Giáo án dạy thêm Ngữ văn 12 Cánh diều bài 9: Phụ nữ và việc bảo vệ môi trường (Bài phỏng vấn của Giu-đi Bi-dô với bà Van-đa-na Xi-va)

Dưới đây là giáo án bài 9: Phụ nữ và việc bảo vệ môi trường (Bài phỏng vấn của Giu-đi Bi-dô với bà Van-đa-na Xi-va). Bài học nằm trong chương trình Ngữ văn 12 cánh diều. Tài liệu dùng để dạy thêm vào buổi 2 - buổi chiều. Dùng để ôn tập và củng cố kiến thức cho học sinh. Giáo án là bản word, có thể tải về để tham khảo.

Xem: => Giáo án ngữ văn 12 cánh diều

Các tài liệu bổ trợ khác

Xem toàn bộ: Giáo án dạy thêm ngữ văn 12 cánh diều đủ cả năm

Ngày soạn:…/…/…

Ngày dạy:…/…/…

ÔN TẬP VĂN BẢN 2: PHỤ NỮ VÀ VIỆC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức

  • Ôn tập kiến thức về tác phẩm Phụ nữ và việc bảo vệ môi trường. 

  • Củng cố kiến thức đã học về văn bản thông tin tổng hợp, cũng như quan điểm thái độ của người viết. 

  • Luyện tập theo văn bản Phụ nữ và việc bảo vệ môi trường.

2. Năng lực

Năng lực chung

  • Năng lực giao tiếp và hợp tác: khả năng thực hiện nhiệm vụ một cách độc lập hay theo nhóm; Trao đổi tích cực với giáo viên và các bạn khác trong lớp.

  • Năng lực tự chủ và tự học: biết lắng nghe và chia sẻ ý kiến cá nhân với bạn, nhóm và GV. Tích cực tham gia các hoạt động trong lớp.

  • Giải quyết vấn đề và sáng tạo: biết phối hợp với bạn bè khi làm việc nhóm, tư duy logic, sáng tạo khi giải quyết vấn đề.

Năng lực đặc thù

  • Vận dụng được những hiểu biết của văn bản; đánh giá được thái độ, quan điểm của người viết và nội dung của văn bản dựa trên trải nghiệm, quan điểm của người đọc.

  • Nhận biết được bố cục, mạch lạc của văn bản, đánh giá được sự phù hợp giữa nội dung và nhân đề văn bản, đề xuất được các nhan đề văn bản khác.
  • Đánh giá được cách chọn lọc, sắp xếp các thông tin trong văn bản, phân biện được dữ liệu sơ cấp và thứ cấp.
  • Nhận biết và đánh giá được tính mới mẻ, cập nhật, độ tin cậy của dữ liệu, thông tin trong văn bản.

3. Phẩm chất

  • Tôn trọng phụ nữ và có ý thức bảo vệ môi trường sống xung quanh.

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

1. Đối với giáo viên

  • Giáo án; 

  • SGK, SGV Ngữ văn 12;

  • Phiếu bài tập, trả lời câu hỏi;

  • Tranh ảnh về tác giả, tác phẩm;

  • Bảng phân công nhiệm vụ cho HS hoạt động trên lớp;

  • Bảng giao nhiệm vụ học tập cho HS ở nhà;

2. Đối với HS

  • SGK, SBT Ngữ văn 12.

  • Sách tham khảo, tư liệu sưu tầm liên quan đến bài học…

  • Bảng giao nhiệm vụ học tập đã chuẩn bị ở nhà.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG

a. Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ học tập của mình. HS hồi tưởng lại kiến thức nội dung bài học.

b. Nội dung: GV hướng dẫn HS thảo luận nhóm đôi, xem hình ảnh gợi ý để trả lời câu hỏi.

c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS.

d. Tổ chức thực hiện:

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi, xem hình ảnh để trả lời câu hỏi: Trong số những người phụ nữ làm nghiên cứu khoa học hoặc hoạt động chính trị dưới đây, em ấn tượng với nhân vật nào? Vì sao? Chia sẻ một số hiểu biết của em về họ.

Tech12h                         Tech12h

                   Marie Curie                                         Jane Cooke Wright

Tech12h                                 Tech12h

                   Mae C. Jemison                                              Nguyễn Thị Định

Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập

- HS liên hệ thực tế, dựa vào hiểu biết của bản thân cùng trả lời câu hỏi.

- GV quan sát, hỗ trợ HS thực hiện (nếu cần thiết).

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận

- GV mời đại diện 1 – 2 HS trình bày ý kiến.

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập

- GV nhận xét, đánh giá.

- HS tự do phát biểu ý kiến theo suy nghĩ của bản thân.

- GV dẫn dắt vào bài học mới: Vấn đề bảo vệ môi trường đang ngày càng trở nên cấp bách. Trong bối cảnh đó, vai trò của mỗi cá nhân, đặc biệt là phụ nữ, càng trở nên quan trọng. Văn bản “Phụ nữ và việc bảo vệ môi trường” sẽ giúp chúng ta hiểu rõ hơn về điều này.

B. ÔN TẬP KIẾN THỨC

a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS củng cố lại kiến thức văn bản Phụ nữ và việc bảo vệ môi trường.

b. Nội dung: GV hướng dẫn HS ôn tập văn bản Phụ nữ và việc bảo vệ môi trường.

c. Sản phẩm học tập: HS nhắc lại kiến thức chung về văn bản Phụ nữ và việc bảo vệ môi trường và chuẩn kiến thức của GV.

d. Tổ chức thực hiện:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS

SẢN PHẨM DỰ KIẾN

Nhiệm vụ: Nhắc lại kiến thức

Hoạt động 1: Nhắc lại tác giả tác phẩm

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập

- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm nhỏ (4 – 6 HS) thực hiện các nhiệm vụ:

Trình bày một số thông tin liên quan đến tác giả Giu-đi Bi-dô, bà Van-da-na Xi-va và tác phẩm Phụ nữ và việc bảo vệ môi trường.

HS tiếp nhận nhiệm vụ.

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập

  • HS làm việc theo cặp đôi hoặc đọc lại văn bản theo yêu cầu suy nghĩ để hoàn thành nhiệm vụ.

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận

  • GV mời 2-3 HS trình bày trước lớp yêu cầu cả lớp nhận xét, bổ sung.

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập

GV nhận xét đánh giá chốt kiến thức.

I. Nhắc lại kiến thức tác giả, tác phẩm

1. Tác giả.

Giu-đi Bi-dô: Cây bút chuyên viết về chủ đề giáo dục, đặc biệt quan tâm đến giáo dục vì hòa bình và hợp tác quốc tế.

Van-đa-na Xi-va: Bà là một nhà vật lý học Ấn Độ và cũng là một học giả, nhà hoạt động môi trường, nhà hoạt động ủng hộ chủ quyền lương thực, và tác giả viết về thay đổi toàn cầu hóa. 

2. Văn bản

- Xuất xứ: In trong Những vấn đề xuyên thế kỉ - Phỏng vấn các nhà hoạt động khoa học, giáo dục, văn hóa nghệ thuật hàng đầu thế giới, NXB Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh, 2004.

 - Thể loại: Văn bản thông tin.

 

Hoạt động 2: Hệ thống kiến thức văn bản

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập

- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm nhỏ (4 – 6 HS) thực hiện các nhiệm vụ:

+ Trong văn bản, các câu hỏi của Giu-đi Bi-dô xoay quanh những vấn đề gì? Những vấn đề ấy có ý nghĩa như thế nào đối với xã hội hiện nay? 

+ Dựa vào văn bản, em hãy cho biết, phụ nữ có vai trò như thế nào trong việc bảo vệ môi trường. 

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập

  • HS làm việc theo cặp đôi hoặc đọc lại văn bản theo yêu cầu suy nghĩ để hoàn thành nhiệm vụ.

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận

  • GV mời 2-3 HS trình bày trước lớp yêu cầu cả lớp nhận xét, bổ sung.

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập

GV nhận xét đánh giá chốt kiến thức.

3. Hệ thống kiến thức văn bản

(1)

- Trong văn bản, Giu-đi Bi-dô đã hỏi Van – da- na Xi- va 5 câu hỏi. Những câu hỏi này đều xoay quanh 2 vấn đề: Phụ nữ và môi trường.

- Ý nghĩa của vấn đề: Phụ nữ và môi trường đều đóng vai trò quan trọng đối với xã hội hiện nay. Phụ nữ đóng góp không nhỏ vào việc bảo vệ môi trường thông qua việc giáo dục cộng đồng về vấn đề bảo vệ môi trường, tham gia vào các hoạt động bảo vệ môi trường như tận dụng nguồn năng lượng sạch, giảm lượng rác thải, và duy trì sự cân bằng sinh thái. Môi trường trong khi đó cũng ảnh hưởng đến phụ nữ, bởi vì phụ nữ thường chịu nhiều tổn thất nghiêm trọng hơn khi môi trường bị phá hủy. Chẳng hạn, nước sạch và không khí sạch đóng vai trò không thể phủ nhận đối với sức khỏe của phụ nữ và trẻ em. Do đó, việc tôn trọng và bảo vệ phụ nữ cùng với việc bảo vệ môi trường là rất quan trọng để xây dựng một xã hội bền vững và hài hòa trong hiện tại và tương lai.

(2)

- Phong trào Chíp-kô có tác động tới Van-đa-na:  giúp bà tìm thấy những cơ sở kiến thức về sinh thái, đem lại cho bà một cách nhìn mới về mối quan hệ giữa con người và sự việc. 

- Phụ nữ có thể bảo vệ môi trường biểu hiện qua sự việc khi các con suối ở Himalaya khô cạn đi, người phụ nữ sẽ biết tình trạng đó gắn liền với nạn phá rừng và tìm cách giải quyết.

- Phụ nữ có vai trò rất quan trọng trong việc bảo vệ môi trường. Bởi lẽ trong chính người phụ nữ, họ có linh cảm đặc biệt về sự sống, nhạy bén với những gì đang lâm nguy với thế giới.

 Bà khẳng định phụ nữ mang những sứ mệnh cao cả và ý nghĩa quan trọng cho cuộc sống và môi trường. Bà luôn trân trọng và đề cao những giá trị của người phụ nữ. Họ có vai trò đó to lớn đến mức “phụ nữ là động lực làm cho xã hội Phần Lan và nền kinh tế Phần Lan hoạt động”. 

 

C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP

a. Mục tiêu: HS củng cố, mở rộng kiến thức đã học về văn bản Phụ nữ và việc bảo vệ môi trường.

b. Nội dung: 

- GV phát Phiếu bài tập cho HS thực hiện nhanh tại lớp.

- GV hướng dẫn HS thực hiện phần Luyện tập theo văn bản đọc.

c. Sản phẩm:

- Phiếu bài tập của HS.

- Đoạn văn nêu ý kiến, suy nghĩ về trách nhiệm của bản thân trong việc bảo vệ môi trường … trong văn bản Phụ nữ và việc bảo vệ môi trường.

d. Tổ chức thực hiện

Nhiệm vụ 1: Trả lời câu hỏi trắc nghiệm

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

GV phát Phiếu bài tập cho HS thực hiện nhanh tại lớp. 

Trường THPT: ………………………

Lớp: …………………………………..

Họ và tên: ……………………………..

 

PHIẾU BÀI TẬP

VĂN BẢN: PHỤ NỮ VÀ VIỆC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG

Khoanh tròn vào đáp án đặt trước câu trả lời đúng:

Câu 1: Lời bài ca của phong trào Chipko nhấn mạnh điều gì?

A. Sự đoàn kết của phụ nữ Ấn Độ.

B. Tầm quan trọng của việc trồng cây gây rừng.

C. Mục tiêu bảo vệ môi trường và ngăn chặn nạn phá rừng ở Ấn Độ.

D. Quyền lợi của người dân sống gần rừng.

Câu 2: Phong trào Chipko diễn ra ở đâu?

A. Ấn Độ.

B. Châu Âu.

C. Châu Phi.

D. Nam Mỹ.

Câu 3: Phong trào Chipko có tác động gì tới Vandana Shiva?

A. Khiến bà từ bỏ sự nghiệp khoa học.

B. Giúp bà xây dựng các mối quan hệ, hiểu biết về sinh thái và hình thành học thuyết dựa trên sự kết nối giữa thiên nhiên và phụ nữ.

C. Khiến bà trở nên bi quan về tương lai.

D. Không có tác động gì.

Câu 4: Quan điểm của văn bản về tầm quan trọng của phụ nữ trong bảo vệ môi trường là gì?

A. Phụ nữ không đóng vai trò quan trọng.

B. Phụ nữ chỉ tham gia vào các hoạt động bảo vệ môi trường ở mức độ thấp.

C. Phụ nữ chỉ nên làm công việc nội trợ.

D. Phụ nữ phản ứng nhanh nhạy, mạnh mẽ và kiên trì hơn trước các nguy cơ tàn phá, có linh cảm đặc biệt về sự sống.

Câu 5: Các câu hỏi của Giu-đi Bi-dô chủ yếu xoay quanh vấn đề nào?

A. Phụ nữ và môi trường.

B. Chính trị và kinh tế.

C. Khoa học và công nghệ.

D. Văn hóa và giáo dục.

----------------------------------

----------------------- Còn tiếp -------------------------

Trên chỉ là 1 phần của giáo án. Giáo án khi tải về có đầy đủ nội dung của bài. Đủ nội dung của học kì I + học kì II

Hệ thống có đầy đủ các tài liệu:

  • Giáo án word (350k)
  • Giáo án Powerpoint (400k)
  • Trắc nghiệm theo cấu trúc mới (200k)
  • Đề thi cấu trúc mới: ma trận, đáp án, thang điểm..(200k)
  • Phiếu trắc nghiệm câu trả lời ngắn (200k)
  • Trắc nghiệm đúng sai (200k)
  • Lý thuyết bài học và kiến thức trọng tâm (200k)
  • File word giải bài tập sgk (150k)
  • Phiếu bài tập để học sinh luyện kiến thức (200k)
  • .....

Nâng cấp lên VIP đê tải tất cả ở tài liệu trên

  • Phí nâng cấp VIP: 900k

=> Chỉ gửi 500k. Tải về dùng thực tế. Nếu hài lòng, 1 ngày sau mới gửi phí còn lại

Cách tải hoặc nâng cấp:

  • Bước 1: Chuyển phí vào STK: 1214136868686 - cty Fidutech - MB(QR)
  • Bước 2: Nhắn tin tới Zalo Fidutech - nhấn vào đây để thông báo và nhận tài liệu

Xem toàn bộ: Giáo án dạy thêm ngữ văn 12 cánh diều đủ cả năm

ĐẦY ĐỦ GIÁO ÁN CÁC BỘ SÁCH KHÁC

GIÁO ÁN WORD LỚP 12 CÁNH DIỀU

GIÁO ÁN POWERPOINT LỚP 12 CÁNH DIỀU

Giáo án Powerpoint Toán 12 Cánh diều
Giáo án powerpoint hình học 12 cánh diều
Giáo án powerpoint đại số 12 cánh diều

Giáo án powerpoint vật lí 12 cánh diều
Giáo án powerpoint sinh học 12 cánh diều
Giáo án powerpoint hoá học 12 cánh diều

Giáo án powerpoint ngữ văn 12 cánh diều
Giáo án powerpoint lịch sử 12 cánh diều
Giáo án powerpoint địa lí 12 cánh diều

Giáo án powerpoint Kinh tế pháp luật 12 cánh diều
Giáo án powerpoint Công nghệ 12 Công nghệ điện - điện tử cánh diều
Giáo án powerpoint Công nghệ 12 Lâm nghiệp - Thuỷ sản cánh diều

Giáo án powerpoint Tin học 12 - Định hướng Tin học ứng dụng cánh diều
Giáo án powerpoint Tin học 12 - Định hướng khoa học máy tính cánh diều
Giáo án powerpoint hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 12 cánh diều

GIÁO ÁN CHUYÊN ĐỀ LỚP 12 CÁNH DIỀU

GIÁO ÁN POWERPOINT CHUYÊN ĐỀ 12 CÁNH DIỀU

GIÁO ÁN DẠY THÊM LỚP 12 CÁNH DIỀU

Giáo án dạy thêm toán 12 cánh diều
Giáo án dạy thêm ngữ văn 12 cánh diều
Giáo án powerpoint dạy thêm ngữ văn 12 cánh diều
Giáo án powerpoint dạy thêm toán 12 cánh diều

Tài liệu giảng dạy

Xem thêm các bài khác

I. GIÁO ÁN WORD DẠY THÊM NGỮ VĂN 12 CÁNH DIỀU

GIÁO ÁN WORD DẠY THÊM BÀI 1. TRUYỆN TRUYỀN KÌ VÀ TRUYỆN NGẮN HIỆN ĐẠI

Giáo án dạy thêm Ngữ văn 12 Cánh diều bài 1: Chuyện chức phán sự đền Tản Viên (Trích Truyền kì mạn lục - Nguyễn Dữ)
Giáo án dạy thêm Ngữ văn 12 Cánh diều bài 1: Muối của rừng (Nguyễn Huy Thiệp)
Giáo án dạy thêm Ngữ văn 12 Cánh diều bài 1: Chiếc thuyền ngoài xa (Nguyễn Minh Châu)
Giáo án dạy thêm Ngữ văn 12 Cánh diều bài 1: Ôn tập thực hành tiếng Việt
Giáo án dạy thêm Ngữ văn 12 Cánh diều bài 1: Viết bài văn nghị luận so sánh, đánh giá hai tác phẩm truyện

GIÁO ÁN WORD DẠY THÊM BÀI 2. HÀI KỊCH

Giáo án dạy thêm Ngữ văn 12 Cánh diều bài 2: Quan Thanh Tra (Gô-gôn)
Giáo án dạy thêm Ngữ văn 12 Cánh diều bài 2: Thực thi công lí (Trích Người lái buôn thành Vơ-ni-dơ - Sếch-xpia)
Giáo án dạy thêm Ngữ văn 12 Cánh diều bài 2: Loạn đến nơi rồi! (Trích Mùa hè ở biển – Xuân Trình)
Giáo án dạy thêm Ngữ văn 12 Cánh diều bài 2: Ôn tập thực hành tiếng Việt
Giáo án dạy thêm Ngữ văn 12 Cánh diều bài 2: Viết báo cáo kết quả của bài tập dự án

GIÁO ÁN WORD DẠY THÊM BÀI 3. NHẬT KÍ, PHÓNG SỰ, HỒI KÍ

Giáo án dạy thêm Ngữ văn 12 Cánh diều bài 3: Nhật kí Đặng Thùy Trâm (Đặng Thùy Trâm)
Giáo án dạy thêm Ngữ văn 12 Cánh diều bài 3: Khúc tráng ca nhà giàn (Xuân Ba)
Giáo án dạy thêm Ngữ văn 12 Cánh diều bài 3: Quyết định khó khăn nhất (Trích Điện Biên Phủ - điểm hẹn lịch sử - Võ Nguyên Giáp)
Giáo án dạy thêm Ngữ văn 12 Cánh diều bài 3: Ôn tập thực hành tiếng Việt
Giáo án dạy thêm Ngữ văn 12 Cánh diều bài 3: Viết bài nghị luận so sánh, đánh giá hai tác phẩm kí

GIÁO ÁN WORD DẠY THÊM BÀI 4. VĂN TẾ, THƠ

Giáo án dạy thêm Ngữ văn 12 Cánh diều bài 4: Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc (Nguyễn Đình Chiểu)
Giáo án dạy thêm Ngữ văn 12 Cánh diều bài 4: Việt Bắc (Tố Hữu)
Giáo án dạy thêm Ngữ văn 12 Cánh diều bài 4: Lưu biệt khi xuất dương (Xuất dương lưu biệt – Phan Bội Châu)
Giáo án dạy thêm Ngữ văn 12 Cánh diều bài 4: Tây Tiến (Quang Dũng)
Giáo án dạy thêm Ngữ văn 12 Cánh diều bài 4: Ôn tập thực hành tiếng Việt
Giáo án dạy thêm Ngữ văn 12 Cánh diều bài 4: Viết bài nghị luận về một vấn đề có liên quan đến tuổi trẻ

GIÁO ÁN WORD DẠY THÊM BÀI 5. VĂN NGHỊ LUẬN

Giáo án dạy thêm Ngữ văn 12 Cánh diều bài 5: Văn học và tác dụng chiều sâu trong việc xây dựng nhân cách văn hóa con người (Hoàng Ngọc Hiến)
Giáo án dạy thêm Ngữ văn 12 Cánh diều bài 5: Toàn cầu hóa và bản sắc văn hóa dân tộc (Phan Hồng Giang)
Giáo án dạy thêm Ngữ văn 12 Cánh diều bài 5: Phân tích bài thơ "Việt Bắc" (Nguyễn Văn Hạnh)
Giáo án dạy thêm Ngữ văn 12 Cánh diều bài 5: Ôn tập thực hành tiếng Việt
Giáo án dạy thêm Ngữ văn 12 Cánh diều bài 5: Viết bài nghị luận về vai trò của văn học đối với tuổi trẻ

GIÁO ÁN WORD DẠY THÊM BÀI 6. THƠ VĂN NGUYỄN ÁI QUỐC – HỒ CHÍ MINH

Giáo án dạy thêm Ngữ văn 12 Cánh diều bài 6: Nguyễn Ái Quốc – Hồ Chí Minh – Cuộc đời và sự nghiệp
Giáo án dạy thêm Ngữ văn 12 Cánh diều bài 6: Tuyên ngôn Độc lập (Hồ Chí Minh)
Giáo án dạy thêm Ngữ văn 12 Cánh diều bài 6: Nhật kí trong tù (Hồ Chí Minh) - vb Ngắm trăng
Giáo án dạy thêm Ngữ văn 12 Cánh diều bài 6: Nhật kí trong tù (Hồ Chí Minh) - vb Lai Tân
Giáo án dạy thêm Ngữ văn 12 Cánh diều bài 6: "Vi hành" (Trích Những bức thư gửi cô em họ do tác giả tự dịch từ tiếng An Nam – Nguyễn Ái Quốc)
Giáo án dạy thêm Ngữ văn 12 Cánh diều bài 6: Ôn tập thực hành tiếng Việt
Giáo án dạy thêm Ngữ văn 12 Cánh diều bài 6: Viết bài nghị luận về quan niệm yêu nước của tuổi trẻ

GIÁO ÁN WORD DẠY THÊM BÀI 7. TIỂU THUYẾT HIỆN ĐẠI

Giáo án dạy thêm Ngữ văn 12 Cánh diều bài 7: Hạnh phúc của một tang gia (Trích Số đỏ – Vũ Trọng Phụng)
Giáo án dạy thêm Ngữ văn 12 Cánh diều bài 7: Ánh sáng cứu rỗi (Trích Nỗi buồn chiến tranh – Bảo Ninh)
Giáo án dạy thêm Ngữ văn 12 Cánh diều bài 7: Đêm trăng và cây sồi (Trích Chiến tranh và hoà bình – Lép Tôn-xtôi)
Giáo án dạy thêm Ngữ văn 12 Cánh diều bài 7: Ôn tập thực hành tiếng Việt
Giáo án dạy thêm Ngữ văn 12 Cánh diều bài 7: Viết thư trao đổi công việc hoặc một vấn đề đáng quan tâm

GIÁO ÁN WORD DẠY THÊM BÀI 8. THƠ HIỆN ĐẠI

Giáo án dạy thêm Ngữ văn 12 Cánh diều bài 8: Đàn ghi ta của Lor-ca (Thanh Thảo)
Giáo án dạy thêm Ngữ văn 12 Cánh diều bài 8: Bài thơ của một người yêu nước mình (Trần Vàng Sao)
Giáo án dạy thêm Ngữ văn 12 Cánh diều bài 8: Thời gian (Văn Cao)
Giáo án dạy thêm Ngữ văn 12 Cánh diều bài 8: Ôn tập thực hành tiếng Việt
Giáo án dạy thêm Ngữ văn 12 Cánh diều bài 8: Viết bài nghị luận so sánh, đánh giá hai tác phẩm thơ

GIÁO ÁN WORD DẠY THÊM BÀI 9. VĂN BẢN THÔNG TIN TỔNG HỢP

Giáo án dạy thêm Ngữ văn 12 Cánh diều bài 9: Cách mạng công nghiệp 4.0 và vai trò của trí thức khoa học – công nghệ (Nguyễn Thế Nghĩa)
Giáo án dạy thêm Ngữ văn 12 Cánh diều bài 9: Phụ nữ và việc bảo vệ môi trường (Bài phỏng vấn của Giu-đi Bi-dô với bà Van-đa-na Xi-va)
Giáo án dạy thêm Ngữ văn 12 Cánh diều bài 9: Tin học có phải là khoa học (Phan Đình Diệu)
Giáo án dạy thêm Ngữ văn 12 Cánh diều bài 9: Ôn tập thực hành tiếng Việt
Giáo án dạy thêm Ngữ văn 12 Cánh diều bài 9: Viết bài phát biểu trong lễ phát động một phong trào hoặc một hoạt động xã hội

GIÁO ÁN WORD DẠY THÊM BÀI 10. TỔNG KẾT

Giáo án dạy thêm Ngữ văn 12 Cánh diều bài 10: Tổng kết lịch sử văn học
Giáo án dạy thêm Ngữ văn 12 Cánh diều bài 10: Tổng kết về tiếng Việt
Giáo án dạy thêm Ngữ văn 12 Cánh diều bài 10: Tổng kết phương pháp đọc, viết, nói và nghe

II. GIÁO ÁN POWERPOINT DẠY THÊM NGỮ VĂN 12 CÁNH DIỀU

GIÁO ÁN POWERPOINT DẠY THÊM BÀI 1. TRUYỆN TRUYỀN KÌ VÀ TRUYỆN NGẮN HIỆN ĐẠI

Giáo án PPT dạy thêm Ngữ văn 12 Cánh diều bài 1: Chuyện chức phán sự đền Tản Viên (Trích Truyền kì mạn lục - Nguyễn Dữ)
Giáo án PPT dạy thêm Ngữ văn 12 Cánh diều bài 1: Muối của rừng (Nguyễn Huy Thiệp)
Giáo án PPT dạy thêm Ngữ văn 12 Cánh diều bài 1: Chiếc thuyền ngoài xa (Nguyễn Minh Châu)
Giáo án PPT dạy thêm Ngữ văn 12 Cánh diều bài 1: Ôn tập thực hành tiếng Việt
Giáo án PPT dạy thêm Ngữ văn 12 Cánh diều bài 1: Viết bài văn nghị luận so sánh, đánh giá hai tác phẩm truyện

GIÁO ÁN POWERPOINT DẠY THÊM BÀI 2. HÀI KỊCH

Giáo án PPT dạy thêm Ngữ văn 12 Cánh diều bài 2: Quan Thanh Tra (Gô-gôn)
Giáo án PPT dạy thêm Ngữ văn 12 Cánh diều bài 2: Thực thi công lí (Trích Người lái buôn thành Vơ-ni-dơ - Sếch-xpia)
Giáo án PPT dạy thêm Ngữ văn 12 Cánh diều bài 2: Loạn đến nơi rồi! (Trích Mùa hè ở biển – Xuân Trình)
Giáo án PPT dạy thêm Ngữ văn 12 Cánh diều bài 2: Ôn tập thực hành tiếng Việt
Giáo án PPT dạy thêm Ngữ văn 12 Cánh diều bài 2: Viết báo cáo kết quả của bài tập dự án

GIÁO ÁN POWERPOINT DẠY THÊM BÀI 3. NHẬT KÍ, PHÓNG SỰ, HỒI KÍ

Giáo án PPT dạy thêm Ngữ văn 12 Cánh diều bài 3: Nhật kí Đặng Thùy Trâm (Đặng Thùy Trâm)
Giáo án PPT dạy thêm Ngữ văn 12 Cánh diều bài 3: Khúc tráng ca nhà giàn (Xuân Ba)
Giáo án PPT dạy thêm Ngữ văn 12 Cánh diều bài 3: Quyết định khó khăn nhất (Trích Điện Biên Phủ - điểm hẹn lịch sử - Võ Nguyên Giáp)
Giáo án PPT dạy thêm Ngữ văn 12 Cánh diều bài 3: Ôn tập thực hành tiếng Việt
Giáo án PPT dạy thêm Ngữ văn 12 Cánh diều bài 3: Viết bài nghị luận so sánh, đánh giá hai tác phẩm kí

GIÁO ÁN POWERPOINT DẠY THÊM BÀI 4. VĂN TẾ, THƠ

Giáo án PPT dạy thêm Ngữ văn 12 Cánh diều bài 4: Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc (Nguyễn Đình Chiểu)
Giáo án PPT dạy thêm Ngữ văn 12 Cánh diều bài 4: Việt Bắc (Tố Hữu)
Giáo án PPT dạy thêm Ngữ văn 12 Cánh diều bài 4: Lưu biệt khi xuất dương (Xuất dương lưu biệt – Phan Bội Châu)
Giáo án PPT dạy thêm Ngữ văn 12 Cánh diều bài 4: Tây Tiến (Quang Dũng)
Giáo án PPT dạy thêm Ngữ văn 12 Cánh diều bài 4: Ôn tập thực hành tiếng Việt
Giáo án PPT dạy thêm Ngữ văn 12 Cánh diều bài 4: Viết bài nghị luận về một vấn đề có liên quan đến tuổi trẻ

GIÁO ÁN POWERPOINT DẠY THÊM BÀI 5. VĂN NGHỊ LUẬN

Giáo án PPT dạy thêm Ngữ văn 12 Cánh diều bài 5: Văn học và tác dụng chiều sâu trong việc xây dựng nhân cách văn hóa con người (Hoàng Ngọc Hiến)
Giáo án PPT dạy thêm Ngữ văn 12 Cánh diều bài 5: Toàn cầu hóa và bản sắc văn hóa dân tộc (Phan Hồng Giang)
Giáo án PPT dạy thêm Ngữ văn 12 Cánh diều bài 5: Phân tích bài thơ "Việt Bắc" (Nguyễn Văn Hạnh)
Giáo án PPT dạy thêm Ngữ văn 12 Cánh diều bài 5: Ôn tập thực hành tiếng Việt
Giáo án PPT dạy thêm Ngữ văn 12 Cánh diều bài 5: Viết bài nghị luận về vai trò của văn học đối với tuổi trẻ

GIÁO ÁN POWERPOINT DẠY THÊM BÀI 6. THƠ VĂN NGUYỄN ÁI QUỐC – HỒ CHÍ MINH

Giáo án PPT dạy thêm Ngữ văn 12 Cánh diều bài 6: Nguyễn Ái Quốc – Hồ Chí Minh – Cuộc đời và sự nghiệp
Giáo án PPT dạy thêm Ngữ văn 12 Cánh diều bài 6: Tuyên ngôn Độc lập (Hồ Chí Minh)
Giáo án PPT dạy thêm Ngữ văn 12 Cánh diều bài 6: Nhật kí trong tù (Hồ Chí Minh) - vb Ngắm trăng
Giáo án PPT dạy thêm Ngữ văn 12 cánh diều bài 6: Nhật kí trong tù (Hồ Chí Minh) - vb Lai Tân
Giáo án PPT dạy thêm Ngữ văn 12 Cánh diều bài 6: "Vi hành" (Trích Những bức thư gửi cô em họ do tác giả tự dịch từ tiếng An Nam – Nguyễn Ái Quốc)
Giáo án PPT dạy thêm Ngữ văn 12 Cánh diều bài 6: Ôn tập thực hành tiếng Việt
Giáo án PPT dạy thêm Ngữ văn 12 Cánh diều bài 6: Viết bài nghị luận về quan niệm yêu nước của tuổi trẻ

GIÁO ÁN POWERPOINT DẠY THÊM BÀI 7. TIỂU THUYẾT HIỆN ĐẠI

Giáo án PPT dạy thêm Ngữ văn 12 Cánh diều bài 7: Hạnh phúc của một tang gia (Trích Số đỏ – Vũ Trọng Phụng)
Giáo án PPT dạy thêm Ngữ văn 12 Cánh diều bài 7: Ánh sáng cứu rỗi (Trích Nỗi buồn chiến tranh – Bảo Ninh)
Giáo án PPT dạy thêm Ngữ văn 12 Cánh diều bài 7: Đêm trăng và cây sồi (Trích Chiến tranh và hoà bình – Lép Tôn-xtôi)
Giáo án PPT dạy thêm Ngữ văn 12 Cánh diều bài 7: Ôn tập thực hành tiếng Việt
Giáo án PPT dạy thêm Ngữ văn 12 Cánh diều bài 7: Viết thư trao đổi công việc hoặc một vấn đề đáng quan tâm

GIÁO ÁN POWERPOINT DẠY THÊM BÀI 8. THƠ HIỆN ĐẠI

Giáo án PPT dạy thêm Ngữ văn 12 Cánh diều bài 8: Đàn ghi ta của Lor-ca (Thanh Thảo)
Giáo án PPT dạy thêm Ngữ văn 12 Cánh diều bài 8: Bài thơ của một người yêu nước mình (Trần Vàng Sao)
Giáo án PPT dạy thêm Ngữ văn 12 Cánh diều bài 8: Thời gian (Văn Cao)
Giáo án PPT dạy thêm Ngữ văn 12 Cánh diều bài 8: Ôn tập thực hành tiếng Việt
Giáo án PPT dạy thêm Ngữ văn 12 Cánh diều bài 8: Viết bài nghị luận so sánh, đánh giá hai tác phẩm thơ

GIÁO ÁN POWERPOINT DẠY THÊM BÀI 9. VĂN BẢN THÔNG TIN TỔNG HỢP

Giáo án PPT dạy thêm Ngữ văn 12 Cánh diều bài 9: Cách mạng công nghiệp 4.0 và vai trò của trí thức khoa học – công nghệ (Nguyễn Thế Nghĩa)
Giáo án PPT dạy thêm Ngữ văn 12 Cánh diều bài 9: Phụ nữ và việc bảo vệ môi trường (Bài phỏng vấn của Giu-đi Bi-dô với bà Van-đa-na Xi-va)
Giáo án PPT dạy thêm Ngữ văn 12 Cánh diều bài 9: Tin học có phải là khoa học (Phan Đình Diệu)
Giáo án PPT dạy thêm Ngữ văn 12 Cánh diều bài 9: Ôn tập thực hành tiếng Việt
Giáo án PPT dạy thêm Ngữ văn 12 Cánh diều bài 9: Viết bài phát biểu trong lễ phát động một phong trào hoặc một hoạt động xã hội

GIÁO ÁN POWERPOINT DẠY THÊM BÀI 10. TỔNG KẾT

Giáo án PPT dạy thêm Ngữ văn 12 Cánh diều bài 10: Tổng kết lịch sử văn học
Giáo án PPT dạy thêm Ngữ văn 12 Cánh diều bài 10: Tổng kết về tiếng Việt
Giáo án PPT dạy thêm Ngữ văn 12 Cánh diều bài 10: Tổng kết phương pháp đọc, viết, nói và nghe

Chat hỗ trợ
Chat ngay