Giáo án dạy thêm Ngữ văn 12 Cánh diều bài 6: Nguyễn Ái Quốc – Hồ Chí Minh – Cuộc đời và sự nghiệp

Dưới đây là giáo án bài 6: Nguyễn Ái Quốc – Hồ Chí Minh – Cuộc đời và sự nghiệp. Bài học nằm trong chương trình Ngữ văn 12 cánh diều. Tài liệu dùng để dạy thêm vào buổi 2 - buổi chiều. Dùng để ôn tập và củng cố kiến thức cho học sinh. Giáo án là bản word, có thể tải về để tham khảo.

Xem: => Giáo án ngữ văn 12 cánh diều

Các tài liệu bổ trợ khác

Xem toàn bộ: Giáo án dạy thêm ngữ văn 12 cánh diều đủ cả năm

Ngày soạn:…/…/…

Ngày dạy:…/…/…

BÀI 6: THƠ VĂN NGUYỄN ÁI QUỐC – HỒ CHÍ MINH

ÔN TẬP VĂN BẢN 1: NGUYỄN ÁI QUỐC – HỒ CHÍ MINH CUỘC ĐỜI VÀ SỰ NGHIỆP

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức

  • Ôn tập kiến thức về tác gia Hồ Chí Minh (cuộc đời và sự nghiệp).

  • Củng cố kiến thức đã học về văn bản nghị luận (cách lập luận và ngôn ngữ biểu cảm).

  • Luyện tập theo văn bản Nguyễn Ái Quốc – Hồ Chí Minh cuộc đời và sự nghiệp.

2. Năng lực

Năng lực chung

  • Năng lực giao tiếp và hợp tác: khả năng thực hiện nhiệm vụ một cách độc lập hay theo nhóm; Trao đổi tích cực với giáo viên và các bạn khác trong lớp.

  • Năng lực tự chủ và tự học: biết lắng nghe và chia sẻ ý kiến cá nhân với bạn, nhóm và GV. Tích cực tham gia các hoạt động trong lớp.

  • Giải quyết vấn đề và sáng tạo: biết phối hợp với bạn bè khi làm việc nhóm, tư duy logic, sáng tạo khi giải quyết vấn đề.

Năng lực đặc thù

  • Vận dụng được hiểu biết về bối cảnh lịch sử, văn hóa, về tác giả và thể loại vào việc đọc hiểu các tác phẩm tiêu biểu của Nguyễn Ái Quốc - Hồ Chí Minh.

  • Vận dụng được hiểu biết về bối cảnh lịch sử, văn hóa, về tác giả và thể loại vào việc đọc hiểu các tác phẩm tiêu biểu của Nguyễn Ái Quốc- Hồ Chí Minh.

3. Phẩm chất

  • Bồi đắp tinh thần yêu nước, niềm tự hào về nền văn hiến, văn hóa và lịch sử dân tộc.

  • Cảm phục và trân trọng về nhân cách người anh hùng dân tộc – danh nhân văn hóa Nguyễn Ái Quốc - Hồ Chí Minh.

  • Trân trọng và có ý thức tìm hiểu giá trị các tác phẩm của Nguyễn Ái Quốc - Hồ Chí Minh.

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

1. Đối với giáo viên

  • Giáo án; 

  • SGK, SGV Ngữ văn 12;

  • Phiếu bài tập, trả lời câu hỏi;

  • Tranh ảnh về tác giả, tác phẩm;

  • Bảng phân công nhiệm vụ cho HS hoạt động trên lớp;

  • Bảng giao nhiệm vụ học tập cho HS ở nhà;

2. Đối với HS

  • SGK, SBT Ngữ văn 12.

  • Sách tham khảo, tư liệu sưu tầm liên quan đến bài học…

  • Bảng giao nhiệm vụ học tập đã chuẩn bị ở nhà.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG

a. Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ học tập của mình. HS hồi tưởng lại kiến thức nội dung bài học.

b. Nội dung: GV hướng dẫn HS thảo luận nhóm đôi, nghe bài hát Bác Hồ - Một tình yêu bao la và trả lời câu hỏi.

c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS.

d. Tổ chức thực hiện:

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi, nghe bài hát Bác Hồ - Một tình yêu bao la và trả lời câu hỏi: Suy nghĩ của em về Bác qua sự hiểu biết của em cùng bài hát này?

Link: https://www.youtube.com/watch?v=T7JavXPjxwY (0:05 – 4:00)

Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập

- HS liên hệ thực tế, dựa vào hiểu biết của bản thân cùng trả lời câu hỏi.

- GV quan sát, hỗ trợ HS thực hiện (nếu cần thiết).

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận

- GV mời đại diện 1 – 2 HS trình bày ý kiến.

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập

- GV nhận xét, đánh giá.

- HS tự do phát biểu ý kiến theo suy nghĩ của bản thân.

- GV dẫn dắt vào bài học mới: Hồ Chí Minh là một vị lãnh tụ vĩ đại và cũng là một tác giả văn học lớn. Người đã để lại một di sản văn học đồ sộ phục vụ đắc lực cho quá trình đấu tranh cách mạng. Trong bài này chúng ta sẽ cùng ôn tập một số nét chính về tiểu sử và sự nghiệp của Người.

B. ÔN TẬP KIẾN THỨC

a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS củng cố lại kiến thức văn bản Nguyễn Ái Quốc – Hồ Chí Minh cuộc đời và sự nghiệp.

b. Nội dung: GV hướng dẫn HS ôn tập văn bản Nguyễn Ái Quốc – Hồ Chí Minh cuộc đời và sự nghiệp.

c. Sản phẩm học tập: HS nhắc lại kiến thức chung về văn bản Nguyễn Ái Quốc – Hồ Chí Minh cuộc đời và sự nghiệp và chuẩn kiến thức của GV.

d. Tổ chức thực hiện:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS

SẢN PHẨM DỰ KIẾN

Nhiệm vụ: Nhắc lại kiến thức

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập

- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm nhỏ (4 – 6 HS) thực hiện các nhiệm vụ:

Hoàn thành Phiếu học tập về cuộc đời của chủ tịch Hồ Chí Minh.

Văn nghị luận của Hồ Chí Minh viết ra nhằm mục đích gì? Nêu những nét đặc sắc về nội dung, nghệ thuật của những sáng tác văn nghị luận của Người. Liệt kê những tác phẩm tiêu biểu.

+ Nêu hoàn cảnh ra đời, nội dung, nghệ thuật chính của tập thơ Nhật kí trong tù và những bài thơ Người viết ở Việt Bắc, viết trong thời kì chống Pháp, chống Mỹ. Thống kê các tác phẩm tiêu biểu.

+ Vì sao có thể nói: Phong cách nghệ thuật của Nguyễn Ái Quốc - Hồ Chí Minh là một phong cách đa dạng mà thống nhất?

Nêu tổng kết nội dung và nghệ thuật văn bản Nguyễn Ái Quốc – Hồ Chí Minh cuộc đời và sự nghiệp.

  • HS tiếp nhận nhiệm vụ.

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập

  • HS làm việc theo nhóm để hoàn thành nhiệm vụ.

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận

  • GV mời 2-3 HS trình bày trước lớp yêu cầu cả lớp nhận xét, bổ sung.

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập

GV nhận xét đánh giá chốt kiến thức.

1. Cuộc đời của tác gia Hồ Chí Minh

- Phiếu học tập.

2. Sự nghiệp sáng tác của Hồ Chí Minh

a. Văn nghị luận

- Mục đích: đấu tranh chính trị, phục vụ cách mạng qua các chặng đường lịch sử.

- Nội dung: Vạch trần chính sách vô nhân đạo, tội ác và sự lừa dối của thực dân Pháp đối với nhân dân các nước thuộc địa, kêu gọi nhân dân cả nước đứng lên bảo vệ nền độc lập, thể hiện tầm nhìn sâu rộng, tình yêu thương mênh mông vô tận với đồng bào, đồng chí,…

- Nghệ thuật: là những văn kiện lịch sử quý giá, những áng văn nghị luận mẫu mực, lập luận chặt chẽ, lí lẽ sắc bén, lời văn hào hùng, tha thiết, tác động mạnh mẽ đến trái tim và khối óc của hàng trăm triệu con người.

- Tác phẩm tiêu biểu: Bản án chế độ thực dân Pháp (1925), Tuyên ngôn Độc lập (1945), Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến (1946), Không có gì quý hơn độc lập, tự do (1966), Di chúc (1969),…

b. Tập thơ Nhật kí trong tù

- Mục đích: đấu tranh chính trị, phục vụ cách mạng qua các chặng đường lịch sử.

- Nội dung: Vạch trần chính sách vô nhân đạo, tội ác và sự lừa dối của thực dân Pháp đối với nhân dân các nước thuộc địa, kêu gọi nhân dân cả nước đứng lên bảo vệ nền độc lập, thể hiện tầm nhìn sâu rộng, tình yêu thương mênh mông vô tận với đồng bào, đồng chí,…

- Nghệ thuật: là những văn kiện lịch sử quý giá, những áng văn nghị luận mẫu mực, lập luận chặt chẽ, lí lẽ sắc bén, lời văn hào hùng, tha thiết, tác động mạnh mẽ đến trái tim và khối óc của hàng trăm triệu con người.

- Tác phẩm tiêu biểu: Bản án chế độ thực dân Pháp (1925), Tuyên ngôn Độc lập (1945), Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến (1946), Không có gì quý hơn độc lập, tự do (1966), Di chúc (1969),…

3. Một phong cách nghệ thuật đa dạng mà thống nhất

* Phong cách nghệ thuật đa dạng thể hiện ở đề  tài, mục đích, nội dung, thể loại và cách viết rất khác nhau:

- Truyện và kí: giàu chất hiện đại, thể hiện tính chiến đấu mạnh mẽ và nghệ thuật trào phúng nhẹ nhàng, hóm hỉnh mà thâm thúy, sâu cay.

- Văn nghị luận: ngắn gọn, súc tích, lập luận chặt chẽ, lí lẽ đanh thép, bằng chứng thuyết phục, giàu tính luận chiến, lời văn hào sảng, mạnh mẽ, đanh thép và truyền cảm.

- Thơ ca: 

+ Những bài thơ tuyên truyền lời lẽ giản dị, mộc mạc mang màu sắc dân gian hiện đại, dễ thuộc, dễ nhớ, có sức tác động lớn. 

+ Những bài thơ nghệ thuật hàm súc, có sự kết hợp độc đáo giữa bút pháp cổ điển và hiện đại, chất trữ tình và tính chiến đấu.

* Phong cách nghệ thuật đa dạng mà thống nhất:

- Mục đích sáng tác: chủ yếu vì sự nghiệp giải phóng dân tộc, vì hạnh phúc nhân dân.

- Nội dung: các sáng tác chủ yếu tập trung vào đề tài “chống thực dân đế quốc, chống phong kiến địa chủ, tuyên truyền cho độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội”.  

- Hình thức, cách viết: Lối viết ngắn gọn, trong sáng, giản dị, phù hợp với đối tượng; rất linh hoạt, sáng tạo trong việc sử dụng các thể loại, ngôn ngữ và bút pháp nghệ thuật đa dạng để có được hiệu quả biểu đạt cao nhất.

4. Tổng kết

a. Nội dung: 

- Giới thiệu Nguyễn Ái Quốc- HCM, người anh hùng của dân tộc, Danh nhân văn hóa kiệt xuất. 

- Học tập tinh thần yêu nước, vì dân và đề cao công lao của Người. 

b. nghệ thuật:

- Cách trình bày khoa học, luận điểm rõ ràng, lập luận chặt chẽ, lí lẽ và dẫn chứng tiêu biểu, giàu sức thuyết phục.

- Kết hợp hài hòa các phương thức thuyết minh, nghị luận.

 

PHIẾU HỌC TẬP 

Nội dung tìm hiểu

Thông tin chính

Quê hương

 

Gia đình

 

Cuộc đời (những sự kiện và dấu mốc quan trọng; sự nghiệp chính trị, quân sự, ngoại giao)

 

Kết luận:

 

 

GỢI Ý PHIẾU HỌC TẬP 

Giai đoạn

Đặc điểm

Quê hương

Quê ở Kim Liên, Nam Đàn, Nghệ An.

Gia đình

Sinh ra trong một gia đình nhà nho yêu nước, thuở nhỏ tên là Nguyễn Sinh Cung, lớn lên đi học tên là Nguyễn Tất Thành.

Cuộc đời (những sự kiện và dấu mốc quan trọng; sự nghiệp chính trị, quân sự, ngoại giao)

- Thuở nhỏ Nguyễn Tất Thành học học chữ Hán, sau đó học chữ Quốc ngữ và tiếng Pháp ở trường Quốc Học Huế.

- 1910, Người dạy học ở trường Dục Thanh

- Từ 1912 - 1916: Nguyễn Ái Quốc ở Mỹ và Anh  

- 1918, Người tham gia Đảng Xã hội Pháp, thành lập hội những người Việt Nam yêu nước.

- 1919, Người thay mặt những người VN yêu nước ở Pháp Gửi tới Hội nghị hòa bình họp ở Véc- xai bản “Yêu sách của nhân dân An Nam”.

- 1920, Nguyễn Ái Quốc tham gia Đại hội thành lập ĐCS Pháp

- 1923 - 1941, Nguyễn Ái Quốc chủ yếu hoạt động ở Nga, Trung Quốc, Thái Lan

- 1930, tại Hương Cảng (Hồng Kông, Trung Quốc), Người chủ trì thành lập ĐCSVN.

- Tháng 2/ 1941, Người về nước thành lập mặt trận Việt Minh, trực tiếp lãnh đạo phong trào cách mạng.

- 2/9/1945, Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc bản tuyên ngôn độc lập khai sinh ra nước VNDCCH.

-1946, Người được Quốc hội bầu làm Chủ tịch nước. Người tiếp tục lãnh đạo nhân dân tiến hành hai cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp và Đế quốc Mỹ nhằm giữ vững độc lập, tự do của nhân dân.

- Chủ tịch Hồ Chí Minh qua đời 2/9/1969.

Kết luận: 

- Chủ tịch HCM đã gắn bó và hiến dâng trọn đời mình cho sự nghiệp cách mạng, cho dân tộc Việt Nam.

- Người là biểu tượng cao đẹp của chủ nghĩa yêu nước chân chính, kết hợp nhuần nhuyễn với chủ nghĩa quốc tế vô sản.

C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP

a. Mục tiêu: HS củng cố, mở rộng kiến thức đã học về văn bản Tác gia Hồ Chí Minh.

b. Nội dung: 

- GV phát Phiếu bài tập cho HS thực hiện nhanh tại lớp.

- GV hướng dẫn HS thực hiện phần Luyện tập theo văn bản đọc.

c. Sản phẩm:

- Phiếu bài tập của HS.

- Đoạn văn phân tích đặc điểm của nhân vật, thông điệp… trong văn bản Xuân Tóc Đỏ cứu quốc.

d. Tổ chức thực hiện

Nhiệm vụ 1: Trả lời câu hỏi trắc nghiệm

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

GV phát Phiếu bài tập cho HS thực hiện nhanh tại lớp.

 

Trường THPT:………………………

Lớp:…………………………………..

Họ và tên:……………………………..

 

PHIẾU BÀI TẬP

VĂN BẢN: NGUYỄN ÁI QUỐC – HỒ CHÍ MINH 

 CUỘC ĐỜI VÀ SỰ NGHIỆP

Khoanh tròn vào đáp án đặt trước câu trả lời đúng:

Câu 1: Sự kiện được nhắc tới trong đoạn thơ sau diễn ra vào ngày nào?

Đất nước đẹp vô cùng. Nhưng Bác phải ra đi

Cho tôi làm sóng dưới con tàu đưa tiễn Bác.

Chế Lan Viên

A. 03/09/1969.

B. 02/09/1969.

C. 03/09/1959.

D. 02/06/1969.

Câu 2: Đoạn thơ dưới đây nhắc đến hoạt động nào của Chủ tịch Hồ Chí Minh?

Người đi hỏi khắp bóng cờ châu Mĩ, châu Phi

Những đất tự do, những trời nô lệ

Những con đường cách mạng đang tìm đi.

Chế Lan Viên

A. Bác Hồ đọc bản Tuyên ngôn độc lập.

B. Chặng đường ba mươi năm hoạt động cách mạng ở nước ngoài của Người.

C. Bác Hồ thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam.

D. Bác Hồ tham gia Quốc tế Cộng sản.

Câu 3: Đoạn thơ dưới đây nhắc đến sự kiện nào?

Trời bỗng xanh hơn, nắng chói loà

Ta nhìn lên Bác, Bác nhìn ta

Bốn phương chắc cũng nhìn ta đó

Nước Việt Nam dân chủ cộng hoà.

Tố Hữu

A. Kháng chiến chống Pháp kết thúc thắng lợi.

B. Cách mạng tháng 8 thành công.

C. Bác Hồ đọc Tuyên ngôn Độc lập khai sinh nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà.

D. Kí hiện định Giơ-ne-vơ.

Câu 4: Tác phẩm nào sau đây không phải của Hồ Chí Minh?

A. Tuyên ngôn độc lập.

B. Đường Kách Mệnh.

C. Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến.

D. Vợ chồng A Phủ.

Câu 5: Trong Nhật ký trong tù, thể thơ chủ yếu mà Hồ Chí Minh sử dụng là gì?
A. Thơ tự do.
B. Thất ngôn bát cú Đường luật.
C. Lục bát.
D. Ngũ ngôn tứ tuyệt.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

--------------------------------------

--------------------- Còn tiếp ----------------------

Trên chỉ là 1 phần của giáo án. Giáo án khi tải về có đầy đủ nội dung của bài. Đủ nội dung của học kì I + học kì II

Hệ thống có đầy đủ các tài liệu:

  • Giáo án word (350k)
  • Giáo án Powerpoint (400k)
  • Trắc nghiệm theo cấu trúc mới (200k)
  • Đề thi cấu trúc mới: ma trận, đáp án, thang điểm..(200k)
  • Phiếu trắc nghiệm câu trả lời ngắn (200k)
  • Trắc nghiệm đúng sai (200k)
  • Lý thuyết bài học và kiến thức trọng tâm (200k)
  • File word giải bài tập sgk (150k)
  • Phiếu bài tập để học sinh luyện kiến thức (200k)
  • .....

Nâng cấp lên VIP đê tải tất cả ở tài liệu trên

  • Phí nâng cấp VIP: 900k

=> Chỉ gửi 500k. Tải về dùng thực tế. Nếu hài lòng, 1 ngày sau mới gửi phí còn lại

Cách tải hoặc nâng cấp:

  • Bước 1: Chuyển phí vào STK: 1214136868686 - cty Fidutech - MB(QR)
  • Bước 2: Nhắn tin tới Zalo Fidutech - nhấn vào đây để thông báo và nhận tài liệu

Xem toàn bộ: Giáo án dạy thêm ngữ văn 12 cánh diều đủ cả năm

ĐẦY ĐỦ GIÁO ÁN CÁC BỘ SÁCH KHÁC

GIÁO ÁN WORD LỚP 12 CÁNH DIỀU

GIÁO ÁN POWERPOINT LỚP 12 CÁNH DIỀU

Giáo án Powerpoint Toán 12 Cánh diều
Giáo án powerpoint hình học 12 cánh diều
Giáo án powerpoint đại số 12 cánh diều

Giáo án powerpoint vật lí 12 cánh diều
Giáo án powerpoint sinh học 12 cánh diều
Giáo án powerpoint hoá học 12 cánh diều

Giáo án powerpoint ngữ văn 12 cánh diều
Giáo án powerpoint lịch sử 12 cánh diều
Giáo án powerpoint địa lí 12 cánh diều

Giáo án powerpoint Kinh tế pháp luật 12 cánh diều
Giáo án powerpoint Công nghệ 12 Công nghệ điện - điện tử cánh diều
Giáo án powerpoint Công nghệ 12 Lâm nghiệp - Thuỷ sản cánh diều

Giáo án powerpoint Tin học 12 - Định hướng Tin học ứng dụng cánh diều
Giáo án powerpoint Tin học 12 - Định hướng khoa học máy tính cánh diều
Giáo án powerpoint hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 12 cánh diều

GIÁO ÁN CHUYÊN ĐỀ LỚP 12 CÁNH DIỀU

GIÁO ÁN POWERPOINT CHUYÊN ĐỀ 12 CÁNH DIỀU

GIÁO ÁN DẠY THÊM LỚP 12 CÁNH DIỀU

Giáo án dạy thêm toán 12 cánh diều
Giáo án dạy thêm ngữ văn 12 cánh diều
Giáo án powerpoint dạy thêm ngữ văn 12 cánh diều
Giáo án powerpoint dạy thêm toán 12 cánh diều

Tài liệu giảng dạy

Xem thêm các bài khác

I. GIÁO ÁN WORD DẠY THÊM NGỮ VĂN 12 CÁNH DIỀU

GIÁO ÁN WORD DẠY THÊM BÀI 1. TRUYỆN TRUYỀN KÌ VÀ TRUYỆN NGẮN HIỆN ĐẠI

Giáo án dạy thêm Ngữ văn 12 Cánh diều bài 1: Chuyện chức phán sự đền Tản Viên (Trích Truyền kì mạn lục - Nguyễn Dữ)
Giáo án dạy thêm Ngữ văn 12 Cánh diều bài 1: Muối của rừng (Nguyễn Huy Thiệp)
Giáo án dạy thêm Ngữ văn 12 Cánh diều bài 1: Chiếc thuyền ngoài xa (Nguyễn Minh Châu)
Giáo án dạy thêm Ngữ văn 12 Cánh diều bài 1: Ôn tập thực hành tiếng Việt
Giáo án dạy thêm Ngữ văn 12 Cánh diều bài 1: Viết bài văn nghị luận so sánh, đánh giá hai tác phẩm truyện

GIÁO ÁN WORD DẠY THÊM BÀI 2. HÀI KỊCH

Giáo án dạy thêm Ngữ văn 12 Cánh diều bài 2: Quan Thanh Tra (Gô-gôn)
Giáo án dạy thêm Ngữ văn 12 Cánh diều bài 2: Thực thi công lí (Trích Người lái buôn thành Vơ-ni-dơ - Sếch-xpia)
Giáo án dạy thêm Ngữ văn 12 Cánh diều bài 2: Loạn đến nơi rồi! (Trích Mùa hè ở biển – Xuân Trình)
Giáo án dạy thêm Ngữ văn 12 Cánh diều bài 2: Ôn tập thực hành tiếng Việt
Giáo án dạy thêm Ngữ văn 12 Cánh diều bài 2: Viết báo cáo kết quả của bài tập dự án

GIÁO ÁN WORD DẠY THÊM BÀI 3. NHẬT KÍ, PHÓNG SỰ, HỒI KÍ

Giáo án dạy thêm Ngữ văn 12 Cánh diều bài 3: Nhật kí Đặng Thùy Trâm (Đặng Thùy Trâm)
Giáo án dạy thêm Ngữ văn 12 Cánh diều bài 3: Khúc tráng ca nhà giàn (Xuân Ba)
Giáo án dạy thêm Ngữ văn 12 Cánh diều bài 3: Quyết định khó khăn nhất (Trích Điện Biên Phủ - điểm hẹn lịch sử - Võ Nguyên Giáp)
Giáo án dạy thêm Ngữ văn 12 Cánh diều bài 3: Ôn tập thực hành tiếng Việt
Giáo án dạy thêm Ngữ văn 12 Cánh diều bài 3: Viết bài nghị luận so sánh, đánh giá hai tác phẩm kí

GIÁO ÁN WORD DẠY THÊM BÀI 4. VĂN TẾ, THƠ

Giáo án dạy thêm Ngữ văn 12 Cánh diều bài 4: Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc (Nguyễn Đình Chiểu)
Giáo án dạy thêm Ngữ văn 12 Cánh diều bài 4: Việt Bắc (Tố Hữu)
Giáo án dạy thêm Ngữ văn 12 Cánh diều bài 4: Lưu biệt khi xuất dương (Xuất dương lưu biệt – Phan Bội Châu)
Giáo án dạy thêm Ngữ văn 12 Cánh diều bài 4: Tây Tiến (Quang Dũng)
Giáo án dạy thêm Ngữ văn 12 Cánh diều bài 4: Ôn tập thực hành tiếng Việt
Giáo án dạy thêm Ngữ văn 12 Cánh diều bài 4: Viết bài nghị luận về một vấn đề có liên quan đến tuổi trẻ

GIÁO ÁN WORD DẠY THÊM BÀI 5. VĂN NGHỊ LUẬN

Giáo án dạy thêm Ngữ văn 12 Cánh diều bài 5: Văn học và tác dụng chiều sâu trong việc xây dựng nhân cách văn hóa con người (Hoàng Ngọc Hiến)
Giáo án dạy thêm Ngữ văn 12 Cánh diều bài 5: Toàn cầu hóa và bản sắc văn hóa dân tộc (Phan Hồng Giang)
Giáo án dạy thêm Ngữ văn 12 Cánh diều bài 5: Phân tích bài thơ "Việt Bắc" (Nguyễn Văn Hạnh)
Giáo án dạy thêm Ngữ văn 12 Cánh diều bài 5: Ôn tập thực hành tiếng Việt
Giáo án dạy thêm Ngữ văn 12 Cánh diều bài 5: Viết bài nghị luận về vai trò của văn học đối với tuổi trẻ

GIÁO ÁN WORD DẠY THÊM BÀI 6. THƠ VĂN NGUYỄN ÁI QUỐC – HỒ CHÍ MINH

Giáo án dạy thêm Ngữ văn 12 Cánh diều bài 6: Nguyễn Ái Quốc – Hồ Chí Minh – Cuộc đời và sự nghiệp
Giáo án dạy thêm Ngữ văn 12 Cánh diều bài 6: Tuyên ngôn Độc lập (Hồ Chí Minh)
Giáo án dạy thêm Ngữ văn 12 Cánh diều bài 6: Nhật kí trong tù (Hồ Chí Minh) - vb Ngắm trăng
Giáo án dạy thêm Ngữ văn 12 Cánh diều bài 6: Nhật kí trong tù (Hồ Chí Minh) - vb Lai Tân
Giáo án dạy thêm Ngữ văn 12 Cánh diều bài 6: "Vi hành" (Trích Những bức thư gửi cô em họ do tác giả tự dịch từ tiếng An Nam – Nguyễn Ái Quốc)
Giáo án dạy thêm Ngữ văn 12 Cánh diều bài 6: Ôn tập thực hành tiếng Việt
Giáo án dạy thêm Ngữ văn 12 Cánh diều bài 6: Viết bài nghị luận về quan niệm yêu nước của tuổi trẻ

GIÁO ÁN WORD DẠY THÊM BÀI 7. TIỂU THUYẾT HIỆN ĐẠI

Giáo án dạy thêm Ngữ văn 12 Cánh diều bài 7: Hạnh phúc của một tang gia (Trích Số đỏ – Vũ Trọng Phụng)
Giáo án dạy thêm Ngữ văn 12 Cánh diều bài 7: Ánh sáng cứu rỗi (Trích Nỗi buồn chiến tranh – Bảo Ninh)
Giáo án dạy thêm Ngữ văn 12 Cánh diều bài 7: Đêm trăng và cây sồi (Trích Chiến tranh và hoà bình – Lép Tôn-xtôi)
Giáo án dạy thêm Ngữ văn 12 Cánh diều bài 7: Ôn tập thực hành tiếng Việt
Giáo án dạy thêm Ngữ văn 12 Cánh diều bài 7: Viết thư trao đổi công việc hoặc một vấn đề đáng quan tâm

GIÁO ÁN WORD DẠY THÊM BÀI 8. THƠ HIỆN ĐẠI

Giáo án dạy thêm Ngữ văn 12 Cánh diều bài 8: Đàn ghi ta của Lor-ca (Thanh Thảo)
Giáo án dạy thêm Ngữ văn 12 Cánh diều bài 8: Bài thơ của một người yêu nước mình (Trần Vàng Sao)
Giáo án dạy thêm Ngữ văn 12 Cánh diều bài 8: Thời gian (Văn Cao)
Giáo án dạy thêm Ngữ văn 12 Cánh diều bài 8: Ôn tập thực hành tiếng Việt
Giáo án dạy thêm Ngữ văn 12 Cánh diều bài 8: Viết bài nghị luận so sánh, đánh giá hai tác phẩm thơ

GIÁO ÁN WORD DẠY THÊM BÀI 9. VĂN BẢN THÔNG TIN TỔNG HỢP

Giáo án dạy thêm Ngữ văn 12 Cánh diều bài 9: Cách mạng công nghiệp 4.0 và vai trò của trí thức khoa học – công nghệ (Nguyễn Thế Nghĩa)
Giáo án dạy thêm Ngữ văn 12 Cánh diều bài 9: Phụ nữ và việc bảo vệ môi trường (Bài phỏng vấn của Giu-đi Bi-dô với bà Van-đa-na Xi-va)
Giáo án dạy thêm Ngữ văn 12 Cánh diều bài 9: Tin học có phải là khoa học (Phan Đình Diệu)
Giáo án dạy thêm Ngữ văn 12 Cánh diều bài 9: Ôn tập thực hành tiếng Việt
Giáo án dạy thêm Ngữ văn 12 Cánh diều bài 9: Viết bài phát biểu trong lễ phát động một phong trào hoặc một hoạt động xã hội

GIÁO ÁN WORD DẠY THÊM BÀI 10. TỔNG KẾT

Giáo án dạy thêm Ngữ văn 12 Cánh diều bài 10: Tổng kết lịch sử văn học
Giáo án dạy thêm Ngữ văn 12 Cánh diều bài 10: Tổng kết về tiếng Việt
Giáo án dạy thêm Ngữ văn 12 Cánh diều bài 10: Tổng kết phương pháp đọc, viết, nói và nghe

II. GIÁO ÁN POWERPOINT DẠY THÊM NGỮ VĂN 12 CÁNH DIỀU

GIÁO ÁN POWERPOINT DẠY THÊM BÀI 1. TRUYỆN TRUYỀN KÌ VÀ TRUYỆN NGẮN HIỆN ĐẠI

Giáo án PPT dạy thêm Ngữ văn 12 Cánh diều bài 1: Chuyện chức phán sự đền Tản Viên (Trích Truyền kì mạn lục - Nguyễn Dữ)
Giáo án PPT dạy thêm Ngữ văn 12 Cánh diều bài 1: Muối của rừng (Nguyễn Huy Thiệp)
Giáo án PPT dạy thêm Ngữ văn 12 Cánh diều bài 1: Chiếc thuyền ngoài xa (Nguyễn Minh Châu)
Giáo án PPT dạy thêm Ngữ văn 12 Cánh diều bài 1: Ôn tập thực hành tiếng Việt
Giáo án PPT dạy thêm Ngữ văn 12 Cánh diều bài 1: Viết bài văn nghị luận so sánh, đánh giá hai tác phẩm truyện

GIÁO ÁN POWERPOINT DẠY THÊM BÀI 2. HÀI KỊCH

Giáo án PPT dạy thêm Ngữ văn 12 Cánh diều bài 2: Quan Thanh Tra (Gô-gôn)
Giáo án PPT dạy thêm Ngữ văn 12 Cánh diều bài 2: Thực thi công lí (Trích Người lái buôn thành Vơ-ni-dơ - Sếch-xpia)
Giáo án PPT dạy thêm Ngữ văn 12 Cánh diều bài 2: Loạn đến nơi rồi! (Trích Mùa hè ở biển – Xuân Trình)
Giáo án PPT dạy thêm Ngữ văn 12 Cánh diều bài 2: Ôn tập thực hành tiếng Việt
Giáo án PPT dạy thêm Ngữ văn 12 Cánh diều bài 2: Viết báo cáo kết quả của bài tập dự án

GIÁO ÁN POWERPOINT DẠY THÊM BÀI 3. NHẬT KÍ, PHÓNG SỰ, HỒI KÍ

Giáo án PPT dạy thêm Ngữ văn 12 Cánh diều bài 3: Nhật kí Đặng Thùy Trâm (Đặng Thùy Trâm)
Giáo án PPT dạy thêm Ngữ văn 12 Cánh diều bài 3: Khúc tráng ca nhà giàn (Xuân Ba)
Giáo án PPT dạy thêm Ngữ văn 12 Cánh diều bài 3: Quyết định khó khăn nhất (Trích Điện Biên Phủ - điểm hẹn lịch sử - Võ Nguyên Giáp)
Giáo án PPT dạy thêm Ngữ văn 12 Cánh diều bài 3: Ôn tập thực hành tiếng Việt
Giáo án PPT dạy thêm Ngữ văn 12 Cánh diều bài 3: Viết bài nghị luận so sánh, đánh giá hai tác phẩm kí

GIÁO ÁN POWERPOINT DẠY THÊM BÀI 4. VĂN TẾ, THƠ

Giáo án PPT dạy thêm Ngữ văn 12 Cánh diều bài 4: Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc (Nguyễn Đình Chiểu)
Giáo án PPT dạy thêm Ngữ văn 12 Cánh diều bài 4: Việt Bắc (Tố Hữu)
Giáo án PPT dạy thêm Ngữ văn 12 Cánh diều bài 4: Lưu biệt khi xuất dương (Xuất dương lưu biệt – Phan Bội Châu)
Giáo án PPT dạy thêm Ngữ văn 12 Cánh diều bài 4: Tây Tiến (Quang Dũng)
Giáo án PPT dạy thêm Ngữ văn 12 Cánh diều bài 4: Ôn tập thực hành tiếng Việt
Giáo án PPT dạy thêm Ngữ văn 12 Cánh diều bài 4: Viết bài nghị luận về một vấn đề có liên quan đến tuổi trẻ

GIÁO ÁN POWERPOINT DẠY THÊM BÀI 5. VĂN NGHỊ LUẬN

Giáo án PPT dạy thêm Ngữ văn 12 Cánh diều bài 5: Văn học và tác dụng chiều sâu trong việc xây dựng nhân cách văn hóa con người (Hoàng Ngọc Hiến)
Giáo án PPT dạy thêm Ngữ văn 12 Cánh diều bài 5: Toàn cầu hóa và bản sắc văn hóa dân tộc (Phan Hồng Giang)
Giáo án PPT dạy thêm Ngữ văn 12 Cánh diều bài 5: Phân tích bài thơ "Việt Bắc" (Nguyễn Văn Hạnh)
Giáo án PPT dạy thêm Ngữ văn 12 Cánh diều bài 5: Ôn tập thực hành tiếng Việt
Giáo án PPT dạy thêm Ngữ văn 12 Cánh diều bài 5: Viết bài nghị luận về vai trò của văn học đối với tuổi trẻ

GIÁO ÁN POWERPOINT DẠY THÊM BÀI 6. THƠ VĂN NGUYỄN ÁI QUỐC – HỒ CHÍ MINH

Giáo án PPT dạy thêm Ngữ văn 12 Cánh diều bài 6: Nguyễn Ái Quốc – Hồ Chí Minh – Cuộc đời và sự nghiệp
Giáo án PPT dạy thêm Ngữ văn 12 Cánh diều bài 6: Tuyên ngôn Độc lập (Hồ Chí Minh)
Giáo án PPT dạy thêm Ngữ văn 12 Cánh diều bài 6: Nhật kí trong tù (Hồ Chí Minh) - vb Ngắm trăng
Giáo án PPT dạy thêm Ngữ văn 12 cánh diều bài 6: Nhật kí trong tù (Hồ Chí Minh) - vb Lai Tân
Giáo án PPT dạy thêm Ngữ văn 12 Cánh diều bài 6: "Vi hành" (Trích Những bức thư gửi cô em họ do tác giả tự dịch từ tiếng An Nam – Nguyễn Ái Quốc)
Giáo án PPT dạy thêm Ngữ văn 12 Cánh diều bài 6: Ôn tập thực hành tiếng Việt
Giáo án PPT dạy thêm Ngữ văn 12 Cánh diều bài 6: Viết bài nghị luận về quan niệm yêu nước của tuổi trẻ

GIÁO ÁN POWERPOINT DẠY THÊM BÀI 7. TIỂU THUYẾT HIỆN ĐẠI

Giáo án PPT dạy thêm Ngữ văn 12 Cánh diều bài 7: Hạnh phúc của một tang gia (Trích Số đỏ – Vũ Trọng Phụng)
Giáo án PPT dạy thêm Ngữ văn 12 Cánh diều bài 7: Ánh sáng cứu rỗi (Trích Nỗi buồn chiến tranh – Bảo Ninh)
Giáo án PPT dạy thêm Ngữ văn 12 Cánh diều bài 7: Đêm trăng và cây sồi (Trích Chiến tranh và hoà bình – Lép Tôn-xtôi)
Giáo án PPT dạy thêm Ngữ văn 12 Cánh diều bài 7: Ôn tập thực hành tiếng Việt
Giáo án PPT dạy thêm Ngữ văn 12 Cánh diều bài 7: Viết thư trao đổi công việc hoặc một vấn đề đáng quan tâm

GIÁO ÁN POWERPOINT DẠY THÊM BÀI 8. THƠ HIỆN ĐẠI

Giáo án PPT dạy thêm Ngữ văn 12 Cánh diều bài 8: Đàn ghi ta của Lor-ca (Thanh Thảo)
Giáo án PPT dạy thêm Ngữ văn 12 Cánh diều bài 8: Bài thơ của một người yêu nước mình (Trần Vàng Sao)
Giáo án PPT dạy thêm Ngữ văn 12 Cánh diều bài 8: Thời gian (Văn Cao)
Giáo án PPT dạy thêm Ngữ văn 12 Cánh diều bài 8: Ôn tập thực hành tiếng Việt
Giáo án PPT dạy thêm Ngữ văn 12 Cánh diều bài 8: Viết bài nghị luận so sánh, đánh giá hai tác phẩm thơ

GIÁO ÁN POWERPOINT DẠY THÊM BÀI 9. VĂN BẢN THÔNG TIN TỔNG HỢP

Giáo án PPT dạy thêm Ngữ văn 12 Cánh diều bài 9: Cách mạng công nghiệp 4.0 và vai trò của trí thức khoa học – công nghệ (Nguyễn Thế Nghĩa)
Giáo án PPT dạy thêm Ngữ văn 12 Cánh diều bài 9: Phụ nữ và việc bảo vệ môi trường (Bài phỏng vấn của Giu-đi Bi-dô với bà Van-đa-na Xi-va)
Giáo án PPT dạy thêm Ngữ văn 12 Cánh diều bài 9: Tin học có phải là khoa học (Phan Đình Diệu)
Giáo án PPT dạy thêm Ngữ văn 12 Cánh diều bài 9: Ôn tập thực hành tiếng Việt
Giáo án PPT dạy thêm Ngữ văn 12 Cánh diều bài 9: Viết bài phát biểu trong lễ phát động một phong trào hoặc một hoạt động xã hội

GIÁO ÁN POWERPOINT DẠY THÊM BÀI 10. TỔNG KẾT

Giáo án PPT dạy thêm Ngữ văn 12 Cánh diều bài 10: Tổng kết lịch sử văn học
Giáo án PPT dạy thêm Ngữ văn 12 Cánh diều bài 10: Tổng kết về tiếng Việt
Giáo án PPT dạy thêm Ngữ văn 12 Cánh diều bài 10: Tổng kết phương pháp đọc, viết, nói và nghe

Chat hỗ trợ
Chat ngay