 Cánh diều bài 10: Tổng kết phương pháp đọc, viết, nói và nghe

Dưới đây là giáo án bài 10: Tổng kết phương pháp đọc, viết, nói và nghe. Bài học nằm trong chương trình Ngữ văn 12 cánh diều. Tài liệu dùng để dạy thêm vào buổi 2 - buổi chiều. Dùng để ôn tập và củng cố kiến thức cho học sinh. Giáo án là bản word, có thể tải về để tham khảo.

Xem: => Giáo án ngữ văn 12 cánh diều

Các tài liệu bổ trợ khác

Xem toàn bộ: Giáo án dạy thêm ngữ văn 12 cánh diều đủ cả năm

Ngày soạn:…/…/…

Ngày dạy:…/…/…

ÔN TẬP: TỔNG KẾT PHƯƠNG PHÁP ĐỌC, VIẾT

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức

Sau bài học này, HS sẽ:

  • Củng cố kiến thức đã học về phương pháp đọc và viết.
  • Hiểu và biết cách vận dụng các kĩ năng đọc hiểu, viết và học tập và sinh hoạt hàng ngày.

2. Năng lực

Năng lực chung

  • Năng lực giao tiếp và hợp tác: khả năng thực hiện nhiệm vụ một cách độc lập hay theo nhóm; Trao đổi tích cực với giáo viên và các bạn khác trong lớp.

  • Năng lực tự chủ và tự học: biết lắng nghe và chia sẻ ý kiến cá nhân với bạn, nhóm và GV. Tích cực tham gia các hoạt động trong lớp.

  • Giải quyết vấn đề và sáng tạo: biết phối hợp với bạn bè khi làm việc nhóm, tư duy logic, sáng tạo khi giải quyết vấn đề.

Năng lực đặc thù

  • Hiểu và biết cách vận dụng các kĩ năng đọc hiểu, viết và học tập và sinh hoạt hàng ngày.
  • Vận dụng được kiến thức đã học vào thực hành bài tập.

3. Phẩm chất

  • Chăm chỉ, có ý thức vận dụng kiến thức vào tạo lập văn bản.

  • Trách nhiệm, có ý thức tham gia vào thảo luận nhóm.

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

1. Đối với giáo viên

  • Giáo án; 

  • SGK, SGV Ngữ văn 12;

  • Phiếu bài tập, trả lời câu hỏi;

  • Tranh ảnh về tác giả, tác phẩm;

  • Bảng phân công nhiệm vụ cho HS hoạt động trên lớp;

  • Bảng giao nhiệm vụ học tập cho HS ở nhà;

2. Đối với HS

  • SGK, SBT Ngữ văn 12;

  • Bảng giao nhiệm vụ học tập đã chuẩn bị ở nhà;

  • Sách tham khảo, tư liệu sưu tầm liên quan đến bài học…

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG

a. Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ học tập của mình. HS khắc sâu kiến thức nội dung bài học.

b. Nội dung: GV hướng dẫn HS thảo luận cặp đôi để thực hiện nhiệm vụ.

c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS.

d. Tổ chức thực hiện:

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi Think – Pair – Share, đọc và trả lời câu hỏi: Kể tên 3 bài thơ về chủ đề tình yêu của nữ sĩ Xuân Quỳnh.

Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập

- HS liên hệ thực tế, dựa vào hiểu biết của bản thân để đưa ra đáp án.

- GV quan sát, hỗ trợ HS thực hiện (nếu cần thiết).

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận

- GV mời đại diện 2 – 3 HS chia sẻ.

- GV yêu cầu các HS khác lắng nghe, bổ sung (nếu có).

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập

- GV nhận xét, đánh giá.

- GV dẫn dắt vào bài học mới: Trong bài học hôm nay, chúng ta sẽ cùng nhau củng cố kiến thức đã học về phương pháp đọc và viết.

B. ÔN TẬP KIẾN THỨC

a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS củng cố lại kiến thức vềphương pháp đọc và viết.

b. Nội dung: GV hướng dẫn HS ôn tập về phương pháp đọc và viết.

c. Sản phẩm học tập: HS nhắc lại kiến thức chung về phương pháp đọc, viết và chuẩn kiến thức của GV.

d. Tổ chức thực hiện:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS

SẢN PHẨM DỰ KIẾN

Nhiệm vụ: Trình bày những yêu cầu đọc hiểu văn bản văn học và các phương pháp viết

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

GV hướng dẫn HS làm việc cá nhân, dựa vào kiến thức đã học, trả lời câu hỏi: 

+ Nêu những yêu cầu khi đọc hiểu văn bản văn học? 

+ Trình bày yêu cầu khi viết, tạo lập văn bản.

Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ

- HS vận dụng kiến thức đã học và trả lời câu hỏi. 

- GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận hoạt động 

- GV mời 1 HS trình bày kết quả.

- GV yêu cầu HS khác lắng nghe, nhận xét, nêu ý kiến bổ sung (nếu có).

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ

- GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức.

- GV chuyển sang nội dung mới.

1. Những yêu cầu khi đọc hiểu văn bản văn học.

- Đọc truyện cần chú ý các đặc trưng tự sự: cốt truyện, tình huống, nhân vật, chi tiết, điểm nhìn, lời văn trần thuật và các bút pháp nghệ thuật gắn với từng tiểu loại của văn bản như truyện ngắn, tiểu thuyết, truyện thần thoại, truyện truyền kì, truyện thơ Nôm,… 

- Đọc thơ cần các nét đặc trưng trữ tình như: mạch cảm xúc, cảm hứng trữ tình; cái tôi trữ tình, nhân vật trữ tình, khổ thơ, vần, nhịp, cấu tứ, hình ảnh, các biện pháp tu từ, ngôn ngữ,… gắn với mỗi tiểu loại (thơ Đường luật, thơ tự do, thơ lục bát,…). 

- Đọc văn bản kí cần chú ý tính xác thực và cái “tôi” của tác giả, màu sắc trữ tình, ngôn ngữ giàu chất thơ, ngôi kể, điểm nhìn các thủ pháp nghệ thuật gắn với mỗi tiểu loại của kí (tùy bút, tản văn, phóng sự, hồi kí, truyện kí, bút kí,…) và dấu ấn cá nhân của người viết,… 

- Đọc kịch cần chú ý cách trình bày (hồi, mục, cảnh, hệ thống nhân vật, lời thoại và các chỉ dẫn nhân vật, lời thoại và các chỉ dẫn nghệ thuật,…), nội dung, tư tưởng; cách tổ chức mâu thuẫn, xung đột và giải quyết vấn đề; các biện pháp nghệ thuật gắn với đặc điểm của mỗi tiểu loại (hài kịch, bi kịch);… 

2. Phương pháp viết

- Viết là diễn đạt những gì người viết nghe, thấy, suy nghĩ và cảm xúc theo một kiểu văn bản cụ thể. Để viết được một văn bản cần lưu ý:

+ Xác định mục đích biểu đạt và đề tài: kể lại hay miêu tả; thuyết phục hay bày tỏ tình cảm hoặc giới thiệu thông tin? Viết về cái gì? 

+ Xác định tên kiểu bài chính và sự kết hợp các phương thức biểu đạt khác (tự sự, biểu cảm, nghị luận, thuyết minh, kênh chữ, kênh hình,…).

+ Tạo lập văn bản theo quy trình bốn bước (chuẩn bị; tìm ý và lập dàn; viết; kiểm tra và chỉnh sửa); vận dụng kết hợp các kĩ năng viết cụ thể để diễn đạt bài văn sinh động, đạt hiệu quả cao,… không chép lại văn của người khác.

+ Thực hành nhiều và bằng các hình thức khác nhau ở mọi lúc, mọi nơi,...

C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP VẬN DỤNG

a. Mục tiêu: HS củng cố, mở rộng kiến thức về phương pháp đọc và viết.

b. Nội dung: 

- GV phát Phiếu bài tập cho HS thực hiện nhanh tại lớp.

- GV hướng dẫn HS thực hiện phần Luyện tập phương pháp đọc, viết.

c. Sản phẩm:

- Phần trả lời của HS và chuẩn kiến thức giáo viên.

d. Tổ chức thực hiện

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

GV hướng dẫn làm bài vào vở, cho HS luyện tập theo những nhiệm vụ cụ thể sau:

NGỮ LIỆU 1

     “Cái quý giá nhất trên đời mà mỗi người có thể góp phần mang lại cho chính mình và cho người khác đó là “năng lực tạo ra hạnh phúc”, bao gồm năng lực làm người, năng lực làm việc và năng lực làm dân.

     Năng lực làm người là có cái đầu phân biệt được thiện - ác, chân - giả, chính - tà, đúng - sai..., biết được mình là ai, biết sống vì cái gì, có trái tim chan chứa tình yêu thương và giàu lòng trắc ẩn. Năng lực làm việc là khả năng giải quyết được những vấn đề của cuộc sống, của công việc, của chuyên môn, và thậm chí là của xã hội. Năng lực làm dân là biết được làm chủ đất nước là làm cái gì và có khả năng để làm được những điều đó. Khi con người có được những năng lực đặc biệt này thì sẽ thực hiện được những điều mình muốn. Khi đó, mỗi người sẽ trở thành một “tế bào hạnh phúc”, một “nhà máy hạnh phúc” và sẽ ngày ngày “sản xuất hạnh phúc” cho mình và cho mọi người.

       Xã hội mở ngày nay làm cho không có ai là “nhỏ bé” trên cuộc đời này, trừ khi tự mình muốn “nhỏ bé”. Ai cũng có thể trở thành những “con người lớn” bằng hai cách, làm được những việc lớn hoặc làm những việc nhỏ với một tình yêu cực lớn. Và khi biết chọn cho mình một lẽ sống phù hợp rồi sống hết mình và cháy hết mình với nó, mỗi người sẽ có được một hạnh phúc trọn vẹn. Khi đó, ta không chỉ có những khoảnh khắc hạnh phúc, mà còn có cả một cuộc đời hạnh phúc. Khi đó, tôi hạnh phúc, bạn hạnh phúc và chúng ta hạnh phúc. Đó cũng là lúc ta thực sự “chạm” vào hạnh phúc!” 

(“Để chạm vào hạnh phúc” - Giản Tư Trung, Thời báo Kinh tế Sài Gòn Online, 3/2/2012)

Câu 1. Xác định phương thức biểu đạt chính của đoạn trích.

Câu 2. Nêu cách hiểu của anh/chị về các từ/cụm từ: “nhỏ bé” và “con người lớn” trong đoạn trích.

Câu 3. Tác giả quan niệm như thế nào về năng lực tạo ra hạnh phúc ?

Câu 4. Theo tác giả, con người có thể trở thành "con người lớn" bằng những cách nào? Em hiểu như thế nào về ý kiến "khi biết chọn cho mình một lẽ sống phù hợp rồi sống hết mình và cháy hết mình với nó, mỗi người sẽ có được một hạnh phúc trọn vẹn"

Câu 5. Anh/ chị có đồng tình với quan điểm: Xã hội mở ngày nay làm cho không ai là “nhỏ bé” trên cuộc đời này, trừ khi tự mình muốn “nhỏ bé”? Vì sao?

----------------------------------

----------------------- Còn tiếp -------------------------

Trên chỉ là 1 phần của giáo án. Giáo án khi tải về có đầy đủ nội dung của bài. Đủ nội dung của học kì I + học kì II

Hệ thống có đầy đủ các tài liệu:

  • Giáo án word (350k)
  • Giáo án Powerpoint (400k)
  • Trắc nghiệm theo cấu trúc mới (200k)
  • Đề thi cấu trúc mới: ma trận, đáp án, thang điểm..(200k)
  • Phiếu trắc nghiệm câu trả lời ngắn (200k)
  • Trắc nghiệm đúng sai (200k)
  • Lý thuyết bài học và kiến thức trọng tâm (200k)
  • File word giải bài tập sgk (150k)
  • Phiếu bài tập để học sinh luyện kiến thức (200k)
  • .....

Nâng cấp lên VIP đê tải tất cả ở tài liệu trên

  • Phí nâng cấp VIP: 900k

=> Chỉ gửi 500k. Tải về dùng thực tế. Nếu hài lòng, 1 ngày sau mới gửi phí còn lại

Cách tải hoặc nâng cấp:

  • Bước 1: Chuyển phí vào STK: 1214136868686 - cty Fidutech - MB(QR)
  • Bước 2: Nhắn tin tới Zalo Fidutech - nhấn vào đây để thông báo và nhận tài liệu

Xem toàn bộ: Giáo án dạy thêm ngữ văn 12 cánh diều đủ cả năm

ĐẦY ĐỦ GIÁO ÁN CÁC BỘ SÁCH KHÁC

GIÁO ÁN WORD LỚP 12 CÁNH DIỀU

GIÁO ÁN POWERPOINT LỚP 12 CÁNH DIỀU

Giáo án Powerpoint Toán 12 Cánh diều
Giáo án powerpoint hình học 12 cánh diều
Giáo án powerpoint đại số 12 cánh diều

Giáo án powerpoint vật lí 12 cánh diều
Giáo án powerpoint sinh học 12 cánh diều
Giáo án powerpoint hoá học 12 cánh diều

Giáo án powerpoint ngữ văn 12 cánh diều
Giáo án powerpoint lịch sử 12 cánh diều
Giáo án powerpoint địa lí 12 cánh diều

Giáo án powerpoint Kinh tế pháp luật 12 cánh diều
Giáo án powerpoint Công nghệ 12 Công nghệ điện - điện tử cánh diều
Giáo án powerpoint Công nghệ 12 Lâm nghiệp - Thuỷ sản cánh diều

Giáo án powerpoint Tin học 12 - Định hướng Tin học ứng dụng cánh diều
Giáo án powerpoint Tin học 12 - Định hướng khoa học máy tính cánh diều
Giáo án powerpoint hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 12 cánh diều

GIÁO ÁN CHUYÊN ĐỀ LỚP 12 CÁNH DIỀU

GIÁO ÁN POWERPOINT CHUYÊN ĐỀ 12 CÁNH DIỀU

GIÁO ÁN DẠY THÊM LỚP 12 CÁNH DIỀU

Giáo án dạy thêm toán 12 cánh diều
Giáo án dạy thêm ngữ văn 12 cánh diều
Giáo án powerpoint dạy thêm ngữ văn 12 cánh diều
Giáo án powerpoint dạy thêm toán 12 cánh diều

Tài liệu giảng dạy

Xem thêm các bài khác

I. GIÁO ÁN WORD DẠY THÊM NGỮ VĂN 12 CÁNH DIỀU

GIÁO ÁN WORD DẠY THÊM BÀI 1. TRUYỆN TRUYỀN KÌ VÀ TRUYỆN NGẮN HIỆN ĐẠI

Giáo án dạy thêm Ngữ văn 12 Cánh diều bài 1: Chuyện chức phán sự đền Tản Viên (Trích Truyền kì mạn lục - Nguyễn Dữ)
Giáo án dạy thêm Ngữ văn 12 Cánh diều bài 1: Muối của rừng (Nguyễn Huy Thiệp)
Giáo án dạy thêm Ngữ văn 12 Cánh diều bài 1: Chiếc thuyền ngoài xa (Nguyễn Minh Châu)
Giáo án dạy thêm Ngữ văn 12 Cánh diều bài 1: Ôn tập thực hành tiếng Việt
Giáo án dạy thêm Ngữ văn 12 Cánh diều bài 1: Viết bài văn nghị luận so sánh, đánh giá hai tác phẩm truyện

GIÁO ÁN WORD DẠY THÊM BÀI 2. HÀI KỊCH

Giáo án dạy thêm Ngữ văn 12 Cánh diều bài 2: Quan Thanh Tra (Gô-gôn)
Giáo án dạy thêm Ngữ văn 12 Cánh diều bài 2: Thực thi công lí (Trích Người lái buôn thành Vơ-ni-dơ - Sếch-xpia)
Giáo án dạy thêm Ngữ văn 12 Cánh diều bài 2: Loạn đến nơi rồi! (Trích Mùa hè ở biển – Xuân Trình)
Giáo án dạy thêm Ngữ văn 12 Cánh diều bài 2: Ôn tập thực hành tiếng Việt
Giáo án dạy thêm Ngữ văn 12 Cánh diều bài 2: Viết báo cáo kết quả của bài tập dự án

GIÁO ÁN WORD DẠY THÊM BÀI 3. NHẬT KÍ, PHÓNG SỰ, HỒI KÍ

Giáo án dạy thêm Ngữ văn 12 Cánh diều bài 3: Nhật kí Đặng Thùy Trâm (Đặng Thùy Trâm)
Giáo án dạy thêm Ngữ văn 12 Cánh diều bài 3: Khúc tráng ca nhà giàn (Xuân Ba)
Giáo án dạy thêm Ngữ văn 12 Cánh diều bài 3: Quyết định khó khăn nhất (Trích Điện Biên Phủ - điểm hẹn lịch sử - Võ Nguyên Giáp)
Giáo án dạy thêm Ngữ văn 12 Cánh diều bài 3: Ôn tập thực hành tiếng Việt
Giáo án dạy thêm Ngữ văn 12 Cánh diều bài 3: Viết bài nghị luận so sánh, đánh giá hai tác phẩm kí

GIÁO ÁN WORD DẠY THÊM BÀI 4. VĂN TẾ, THƠ

Giáo án dạy thêm Ngữ văn 12 Cánh diều bài 4: Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc (Nguyễn Đình Chiểu)
Giáo án dạy thêm Ngữ văn 12 Cánh diều bài 4: Việt Bắc (Tố Hữu)
Giáo án dạy thêm Ngữ văn 12 Cánh diều bài 4: Lưu biệt khi xuất dương (Xuất dương lưu biệt – Phan Bội Châu)
Giáo án dạy thêm Ngữ văn 12 Cánh diều bài 4: Tây Tiến (Quang Dũng)
Giáo án dạy thêm Ngữ văn 12 Cánh diều bài 4: Ôn tập thực hành tiếng Việt
Giáo án dạy thêm Ngữ văn 12 Cánh diều bài 4: Viết bài nghị luận về một vấn đề có liên quan đến tuổi trẻ

GIÁO ÁN WORD DẠY THÊM BÀI 5. VĂN NGHỊ LUẬN

Giáo án dạy thêm Ngữ văn 12 Cánh diều bài 5: Văn học và tác dụng chiều sâu trong việc xây dựng nhân cách văn hóa con người (Hoàng Ngọc Hiến)
Giáo án dạy thêm Ngữ văn 12 Cánh diều bài 5: Toàn cầu hóa và bản sắc văn hóa dân tộc (Phan Hồng Giang)
Giáo án dạy thêm Ngữ văn 12 Cánh diều bài 5: Phân tích bài thơ "Việt Bắc" (Nguyễn Văn Hạnh)
Giáo án dạy thêm Ngữ văn 12 Cánh diều bài 5: Ôn tập thực hành tiếng Việt
Giáo án dạy thêm Ngữ văn 12 Cánh diều bài 5: Viết bài nghị luận về vai trò của văn học đối với tuổi trẻ

GIÁO ÁN WORD DẠY THÊM BÀI 6. THƠ VĂN NGUYỄN ÁI QUỐC – HỒ CHÍ MINH

Giáo án dạy thêm Ngữ văn 12 Cánh diều bài 6: Nguyễn Ái Quốc – Hồ Chí Minh – Cuộc đời và sự nghiệp
Giáo án dạy thêm Ngữ văn 12 Cánh diều bài 6: Tuyên ngôn Độc lập (Hồ Chí Minh)
Giáo án dạy thêm Ngữ văn 12 Cánh diều bài 6: Nhật kí trong tù (Hồ Chí Minh) - vb Ngắm trăng
Giáo án dạy thêm Ngữ văn 12 Cánh diều bài 6: Nhật kí trong tù (Hồ Chí Minh) - vb Lai Tân
Giáo án dạy thêm Ngữ văn 12 Cánh diều bài 6: "Vi hành" (Trích Những bức thư gửi cô em họ do tác giả tự dịch từ tiếng An Nam – Nguyễn Ái Quốc)
Giáo án dạy thêm Ngữ văn 12 Cánh diều bài 6: Ôn tập thực hành tiếng Việt
Giáo án dạy thêm Ngữ văn 12 Cánh diều bài 6: Viết bài nghị luận về quan niệm yêu nước của tuổi trẻ

GIÁO ÁN WORD DẠY THÊM BÀI 7. TIỂU THUYẾT HIỆN ĐẠI

Giáo án dạy thêm Ngữ văn 12 Cánh diều bài 7: Hạnh phúc của một tang gia (Trích Số đỏ – Vũ Trọng Phụng)
Giáo án dạy thêm Ngữ văn 12 Cánh diều bài 7: Ánh sáng cứu rỗi (Trích Nỗi buồn chiến tranh – Bảo Ninh)
Giáo án dạy thêm Ngữ văn 12 Cánh diều bài 7: Đêm trăng và cây sồi (Trích Chiến tranh và hoà bình – Lép Tôn-xtôi)
Giáo án dạy thêm Ngữ văn 12 Cánh diều bài 7: Ôn tập thực hành tiếng Việt
Giáo án dạy thêm Ngữ văn 12 Cánh diều bài 7: Viết thư trao đổi công việc hoặc một vấn đề đáng quan tâm

GIÁO ÁN WORD DẠY THÊM BÀI 8. THƠ HIỆN ĐẠI

Giáo án dạy thêm Ngữ văn 12 Cánh diều bài 8: Đàn ghi ta của Lor-ca (Thanh Thảo)
Giáo án dạy thêm Ngữ văn 12 Cánh diều bài 8: Bài thơ của một người yêu nước mình (Trần Vàng Sao)
Giáo án dạy thêm Ngữ văn 12 Cánh diều bài 8: Thời gian (Văn Cao)
Giáo án dạy thêm Ngữ văn 12 Cánh diều bài 8: Ôn tập thực hành tiếng Việt
Giáo án dạy thêm Ngữ văn 12 Cánh diều bài 8: Viết bài nghị luận so sánh, đánh giá hai tác phẩm thơ

GIÁO ÁN WORD DẠY THÊM BÀI 9. VĂN BẢN THÔNG TIN TỔNG HỢP

Giáo án dạy thêm Ngữ văn 12 Cánh diều bài 9: Cách mạng công nghiệp 4.0 và vai trò của trí thức khoa học – công nghệ (Nguyễn Thế Nghĩa)
Giáo án dạy thêm Ngữ văn 12 Cánh diều bài 9: Phụ nữ và việc bảo vệ môi trường (Bài phỏng vấn của Giu-đi Bi-dô với bà Van-đa-na Xi-va)
Giáo án dạy thêm Ngữ văn 12 Cánh diều bài 9: Tin học có phải là khoa học (Phan Đình Diệu)
Giáo án dạy thêm Ngữ văn 12 Cánh diều bài 9: Ôn tập thực hành tiếng Việt
Giáo án dạy thêm Ngữ văn 12 Cánh diều bài 9: Viết bài phát biểu trong lễ phát động một phong trào hoặc một hoạt động xã hội

GIÁO ÁN WORD DẠY THÊM BÀI 10. TỔNG KẾT

Giáo án dạy thêm Ngữ văn 12 Cánh diều bài 10: Tổng kết lịch sử văn học
Giáo án dạy thêm Ngữ văn 12 Cánh diều bài 10: Tổng kết về tiếng Việt
Giáo án dạy thêm Ngữ văn 12 Cánh diều bài 10: Tổng kết phương pháp đọc, viết, nói và nghe

II. GIÁO ÁN POWERPOINT DẠY THÊM NGỮ VĂN 12 CÁNH DIỀU

GIÁO ÁN POWERPOINT DẠY THÊM BÀI 1. TRUYỆN TRUYỀN KÌ VÀ TRUYỆN NGẮN HIỆN ĐẠI

Giáo án PPT dạy thêm Ngữ văn 12 Cánh diều bài 1: Chuyện chức phán sự đền Tản Viên (Trích Truyền kì mạn lục - Nguyễn Dữ)
Giáo án PPT dạy thêm Ngữ văn 12 Cánh diều bài 1: Muối của rừng (Nguyễn Huy Thiệp)
Giáo án PPT dạy thêm Ngữ văn 12 Cánh diều bài 1: Chiếc thuyền ngoài xa (Nguyễn Minh Châu)
Giáo án PPT dạy thêm Ngữ văn 12 Cánh diều bài 1: Ôn tập thực hành tiếng Việt
Giáo án PPT dạy thêm Ngữ văn 12 Cánh diều bài 1: Viết bài văn nghị luận so sánh, đánh giá hai tác phẩm truyện

GIÁO ÁN POWERPOINT DẠY THÊM BÀI 2. HÀI KỊCH

Giáo án PPT dạy thêm Ngữ văn 12 Cánh diều bài 2: Quan Thanh Tra (Gô-gôn)
Giáo án PPT dạy thêm Ngữ văn 12 Cánh diều bài 2: Thực thi công lí (Trích Người lái buôn thành Vơ-ni-dơ - Sếch-xpia)
Giáo án PPT dạy thêm Ngữ văn 12 Cánh diều bài 2: Loạn đến nơi rồi! (Trích Mùa hè ở biển – Xuân Trình)
Giáo án PPT dạy thêm Ngữ văn 12 Cánh diều bài 2: Ôn tập thực hành tiếng Việt
Giáo án PPT dạy thêm Ngữ văn 12 Cánh diều bài 2: Viết báo cáo kết quả của bài tập dự án

GIÁO ÁN POWERPOINT DẠY THÊM BÀI 3. NHẬT KÍ, PHÓNG SỰ, HỒI KÍ

Giáo án PPT dạy thêm Ngữ văn 12 Cánh diều bài 3: Nhật kí Đặng Thùy Trâm (Đặng Thùy Trâm)
Giáo án PPT dạy thêm Ngữ văn 12 Cánh diều bài 3: Khúc tráng ca nhà giàn (Xuân Ba)
Giáo án PPT dạy thêm Ngữ văn 12 Cánh diều bài 3: Quyết định khó khăn nhất (Trích Điện Biên Phủ - điểm hẹn lịch sử - Võ Nguyên Giáp)
Giáo án PPT dạy thêm Ngữ văn 12 Cánh diều bài 3: Ôn tập thực hành tiếng Việt
Giáo án PPT dạy thêm Ngữ văn 12 Cánh diều bài 3: Viết bài nghị luận so sánh, đánh giá hai tác phẩm kí

GIÁO ÁN POWERPOINT DẠY THÊM BÀI 4. VĂN TẾ, THƠ

Giáo án PPT dạy thêm Ngữ văn 12 Cánh diều bài 4: Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc (Nguyễn Đình Chiểu)
Giáo án PPT dạy thêm Ngữ văn 12 Cánh diều bài 4: Việt Bắc (Tố Hữu)
Giáo án PPT dạy thêm Ngữ văn 12 Cánh diều bài 4: Lưu biệt khi xuất dương (Xuất dương lưu biệt – Phan Bội Châu)
Giáo án PPT dạy thêm Ngữ văn 12 Cánh diều bài 4: Tây Tiến (Quang Dũng)
Giáo án PPT dạy thêm Ngữ văn 12 Cánh diều bài 4: Ôn tập thực hành tiếng Việt
Giáo án PPT dạy thêm Ngữ văn 12 Cánh diều bài 4: Viết bài nghị luận về một vấn đề có liên quan đến tuổi trẻ

GIÁO ÁN POWERPOINT DẠY THÊM BÀI 5. VĂN NGHỊ LUẬN

Giáo án PPT dạy thêm Ngữ văn 12 Cánh diều bài 5: Văn học và tác dụng chiều sâu trong việc xây dựng nhân cách văn hóa con người (Hoàng Ngọc Hiến)
Giáo án PPT dạy thêm Ngữ văn 12 Cánh diều bài 5: Toàn cầu hóa và bản sắc văn hóa dân tộc (Phan Hồng Giang)
Giáo án PPT dạy thêm Ngữ văn 12 Cánh diều bài 5: Phân tích bài thơ "Việt Bắc" (Nguyễn Văn Hạnh)
Giáo án PPT dạy thêm Ngữ văn 12 Cánh diều bài 5: Ôn tập thực hành tiếng Việt
Giáo án PPT dạy thêm Ngữ văn 12 Cánh diều bài 5: Viết bài nghị luận về vai trò của văn học đối với tuổi trẻ

GIÁO ÁN POWERPOINT DẠY THÊM BÀI 6. THƠ VĂN NGUYỄN ÁI QUỐC – HỒ CHÍ MINH

Giáo án PPT dạy thêm Ngữ văn 12 Cánh diều bài 6: Nguyễn Ái Quốc – Hồ Chí Minh – Cuộc đời và sự nghiệp
Giáo án PPT dạy thêm Ngữ văn 12 Cánh diều bài 6: Tuyên ngôn Độc lập (Hồ Chí Minh)
Giáo án PPT dạy thêm Ngữ văn 12 Cánh diều bài 6: Nhật kí trong tù (Hồ Chí Minh) - vb Ngắm trăng
Giáo án PPT dạy thêm Ngữ văn 12 cánh diều bài 6: Nhật kí trong tù (Hồ Chí Minh) - vb Lai Tân
Giáo án PPT dạy thêm Ngữ văn 12 Cánh diều bài 6: "Vi hành" (Trích Những bức thư gửi cô em họ do tác giả tự dịch từ tiếng An Nam – Nguyễn Ái Quốc)
Giáo án PPT dạy thêm Ngữ văn 12 Cánh diều bài 6: Ôn tập thực hành tiếng Việt
Giáo án PPT dạy thêm Ngữ văn 12 Cánh diều bài 6: Viết bài nghị luận về quan niệm yêu nước của tuổi trẻ

GIÁO ÁN POWERPOINT DẠY THÊM BÀI 7. TIỂU THUYẾT HIỆN ĐẠI

Giáo án PPT dạy thêm Ngữ văn 12 Cánh diều bài 7: Hạnh phúc của một tang gia (Trích Số đỏ – Vũ Trọng Phụng)
Giáo án PPT dạy thêm Ngữ văn 12 Cánh diều bài 7: Ánh sáng cứu rỗi (Trích Nỗi buồn chiến tranh – Bảo Ninh)
Giáo án PPT dạy thêm Ngữ văn 12 Cánh diều bài 7: Đêm trăng và cây sồi (Trích Chiến tranh và hoà bình – Lép Tôn-xtôi)
Giáo án PPT dạy thêm Ngữ văn 12 Cánh diều bài 7: Ôn tập thực hành tiếng Việt
Giáo án PPT dạy thêm Ngữ văn 12 Cánh diều bài 7: Viết thư trao đổi công việc hoặc một vấn đề đáng quan tâm

GIÁO ÁN POWERPOINT DẠY THÊM BÀI 8. THƠ HIỆN ĐẠI

Giáo án PPT dạy thêm Ngữ văn 12 Cánh diều bài 8: Đàn ghi ta của Lor-ca (Thanh Thảo)
Giáo án PPT dạy thêm Ngữ văn 12 Cánh diều bài 8: Bài thơ của một người yêu nước mình (Trần Vàng Sao)
Giáo án PPT dạy thêm Ngữ văn 12 Cánh diều bài 8: Thời gian (Văn Cao)
Giáo án PPT dạy thêm Ngữ văn 12 Cánh diều bài 8: Ôn tập thực hành tiếng Việt
Giáo án PPT dạy thêm Ngữ văn 12 Cánh diều bài 8: Viết bài nghị luận so sánh, đánh giá hai tác phẩm thơ

GIÁO ÁN POWERPOINT DẠY THÊM BÀI 9. VĂN BẢN THÔNG TIN TỔNG HỢP

Giáo án PPT dạy thêm Ngữ văn 12 Cánh diều bài 9: Cách mạng công nghiệp 4.0 và vai trò của trí thức khoa học – công nghệ (Nguyễn Thế Nghĩa)
Giáo án PPT dạy thêm Ngữ văn 12 Cánh diều bài 9: Phụ nữ và việc bảo vệ môi trường (Bài phỏng vấn của Giu-đi Bi-dô với bà Van-đa-na Xi-va)
Giáo án PPT dạy thêm Ngữ văn 12 Cánh diều bài 9: Tin học có phải là khoa học (Phan Đình Diệu)
Giáo án PPT dạy thêm Ngữ văn 12 Cánh diều bài 9: Ôn tập thực hành tiếng Việt
Giáo án PPT dạy thêm Ngữ văn 12 Cánh diều bài 9: Viết bài phát biểu trong lễ phát động một phong trào hoặc một hoạt động xã hội

GIÁO ÁN POWERPOINT DẠY THÊM BÀI 10. TỔNG KẾT

Giáo án PPT dạy thêm Ngữ văn 12 Cánh diều bài 10: Tổng kết lịch sử văn học
Giáo án PPT dạy thêm Ngữ văn 12 Cánh diều bài 10: Tổng kết về tiếng Việt
Giáo án PPT dạy thêm Ngữ văn 12 Cánh diều bài 10: Tổng kết phương pháp đọc, viết, nói và nghe

Chat hỗ trợ
Chat ngay