Giáo án Ngữ văn 9 Cánh diều bài 6: Vụ cải trang bất thành (Trích Sơ-lốc Hôm – Đoi-lơ)

Giáo án bài 6: Vụ cải trang bất thành (Trích Sơ-lốc Hôm – Đoi-lơ) sách Ngữ văn 9 cánh diều. Được thiết kế theo công văn 5512, chi tiết, đầy đủ. Giáo án là bản word, có thể tải về và dễ dàng chỉnh sửa. Bộ giáo án có đầy đủ các bài trong học kì 1 + học kì 2 của Ngữ văn 9 cánh diều. Kéo xuống dưới để tham khảo chi tiết.

Xem: => Giáo án ngữ văn 9 cánh diều

Xem video về mẫu Giáo án Ngữ văn 9 Cánh diều bài 6: Vụ cải trang bất thành (Trích Sơ-lốc Hôm – Đoi-lơ)

Các tài liệu bổ trợ khác

Xem toàn bộ: Giáo án ngữ văn 9 cánh diều đủ cả năm

Ngày soạn: …/…/…

Ngày dạy: …/…/….

TIẾT: VĂN BẢN 2: VỤ CẢI TRANG BẤT THÀNH

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức

  • Nhận biết và phân tích được chủ đề, thông điệp mà văn bản truyện trinh thám muốn gửi đến người đọc thông qua một số yếu tố hình thức nghệ thuật như: không gian, thời gian, chi tiết, cốt truyện, nhân vật chính, lời người kể chuyện,...; thấy được tác động của văn bản đối với người đọc.

2. Năng lực

Năng lực chung

  • Năng lực giao tiếp và hợp tác: khả năng thực hiện nhiệm vụ một cách độc lập hay theo nhóm; Trao đổi tích cực với giáo viên và các bạn khác trong lớp.

  • Năng lực tự chủ và tự học: biết lắng nghe và chia sẻ ý kiến cá nhân với bạn, nhóm và GV. Tích cực tham gia các hoạt động trong lớp.

  • Giải quyết vấn đề và sáng tạo: biết phối hợp với bạn bè khi làm việc nhóm, tư duy logic, sáng tạo khi giải quyết vấn đề.

Năng lực đặc thù

  • Nhận biết và phân tích được chủ đề, thông điệp mà văn bản truyện trinh thám muốn gửi đến người đọc thông qua một số yếu tố hình thức nghệ thuật như: không gian, thời gian, chi tiết, cốt truyện, nhân vật chính, lời người kể chuyện,...; thấy được tác động của văn bản đối với người đọc.

3. Phẩm chất

  • Sống trung thực, trách nhiệm; tôn trọng pháp luật.

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

1. Đối với giáo viên

  • Giáo án; 

  • SGK, SGV Ngữ văn 9;

  • Phiếu bài tập, trả lời câu hỏi;

  • Tranh ảnh về tác giả, tác phẩm;

  • Bảng phân công nhiệm vụ cho HS hoạt động trên lớp;

  • Bảng giao nhiệm vụ học tập cho HS ở nhà;

2. Đối với học sinh

  • SGK, SBT Ngữ văn 9.

  • Sách tham khảo, tư liệu sưu tầm liên quan đến bài học…

  • Bảng giao nhiệm vụ học tập đã chuẩn bị ở nhà.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG

a. Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, huy động tri thức nền, thu hút HS sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ học tập tạo tâm thế tích cực cho HS khi vào bài học Bài hát đồng sáu xu.

b. Nội dung: GV hướng dẫn HS thảo luận nhóm đôi Think – Pair – Share chia sẻ suy nghĩ của em về những phẩm chất cần có của một thám tử.

c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS.

d. Tổ chức thực hiện:

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi Think – Pair – Share: Theo em, thám tử là một công việc như thế nào? Kể tên những nhân vật thám tử mà em biết và chia sẻ ngắn gọn cảm nhận của em về nhân vật mà em yêu thích nhất.

Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập

- HS huy động tri thức nền, trải nghiệm cá nhân thực hiện yêu cầu được giao.

- GV quan sát, hỗ trợ HS thực hiện (nếu cần thiết).

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận

- GV mời đại diện 1 - 2 HS trình bày trước lớp. 

- GV yêu cầu các HS khác lắng nghe, nhận xét, đặt câu hỏi (nếu có).

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập

- GV nhận xét, đánh giá.

- Gợi mở:

+ Công việc thám tử: Thám tử là người chuyên thực hiện các hoạt động điều tra, theo dõi, giám sát, xác minh các vụ việc một cách độc lập theo yêu cầu. Thám tử có thể là một thành viên của một lực lượng điều tra nào đó hoặc là một người hoạt động độc lập theo kiểu sở hữu tư nhân nên được gọi là thám tử tư. Đây thực chất là một ngành nghề với bản chất là cung cấp các dịch vụ điều tra, thu thập thông tin và được nhận lại chi phí.

+ Một số nhân vật thám tử: Sherlock Holmes, Edogawa Conan, Hercule Poirot, Miss Marple,…

- GV dẫn dắt vào bài học mới: Văn học trinh thám là một trong những hiện tượng văn học nổi bật mang tính toàn cầu. Kinh qua không ít thăng trầm trong định giá của giới nghiên cứu phê bình, truyện trinh thám đã khẳng định được chỗ đứng của nó trên văn đàn đương đại. Trong bài học hôm nay, chúng ta sẽ cùng nhau tìm hiểu văn bản Vụ cải trang bất thành của tiểu thuyết gia trinh thám rất nổi tiếng là A-thơ Cô-nan Đoi-lơ nhé!

B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

Hoạt động 1: Kiến thức Ngữ văn

a.Mục tiêu: Nhận biết được một số đặc điểm của truyện trinh thám.

b. Nội dung: HS sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi liên quan đến bài học.

c. Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức và câu trả lời của HS về một số đặc điểm của truyện trinh thám.

d. Tổ chức thực hiện:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS

DỰ KIẾN SẢN PHẨM

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi Think – Pair – Share đọc các thông tin trong phần Tri thức ngữ văn và thực hiện những yêu cầu sau: Nêu những hiểu biết của em về đặc điểm của truyện trinh thám.

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập

- HS đọc các thông tin trong phần Tri thức ngữ văn, hoàn thành nhiệm vụ.

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận

- GV mời 1 – 2 HS trình bày kết quả trước lớp, yêu cầu cả lớp nghe và nhận xét. 

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ

- GV đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ, chốt kiến thức.

- GV chuyển sang nhiệm vụ mới.

I. Kiến thức Ngữ văn

1. Truyện trinh thám

a. Khái niệm

Truyện trinh thám là truyện viết về việc điều tra, khám phá các vụ án hoặc những bí mật cần được đưa ra ánh sáng. 

b. Cốt truyện

- Truyện thường bắt đầu bằng một sự việc bất ngờ hoặc tình huống gay cấn (ví dụ: án mạng, mất tích, mất trộm,...), kế đó là diễn biến căng thẳng, kịch tính để rồi tất cả được giải quyết ở phần cuối của câu chuyện. Đó cũng là thời điểm sự thật được hé lộ, bản chất của sự việc được phơi bày và kẻ gây án sẽ bị vạch trần, bắt giữ hoặc thậm chí bị tiêu diệt.

- Sơ đồ cốt truyện trinh thám dưới phần Phụ lục.

c. Nhân vật

- Nhân vật chính của truyện trinh thám thường là các thám tử hoặc điều tra viên.

- Đặc điểm: 

+ Họ là những người có khát vọng truy tìm sự thật, dám đấu tranh cho lẽ phải, kiên quyết chống lại cái ác, cái xấu.

+ Họ có óc quan sát tinh tường, rất giàu trí tưởng tượng, biết tìm kiếm, kết nối, tổng hợp thông tin và giỏi phán đoán, suy luận lô gích.

PHỤ LỤC

TIẾT: VĂN BẢN 2: VỤ CẢI TRANG BẤT THÀNHSơ đồ cốt truyện trinh thám

 

 

Hoạt động 2: Tìm hiểu chung về văn bản

a. Mục tiêu: Đọc văn bản và thực hiện một số kĩ thuật đọc thông qua việc trả lời một số câu hỏi trong khi đọc.

b. Nội dung: HS sử dụng SGK, quan sát, chắt lọc kiến thức trả lời những câu hỏi liên quan đến bài học.

c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS và chuẩn kiến thức của GV.

d. Tổ chức thực hiện:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS

SẢN PHẨM DỰ KIẾN

Nhiệm vụ: Hướng dẫn HS tìm hiểu chung về văn bản

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

 - GV yêu cầu HS thực hiện yêu cầu dưới đây: 

+ GV hướng dẫn cách đọc và cho HS đọc phân vai gồm các nhân vật: người dẫn truyện, thám tử Hôm, Oát-xơn, Uyn-đi-banh

+ GV hướng dẫn HS làm việc cá nhân, theo dõi thẻ chỉ dẫn được nêu ở các thẻ bên phải văn bản để chú ý và ghi nhớ những chi tiết, từ ngữ quan trọng.

 

Câu hỏi

Câu trả lời 

của tôi

Những kĩ năng nào của thám tử Hôm đã được thể hiện gián tiếp qua lời nói của chính nhân vật này?

 

Bằng cách quan sát, Hôm đã phát hiện ra điều gì đáng chú ý ở Me-ri?

 

Hôm đã nhận ra điều gì bất thường trong mẩu thông báo?

 

Chi tiết về chiếc máy chữ đã giải thích việc làm nào của thám tử Hôm ở phần 1?

 

Gã đàn ông mà Hôm nhắc đến ở đây là ai?

 

Hôm đã vạch trần quỷ kế nào của gã đàn ông?

 

Hôm đã tiếp tục chỉ ra những thủ đoạn nào của Uyn-đi-banh?

 

 

Trình bày những hiểu biết chung về tác giả A tác giả A-thơ Cô-nan Đoi-lơ và truyện Vụ cải trang bất thành.

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập

- HS thảo luận theo nhóm, vận dụng kiến thức đã học để thực hiện nhiệm vụ.

- GV quan sát, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận

- GV mời đại diện 1 - 2 HS mỗi nhóm trình bày sản phẩm.

- GV yêu cầu HS khác lắng nghe, nhận xét, đặt câu hỏi (nếu có). 

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập

- GV nhận xét, đánh giá, chốt kiến thức.

- GV chuyển sang nội dung mới.

II. Tìm hiểu chung về văn bản

1. Đọc

- Cách đọc: Khi đọc, HS cần chú ý thể hiện được cảm xúc, tính cách của nhân vật, đặc biệt là quá trình phá án của nhân vật thám tử; không bỏ từ, thêm từ; thể hiện đúng nhịp điệu câu văn, ngắt giọng phù hợp…

- Câu hỏi trong thẻ chỉ dẫn:

Câu hỏi

Câu trả lời 

của tôi

Những kĩ năng nào của thám tử Hôm đã được thể hiện gián tiếp qua lời nói của chính nhân vật này?

Những kĩ năng : Quan sát, phân tích, ghi nhớ và đánh giá. 

Bằng cách quan sát, Hôm đã phát hiện ra điều gì đáng chú ý ở Me-ri?

Bằng quan sát Hôm đã phát hiện ra điều đáng chú ý ở Me-ri: Me-ri đã viết điều gì đó trước khi ra khỏi nhà và sau khi đã mặc trang phục chỉnh tề.  

Hôm đã nhận ra điều gì bất thường trong mẩu thông báo?

Điều bất thường trong mẩu thông báo: không có chữ kì, chỉ có độc một chữ Hót-mơ En-giô, không có địa chỉ cụ thể. 

Chi tiết về chiếc máy chữ đã giải thích việc làm nào của thám tử Hôm ở phần 1?

Chi tiết này đã giải thích cho việc mà Hôm coi lá thư mà Me-ri gửi là yếu tố quyết định.

Gã đàn ông mà Hôm nhắc đến ở đây là ai?

Ông Uyn-đi-banh

Hôm đã vạch trần quỷ kế nào của gã đàn ông?

Hôm đã vạch trần quỷ kế của gã đàn ông: ông Uyn-đi-banh đã lợi dụng sự đồng lõa của vợ cùng tình trạng cận thị nặng của Me-ri để đóng giả Hót-mơ Ên-giô và tán tỉnh cô.

Hôm đã tiếp tục chỉ ra những thủ đoạn nào của Uyn-đi-banh?

Thủ đoạn của Uyn-đi-banh: chăm sóc cho Me-ri, hẹn hò và đính ước với cô, yêu cầu cô đặt tay lên Thánh Kinh để thề sẽ chung thủy mãi mãi và cuối cùng lẩn qua xe ngựa và biến mất.

 

2. Tìm hiểu chung về tác giả, tác phẩm

a. Tác giả

- A-thơ Cô-nan Đoi-lơ (1859-1930) là nhà văn người Xcốt-len (Scotland). 

TIẾT: VĂN BẢN 2: VỤ CẢI TRANG BẤT THÀNH

- Ông sáng tác ở nhiều thể loại như: tiểu thuyết lịch sử, truyện khoa học viễn tưởng, truyện ngắn, kịch,... 

- Ông nổi tiếng trên toàn thế giới với truyện trinh thám, trong đó nhân vật chính là Sơ-lốc Hôm. Sơ-lốc Hôm đã xuất hiện trong 4 tiểu thuyết và 56 truyện ngắn của Cô-nan Đoi-lơ. Một số truyện trinh thám nổi bật của ông: Cuộc điều tra màu đỏ (1887), Dấu bộ tứ (1890), Những cuộc phiêu lưu của Sơ-lốc Hôm (1892), Những hồi ức về Sơ-lốc Hôm (1894),...

Ở Luân Đôn (Anh) có bảng tàng Sơ-lốc Hôm được thành lập với mục đích tưởng nhớ vị nhân vật thám tử hư cấu nổi tiếng này.

b. Tác phẩm

Truyện Vụ cải trang bất thành trích Sơ-lốc Hôm, tập 1, Bùi Liên Thảo – Vũ Thu Hà dịch, NXB Văn học, Hà Nội, 2016.

---------------------------------------------------

------------------------ Còn tiếp -------------------------------

Trên chỉ là 1 phần của giáo án. Giáo án khi tải về có đầy đủ nội dung của bài. Đủ nội dung của học kì I + học kì II

Hệ thống có đầy đủ các tài liệu:

  • Giáo án word (350k)
  • Giáo án Powerpoint (400k)
  • Trắc nghiệm theo cấu trúc mới (200k)
  • Đề thi cấu trúc mới: ma trận, đáp án, thang điểm..(200k)
  • Phiếu trắc nghiệm câu trả lời ngắn (200k)
  • Trắc nghiệm đúng sai (200k)
  • Lý thuyết bài học và kiến thức trọng tâm (200k)
  • File word giải bài tập sgk (150k)
  • Phiếu bài tập để học sinh luyện kiến thức (200k)
  • .....
  • Các tài liệu được bổ sung liên tục để 30/01 có đủ cả năm

Nâng cấp lên VIP đê tải tất cả ở tài liệu trên

  • Phí nâng cấp VIP: 900k

=> Chỉ gửi 500k. Tải về dùng thực tế. Nếu hài lòng, 1 ngày sau mới gửi phí còn lại

Cách tải hoặc nâng cấp:

  • Bước 1: Chuyển phí vào STK: 1214136868686 - cty Fidutech - MB(QR)
  • Bước 2: Nhắn tin tới Zalo Fidutech - nhấn vào đây để thông báo và nhận tài liệu

Xem toàn bộ: Giáo án ngữ văn 9 cánh diều đủ cả năm

ĐẦY ĐỦ GIÁO ÁN CÁC BỘ SÁCH KHÁC

GIÁO ÁN WORD LỚP 9 CÁNH DIỀU

Giáo án ngữ văn 9 cánh diều
Giáo án toán 9 cánh diều
Giáo án đại số 9 cánh diều
Giáo án hình học 9 cánh diều

Giáo án khoa học tự nhiên 9 cánh diều
Giáo án sinh học 9 cánh diều
Giáo án hoá học 9 cánh diều
Giáo án vật lí 9 cánh diều

Giáo án lịch sử và địa lí 9 cánh diều
Giáo án lịch sử 9 cánh diều
Giáo án địa lí 9 cánh diều
Giáo án công dân 9 cánh diều

Giáo án công nghệ 9 - Trồng cây ăn quả cánh diều
Giáo án công nghệ 9 - Lắp đặt mạch điện trong nhà cánh diều
Giáo án công nghệ 9 - Chế biến thực phẩm cánh diều
Giáo án công nghệ 9 - Định hướng nghề nghiệp cánh diều

Giáo án tin học 9 cánh diều
Giáo án thể dục 9 cánh diều
Giáo án mĩ thuật 9 cánh diều
Giáo án âm nhạc 9 cánh diều
Giáo án hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 9 cánh diều

GIÁO ÁN POWERPOINT LỚP 9 CÁNH DIỀU

Giáo án powerpoint ngữ văn 9 cánh diều
Giáo án powerpoint toán 9 cánh diều
Giáo án powerpoint đại số 9 cánh diều
Giáo án powerpoint hình học 9 cánh diều

Giáo án powerpoint Khoa học tự nhiên 9 cánh diều
Giáo án powerpoint Sinh học 9 cánh diều
Giáo án powerpoint hoá học 9 cánh diều
Giáo án powerpoint Vật lí 9 cánh diều

Giáo án powerpoint lịch sử và địa lí 9 cánh diều
Giáo án powerpoint Lịch sử 9 cánh diều
Giáo án powerpoint địa lí 9 cánh diều
Giáo án powerpoint công dân 9 cánh diều

Giáo án powerpoint công nghệ 9 - Chế biến thực phẩm cánh diều
Giáo án powerpoint Công nghệ 9 - Trồng cây ăn quả cánh diều
Giáo án powerpoint Công nghệ 9 - Lắp đặt mạch điện trong nhà cánh diều
Giáo án powerpoint Công nghệ 9 - Định hướng nghề nghiệp cánh diều

Giáo án powerpoint tin học 9 cánh diều
Giáo án powerpoint âm nhạc 9 cánh diều
Giáo án powerpoint mĩ thuật 9 cánh diều
Giáo án powerpoint hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 9 cánh diều

GIÁO ÁN DẠY THÊM LỚP 9 CÁNH DIỀU

Giáo án dạy thêm ngữ văn 9 cánh diều
Giáo án powerpoint dạy thêm ngữ văn 9 cánh diều
Giáo án dạy thêm toán 9 cánh diều
Giáo án powerpoint dạy thêm toán 9 cánh diều

Tài liệu giảng dạy

Xem thêm các bài khác

I. GIÁO ÁN WORD NGỮ VĂN 9 CÁNH DIỀU

GIÁO ÁN WORD BÀI 1. THƠ VÀ THƠ SONG THẤT LỤC BÁT

Giáo án Ngữ văn 9 Cánh diều bài 1: Sông núi nước Nam (Nam quốc sơn hà)
Giáo án Ngữ văn 9 Cánh diều bài 1: Khóc Dương Khuê (Nguyễn Khuyến)
Giáo án Ngữ văn 9 Cánh diều bài 1: Một số hiểu biết về chữ Nôm và chữ Quốc ngữ
Giáo án Ngữ văn 9 Cánh diều bài 1: Phò giá về kinh (Tụng giá hoàn kinh sư – Trần Quang Khải)
Giáo án Ngữ văn 9 Cánh diều bài 1: Tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ (Trích Chinh phụ ngâm – Đặng Trần Côn)
Giáo án Ngữ văn 9 Cánh diều bài 1: Phân tích một tác phẩm thơ
Giáo án Ngữ văn 9 Cánh diều bài 1: Nói và nghe Nghe và nhận biết tính thuyết phục của một ý kiến

GIÁO ÁN WORD BÀI 2. TRUYỆN THƠ NÔM

Giáo án Ngữ văn 9 Cánh diều bài 2: Cảnh ngày xuân (Trích Truyện Kiều – Nguyễn Du)
Giáo án Ngữ văn 9 Cánh diều bài 2: Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga (Trích Truyện Lục Vân Tiên – Nguyễn Đình Chiểu)
Giáo án Ngữ văn 9 Cánh diều bài 2: Điển cố, điển tích
Giáo án Ngữ văn 9 Cánh diều bài 2: Kiều ở lầu Ngưng Bích (Trích Truyện Kiều – Nguyễn Du)
Giáo án Ngữ văn 9 Cánh diều bài 2: Phân tích một đoạn trích tác phẩm văn học
Giáo án Ngữ văn 9 Cánh diều bài 2: Nói và nghe Nghe và nhận biết tính thuyết phục của một ý kiến

GIÁO ÁN WORD BÀI 3. VĂN BẢN THÔNG TIN

Giáo án Ngữ văn 9 Cánh diều bài 3: Vịnh Hạ Long - Một kì quan thiên nhiên độc đáo và tuyệt mĩ (Theo Thi Sảnh)
Giáo án Ngữ văn 9 Cánh diều bài 3: Khám phá kì quan thế giới thác I-goa-du (Theo Đỗ Doãn Hoàng)
Giáo án Ngữ văn 9 Cánh diều bài 3: Nghĩa và cách dùng tên viết tắt của các tổ chức quốc tế
Giáo án Ngữ văn 9 Cánh diều bài 3: Vườn quốc gia Tràm Chim – Tam Nông (Theo dulichviet.net.vn)
Giáo án Ngữ văn 9 Cánh diều bài 3: Viết văn bản thuyết minh về một danh lam thắng cảnh
Giáo án Ngữ văn 9 Cánh diều bài 3: Nói và nghe Thuyết minh về một danh lam thắng cảnh

GIÁO ÁN WORD BÀI 4. TRUYỆN NGẮN

Giáo án Ngữ văn 9 Cánh diều bài 4: Làng (Kim Lân)
Giáo án Ngữ văn 9 Cánh diều bài 4: Ông lão bên chiếc cầu (Hê-minh-uê)
Giáo án Ngữ văn 9 Cánh diều bài 4: Cách dẫn trực tiếp và cách dẫn gián tiếp
Giáo án Ngữ văn 9 Cánh diều bài 4: Chiếc lược ngà (Nguyễn Quang Sáng)
Giáo án Ngữ văn 9 Cánh diều bài 4: Chiếc lá cuối cùng (O' Hen-ri)
Giáo án Ngữ văn 9 Cánh diều bài 4: Phân tích một tác phẩm truyện
Giáo án Ngữ văn 9 Cánh diều bài 4: Nói và nghe Thảo luận về một vấn đề đáng quan tâm trong đời sống

GIÁO ÁN WORD BÀI 5. NGHỊ LUẬN XÃ HỘI

Giáo án Ngữ văn 9 Cánh diều bài 5: Bàn về đọc sách (Chu Quang Tiềm)
Giáo án Ngữ văn 9 Cánh diều bài 5: Khoa học muôn năm! (Go-rơ-ki)
Giáo án Ngữ văn 9 Cánh diều bài 5: Câu đơn, câu ghép
Giáo án Ngữ văn 9 Cánh diều bài 5: Mục đích của việc học (Nguyễn Cảnh Toàn)
Giáo án Ngữ văn 9 Cánh diều bài 5: Viết bài văn nghị luận xã hội về một vấn đề cần giải quyết
Giáo án Ngữ văn 9 Cánh diều bài 5: Nói và nghe Trình bày ý kiến về một sự việc có tính thời sự
 
Giáo án Ngữ văn 9 Cánh diều bài Ôn tập và tự đánh giá cuối học kì I

GIÁO ÁN WORD BÀI 6. TRUYỆN TRUYỀN KÌ VÀ TRUYỆN TRINH THÁM

Giáo án Ngữ văn 9 Cánh diều bài 6: Chuyện người con gái Nam Xương (Nguyễn Dữ)
Giáo án Ngữ văn 9 Cánh diều bài 6: Vụ cải trang bất thành (Trích Sơ-lốc Hôm – Đoi-lơ)
Giáo án Ngữ văn 9 Cánh diều bài 6: Biến đổi và mở rộng cấu trúc câu
Giáo án Ngữ văn 9 Cánh diều bài 6: Dế chọi (Bồ Tùng Linh)
Giáo án Ngữ văn 9 Cánh diều bài 6: Viết truyện kể sáng tạo
Giáo án Ngữ văn 9 Cánh diều bài 6: Nói và nghe Kể một câu chuyện tưởng tượng

GIÁO ÁN WORD BÀI 7. THƠ TÁM CHỮ VÀ THƠ TỰ DO

Giáo án Ngữ văn 9 Cánh diều bài 7: Quê hương (Tế Hanh)
Giáo án Ngữ văn 9 Cánh diều bài 7: Bếp lửa (Bằng Việt)
Giáo án Ngữ văn 9 Cánh diều bài 7: Các biện pháp tu từ chơi chữ, điệp thanh và điệp vần
Giáo án Ngữ văn 9 Cánh diều bài 7: Chiều xuân (Anh Thơ)
Giáo án Ngữ văn 9 Cánh diều bài 7: Nhật kí đô thị hoá (Mai Văn Phấn)
Giáo án Ngữ văn 9 Cánh diều bài 7: Tập làm thơ tám chữ
Giáo án Ngữ văn 9 Cánh diều bài 7: Viết đoạn văn ghi lại cảm nghĩ về một bài thơ tám chữ
Giáo án Ngữ văn 9 Cánh diều bài 7: Nói và nghe Nghe và nhận biết tính thuyết phục của một ý kiến về thơ tám chữ

GIÁO ÁN WORD BÀI 8. VĂN BẢN THÔNG TIN

Giáo án Ngữ văn 9 Cánh diều bài 8: Quần thể di tích Cố đô Huế (Theo khamphahue.com.vn)
Giáo án Ngữ văn 9 Cánh diều bài 8: Cùng nhà văn Tô Hoài ngắm phố phường Hà Nội (Trần Đăng Khoa)
Giáo án Ngữ văn 9 Cánh diều bài 8: Câu rút gọn và câu đặc biệt
Giáo án Ngữ văn 9 Cánh diều bài 8: Đền tháp vẫn ngủ yên (Theo Quỳnh Trang)
Giáo án Ngữ văn 9 Cánh diều bài 8: Viết bài văn nghị luận xã hội về một vấn đề cần giải quyết
Giáo án Ngữ văn 9 Cánh diều bài 8: Nói và nghe Phỏng vấn ngắn

GIÁO ÁN WORD BÀI 9. BI KỊCH VÀ TRUYỆN

Giáo án Ngữ văn 9 Cánh diều bài 9: Sống, hay không sống? (Trích kịch Ham-lét – Sếch-xpia)
Giáo án Ngữ văn 9 Cánh diều bài 9: Người thứ bảy (Mu-ra-ka-mi Ha-ru-ki)
Giáo án Ngữ văn 9 Cánh diều bài 9: Sự phát triển của ngôn ngữ - từ ngữ mới và nghĩa mới
Giáo án Ngữ văn 9 Cánh diều bài 9: Đình công và nổi dậy (Trích kịch Kim tiền – Vi Huyền Đắc)
Giáo án Ngữ văn 9 Cánh diều bài 9: Phân tích một tác phẩm kịch
Giáo án Ngữ văn 9 Cánh diều bài 9: Nói và nghe Thảo luận về một vấn đề đáng quan tâm trong đời sống

GIÁO ÁN WORD BÀI 10. NGHỊ LUẬN VĂN HỌC

Giáo án Ngữ văn 9 Cánh diều bài 10: Nghĩ thêm về “Chuyện người con gái Nam Xương” (Nguyễn Đình Chú)
Giáo án Ngữ văn 9 Cánh diều bài 10: Về truyện “Làng” của Kim Lân (Nguyễn Văn Long)
Giáo án Ngữ văn 9 Cánh diều bài 10: Một số lưu ý về trích dẫn tài liệu để tránh đạo văn
Giáo án Ngữ văn 9 Cánh diều bài 10: Phân tích bài “Khóc Dương Khuê” (Hoàng Hữu Yên)
Giáo án Ngữ văn 9 Cánh diều bài 10: Viết quảng cáo hoặc tờ rơi về một sản phẩm hay một hoạt động
Giáo án Ngữ văn 9 Cánh diều bài 10: Nói và nghe Trình bày ý kiến về một sự việc có tính thời sự

GIÁO ÁN WORD ÔN TẬP VÀ TỔNG KẾT

Giáo án Ngữ văn 9 Cánh diều bài Tổng kết về văn học
Giáo án Ngữ văn 9 Cánh diều bài Tổng kết về tiếng Việt
Giáo án Ngữ văn 9 Cánh diều bài Ôn tập và tự đánh giá cuối học kì II

II. GIÁO ÁN POWERPOINT NGỮ VĂN 9 CÁNH DIỀU

GIÁO ÁN POWERPOINT BÀI 1. THƠ VÀ THƠ SONG THẤT LỤC BÁT

Giáo án điện tử Ngữ văn 9 cánh diều Bài 1: Sông núi nước Nam (Nam quốc sơn hà)
Giáo án điện tử Ngữ văn 9 cánh diều Bài 1: Khóc Dương Khuê (Nguyễn Khuyến)
Giáo án điện tử Ngữ văn 9 cánh diều Bài 1: Một số hiểu biết về chữ Nôm và chữ Quốc ngữ
Giáo án điện tử Ngữ văn 9 cánh diều Bài 1: Phò giá về kinh (Tụng giá hoàn kinh sư – Trần Quang Khải)
Giáo án điện tử Ngữ văn 9 cánh diều Bài 1: Tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ (Trích Chinh phụ ngâm – Đặng Trần Côn)
Giáo án điện tử Ngữ văn 9 cánh diều Bài 1: Phân tích một tác phẩm thơ
Giáo án điện tử Ngữ văn 9 cánh diều Bài 1: Nghe và nhận biết tính thuyết phục của một ý kiến

GIÁO ÁN POWERPOINT BÀI 2. TRUYỆN THƠ NÔM

Giáo án điện tử Ngữ văn 9 cánh diều Bài 2: Cảnh ngày xuân (Trích Truyện Kiều – Nguyễn Du)
Giáo án điện tử Ngữ văn 9 cánh diều Bài 2: Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga (Trích Truyện Lục Vân Tiên – Nguyễn Đình Chiểu)
Giáo án điện tử Ngữ văn 9 cánh diều Bài 2: Điển cố, điển tích
Giáo án điện tử Ngữ văn 9 cánh diều Bài 2: Kiều ở lầu Ngưng Bích (Trích Truyện Kiều – Nguyễn Du)
Giáo án điện tử Ngữ văn 9 cánh diều Bài 2: Phân tích một đoạn trích tác phẩm văn học
Giáo án điện tử Ngữ văn 9 cánh diều Bài 2: Nghe và nhận biết tính thuyết phục của một ý kiến

GIÁO ÁN POWERPOINT BÀI 3. VĂN BẢN THÔNG TIN

Giáo án điện tử Ngữ văn 9 cánh diều Bài 3: Vịnh Hạ Long - Một kì quan thiên nhiên độc đáo và tuyệt mĩ (Theo Thi Sảnh)
Giáo án điện tử Ngữ văn 9 cánh diều Bài 3: Khám phá kì quan thế giới: thác I-goa-du (Theo Đỗ Doãn Hoàng)
Giáo án điện tử Ngữ văn 9 cánh diều Bài 3: Nghĩa và cách dùng tên viết tắt của các tổ chức quốc tế
Giáo án điện tử Ngữ văn 9 cánh diều Bài 3: Vườn quốc gia Tràm Chim – Tam Nông (Theo dulichviet.net.vn)
Giáo án điện tử Ngữ văn 9 cánh diều Bài 3: Viết văn bản thuyết minh về một danh lam thắng cảnh
Giáo án điện tử Ngữ văn 9 cánh diều Bài 3: Thuyết minh về một danh lam thắng cảnh

GIÁO ÁN POWERPOINT BÀI 4. TRUYỆN NGẮN

Giáo án điện tử Ngữ văn 9 cánh diều Bài 4: Làng (Kim Lân)
Giáo án điện tử Ngữ văn 9 cánh diều Bài 4: Ông lão bên chiếc cầu (Hê-minh-uê)
Giáo án điện tử Ngữ văn 9 cánh diều Bài 4: Cách dẫn trực tiếp và cách dẫn gián tiếp
Giáo án điện tử Ngữ văn 9 cánh diều Bài 4: Chiếc lược ngà (Nguyễn Quang Sáng)
Giáo án điện tử Ngữ văn 9 cánh diều Bài 4: Chiếc lá cuối cùng (O' Hen-ri)
Giáo án điện tử Ngữ văn 9 cánh diều Bài 4: Phân tích một tác phẩm truyện
Giáo án điện tử Ngữ văn 9 cánh diều Bài 4: Thảo luận về một vấn đề đáng quan tâm trong đời sống

GIÁO ÁN POWERPOINT BÀI 5. NGHỊ LUẬN XÃ HỘI

Giáo án điện tử Ngữ văn 9 cánh diều Bài 5: Bàn về đọc sách (Chu Quang Tiềm)
Giáo án điện tử Ngữ văn 9 cánh diều Bài 5: Khoa học muôn năm! (Go-rơ-ki)
Giáo án điện tử Ngữ văn 9 cánh diều Bài 5: Câu đơn, câu ghép
Giáo án điện tử Ngữ văn 9 cánh diều Bài 5: Mục đích của việc học (Nguyễn Cảnh Toàn)
Giáo án điện tử Ngữ văn 9 cánh diều Bài 5: Viết bài văn nghị luận xã hội về một vấn đề cần giải quyết
Giáo án điện tử Ngữ văn 9 cánh diều Bài 5: Trình bày ý kiến về một sự việc có tính thời sự
 
Giáo án điện tử Ngữ văn 9 cánh diều Bài Ôn tập và tự đánh giá cuối học kì I

GIÁO ÁN POWERPOINT BÀI 6. TRUYỆN TRUYỀN KÌ VÀ TRUYỆN TRINH THÁM

Giáo án điện tử Ngữ văn 9 cánh diều Bài 6: Chuyện người con gái Nam Xương (Nguyễn Dữ)
Giáo án điện tử Ngữ văn 9 cánh diều Bài 6: Vụ cải trang bất thành (Trích Sơ-lốc Hôm – Đoi-lơ)
Giáo án điện tử Ngữ văn 9 cánh diều Bài 6: Biến đổi và mở rộng cấu trúc câu
Giáo án điện tử Ngữ văn 9 cánh diều Bài 6: Dế chọi (Bồ Tùng Linh)
Giáo án điện tử Ngữ văn 9 cánh diều Bài 6: Viết truyện kể sáng tạo
Giáo án điện tử Ngữ văn 9 cánh diều Bài 6: Kể một câu chuyện tưởng tượng

GIÁO ÁN POWERPOINT BÀI 7. THƠ TÁM CHỮ VÀ THƠ TỰ DO

Giáo án điện tử Ngữ văn 9 cánh diều Bài 7: Quê hương (Tế Hanh)
Giáo án điện tử Ngữ văn 9 cánh diều Bài 7: Bếp lửa (Bằng Việt)
Giáo án điện tử Ngữ văn 9 cánh diều Bài 7: Các biện pháp tu từ chơi chữ, điệp thanh và điệp vần
Giáo án điện tử Ngữ văn 9 cánh diều Bài 7: Chiều xuân (Anh Thơ)
Giáo án điện tử Ngữ văn 9 cánh diều Bài 7: Nhật kí đô thị hoá (Mai Văn Phấn)
Giáo án điện tử Ngữ văn 9 cánh diều Bài 7: Tập làm thơ tám chữ
Giáo án điện tử Ngữ văn 9 cánh diều Bài 7: Viết đoạn văn ghi lại cảm nghĩ về một bài thơ tám chữ
Giáo án điện tử Ngữ văn 9 cánh diều Bài 7: Nghe và nhận biết tính thuyết phục của một ý kiến về thơ tám chữ

GIÁO ÁN POWERPOINT BÀI 8. VĂN BẢN THÔNG TIN

Giáo án điện tử Ngữ văn 9 cánh diều Bài 8: Quần thể di tích Cố đô Huế (Theo khamphahue.com.vn)
Giáo án điện tử Ngữ văn 9 cánh diều Bài 8: Cùng nhà văn Tô Hoài ngắm phố phường Hà Nội (Trần Đăng Khoa)
Giáo án điện tử Ngữ văn 9 cánh diều Bài 8: Câu rút gọn và câu đặc biệt
Giáo án điện tử Ngữ văn 9 cánh diều Bài 8: Đền tháp vẫn ngủ yên (Theo Quỳnh Trang)
Giáo án điện tử Ngữ văn 9 cánh diều Bài 8: Viết bài văn nghị luận xã hội về một vấn đề cần giải quyết
Giáo án điện tử Ngữ văn 9 cánh diều Bài 8: Phỏng vấn ngắn

GIÁO ÁN POWERPOINT BÀI 9. BI KỊCH VÀ TRUYỆN

Giáo án điện tử Ngữ văn 9 cánh diều Bài 9: Sống, hay không sống? (Trích kịch Ham-lét – Sếch-xpia)
Giáo án điện tử Ngữ văn 9 cánh diều Bài 9: Người thứ bảy (Mu-ra-ka-mi Ha-ru-ki)
Giáo án điện tử Ngữ văn 9 cánh diều Bài 9: Sự phát triển của ngôn ngữ - từ ngữ mới và nghĩa mới
Giáo án điện tử Ngữ văn 9 cánh diều Bài 9: Đình công và nổi dậy (Trích kịch Kim tiền – Vi Huyền Đắc)
Giáo án điện tử Ngữ văn 9 cánh diều Bài 9: Phân tích một tác phẩm kịch
Giáo án điện tử Ngữ văn 9 cánh diều Bài 9: Thảo luận về một vấn đề đáng quan tâm trong đời sống

GIÁO ÁN POWERPOINT BÀI 10. NGHỊ LUẬN VĂN HỌC

Giáo án điện tử Ngữ văn 9 cánh diều Bài 10: Nghĩ thêm về “Chuyện người con gái Nam Xương” (Nguyễn Đình Chú)
Giáo án điện tử Ngữ văn 9 cánh diều Bài 10: Về truyện “Làng” của Kim Lân (Nguyễn Văn Long)
Giáo án điện tử Ngữ văn 9 cánh diều Bài 10: Một số lưu ý về trích dẫn tài liệu để tránh đạo văn
Giáo án điện tử Ngữ văn 9 cánh diều Bài 10: Phân tích bài “Khóc Dương Khuê” (Hoàng Hữu Yên)
Giáo án điện tử Ngữ văn 9 cánh diều Bài 10: Viết quảng cáo hoặc tờ rơi về một sản phẩm hay một hoạt động
Giáo án điện tử Ngữ văn 9 cánh diều Bài 10: Trình bày ý kiến về một sự việc có tính thời sự

GIÁO ÁN POWERPOINT ÔN TẬP VÀ TỔNG KẾT

Giáo án điện tử Ngữ văn 9 cánh diều Bài Tổng kết về văn học
Giáo án điện tử Ngữ văn 9 cánh diều Bài Tổng kết về tiếng Việt
Giáo án điện tử Ngữ văn 9 cánh diều Bài Ôn tập và tự đánh giá cuối học kì II

III. GIÁO ÁN WORD DẠY THÊM NGỮ VĂN 9 CÁNH DIỀU

GIÁO ÁN WORD DẠY THÊM BÀI 1. THƠ VÀ THƠ SONG THẤT LỤC BÁT

Giáo án dạy thêm Ngữ văn 9 Cánh diều bài 1: Sông núi nước Nam (Nam quốc sơn hà)
Giáo án dạy thêm Ngữ văn 9 Cánh diều bài 1: Khóc Dương Khuê (Nguyễn Khuyến)
Giáo án dạy thêm Ngữ văn 9 Cánh diều bài 1: Ôn tập thực hành tiếng Việt
Giáo án dạy thêm Ngữ văn 9 Cánh diều bài 1: Phò giá về kinh (Tụng giá hoàn kinh sư – Trần Quang Khải)
Giáo án dạy thêm Ngữ văn 9 Cánh diều bài 1: Tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ (Trích Chinh phụ ngâm – Đặng Trần Côn)
Giáo án dạy thêm Ngữ văn 9 Cánh diều bài 1: Phân tích một tác phẩm thơ

GIÁO ÁN WORD DẠY THÊM BÀI 2. TRUYỆN THƠ NÔM

Giáo án dạy thêm Ngữ văn 9 Cánh diều bài 2: Cảnh ngày xuân (Trích Truyện Kiều – Nguyễn Du)
Giáo án dạy thêm Ngữ văn 9 Cánh diều bài 2: Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga (Trích Truyện Lục Vân Tiên – Nguyễn Đình Chiểu)
Giáo án dạy thêm Ngữ văn 9 Cánh diều bài 2: Ôn tập thực hành tiếng Việt
Giáo án dạy thêm Ngữ văn 9 Cánh diều bài 2: Kiều ở lầu Ngưng Bích (Trích Truyện Kiều – Nguyễn Du)
Giáo án dạy thêm Ngữ văn 9 Cánh diều bài 2: Phân tích một đoạn trích tác phẩm văn học

GIÁO ÁN WORD DẠY THÊM BÀI 3. VĂN BẢN THÔNG TIN

Giáo án dạy thêm Ngữ văn 9 Cánh diều bài 3: Vịnh Hạ Long - Một kì quan thiên nhiên độc đáo và tuyệt mĩ (Theo Thi Sảnh)
Giáo án dạy thêm Ngữ văn 9 Cánh diều bài 3: Khám phá kì quan thế giới thác I-goa-du (Theo Đỗ Doãn Hoàng)
Giáo án dạy thêm Ngữ văn 9 Cánh diều bài 3: Ôn tập thực hành tiếng Việt
Giáo án dạy thêm Ngữ văn 9 Cánh diều bài 3: Vườn quốc gia Tràm Chim – Tam Nông (Theo dulichviet.net.vn)
Giáo án dạy thêm Ngữ văn 9 Cánh diều bài 3: Viết văn bản thuyết minh về một danh lam thắng cảnh

GIÁO ÁN WORD DẠY THÊM BÀI 4. TRUYỆN NGẮN

Giáo án dạy thêm Ngữ văn 9 Cánh diều bài 4: Làng (Kim Lân)
Giáo án dạy thêm Ngữ văn 9 Cánh diều bài 4: Ông lão bên chiếc cầu (Hê-minh-uê)
Giáo án dạy thêm Ngữ văn 9 Cánh diều bài 4: Ôn tập thực hành tiếng Việt
Giáo án dạy thêm Ngữ văn 9 Cánh diều bài 4: Chiếc lược ngà (Nguyễn Quang Sáng)
Giáo án dạy thêm Ngữ văn 9 Cánh diều bài 4: Chiếc lá cuối cùng (O' Hen-ri)
Giáo án dạy thêm Ngữ văn 9 Cánh diều bài 4: Phân tích một tác phẩm truyện

GIÁO ÁN WORD DẠY THÊM BÀI 5. NGHỊ LUẬN XÃ HỘI

Giáo án dạy thêm Ngữ văn 9 Cánh diều bài 5: Bàn về đọc sách (Chu Quang Tiềm)
Giáo án dạy thêm Ngữ văn 9 Cánh diều bài 5: Khoa học muôn năm! (Go-rơ-ki)
Giáo án dạy thêm Ngữ văn 9 Cánh diều bài 5: Ôn tập thực hành tiếng Việt
Giáo án dạy thêm Ngữ văn 9 Cánh diều bài 5: Mục đích của việc học (Nguyễn Cảnh Toàn)
Giáo án dạy thêm Ngữ văn 9 Cánh diều bài 5: Viết bài văn nghị luận xã hội về một vấn đề cần giải quyết

GIÁO ÁN WORD DẠY THÊM BÀI 6. TRUYỆN TRUYỀN KÌ VÀ TRUYỆN TRINH THÁM

Giáo án dạy thêm Ngữ văn 9 Cánh diều bài 6: Chuyện người con gái Nam Xương (Nguyễn Dữ)
Giáo án dạy thêm Ngữ văn 9 Cánh diều bài 6: Vụ cải trang bất thành (Trích Sơ-lốc Hôm – Đoi-lơ)
Giáo án dạy thêm Ngữ văn 9 Cánh diều bài 6: Ôn tập thực hành tiếng Việt
Giáo án dạy thêm Ngữ văn 9 Cánh diều bài 6: Viết truyện kể sáng tạo

GIÁO ÁN WORD DẠY THÊM BÀI 7. THƠ TÁM CHỮ VÀ THƠ TỰ DO

Giáo án dạy thêm Ngữ văn 9 Cánh diều bài 7: Quê hương (Tế Hanh)
Giáo án dạy thêm Ngữ văn 9 Cánh diều bài 7: Bếp lửa (Bằng Việt)
Giáo án dạy thêm Ngữ văn 9 Cánh diều bài 7: Ôn tập thực hành tiếng Việt
Giáo án dạy thêm Ngữ văn 9 Cánh diều bài 7: Viết đoạn văn ghi lại cảm nghĩ về một bài thơ tám chữ

GIÁO ÁN WORD DẠY THÊM BÀI 8. VĂN BẢN THÔNG TIN

Giáo án dạy thêm Ngữ văn 9 Cánh diều bài 8: Quần thể di tích Cố đô Huế (Theo khamphahue.com.vn)
Giáo án dạy thêm Ngữ văn 9 Cánh diều bài 8: Cùng nhà văn Tô Hoài ngắm phố phường Hà Nội (Trần Đăng Khoa)
Giáo án dạy thêm Ngữ văn 9 Cánh diều bài 8: Ôn tập thực hành tiếng Việt
Giáo án dạy thêm Ngữ văn 9 Cánh diều bài 8: Viết bài văn nghị luận xã hội về một vấn đề cần giải quyết

GIÁO ÁN WORD DẠY THÊM BÀI 9. BI KỊCH VÀ TRUYỆN

Giáo án dạy thêm Ngữ văn 9 Cánh diều bài 9: Sống, hay không sống? (Trích kịch Ham-lét – Sếch-xpia)
Giáo án dạy thêm Ngữ văn 9 Cánh diều bài 9: Người thứ bảy (Mu-ra-ka-mi Ha-ru-ki)
Giáo án dạy thêm Ngữ văn 9 Cánh diều bài 9: Ôn tập thực hành tiếng Việt
Giáo án dạy thêm Ngữ văn 9 Cánh diều bài 9: Phân tích một tác phẩm kịch

GIÁO ÁN WORD DẠY THÊM BÀI 10. NGHỊ LUẬN VĂN HỌC

Giáo án dạy thêm Ngữ văn 9 Cánh diều bài 10: Nghĩ thêm về “Chuyện người con gái Nam Xương” (Nguyễn Đình Chú)
Giáo án dạy thêm Ngữ văn 9 Cánh diều bài 10: Về truyện “Làng” của Kim Lân (Nguyễn Văn Long)
Giáo án dạy thêm Ngữ văn 9 Cánh diều bài 10: Viết quảng cáo hoặc tờ rơi về một sản phẩm hay một hoạt động

IV. GIÁO ÁN POWERPOINT DẠY THÊM NGỮ VĂN 9 CÁNH DIỀU

GIÁO ÁN POWERPOINT DẠY THÊM BÀI 1. THƠ VÀ THƠ SONG THẤT LỤC BÁT

Giáo án PPT dạy thêm Ngữ văn 9 Cánh diều bài 1: Sông núi nước Nam (Nam quốc sơn hà)
Giáo án PPT dạy thêm Ngữ văn 9 Cánh diều bài 1: Khóc Dương Khuê (Nguyễn Khuyến)
Giáo án PPT dạy thêm Ngữ văn 9 Cánh diều bài 1: Khóc Dương Khuê (Nguyễn Khuyến) (bổ sung)
Giáo án PPT dạy thêm Ngữ văn 9 Cánh diều bài 1: Ôn tập thực hành tiếng Việt
Giáo án PPT dạy thêm Ngữ văn 9 Cánh diều bài 1: Phò giá về kinh (Tụng giá hoàn kinh sư – Trần Quang Khải)
Giáo án PPT dạy thêm Ngữ văn 9 Cánh diều bài 1: Tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ (Trích Chinh phụ ngâm – Đặng Trần Côn)
Giáo án PPT dạy thêm Ngữ văn 9 Cánh diều bài 1: Phân tích một tác phẩm thơ

GIÁO ÁN POWERPOINT DẠY THÊM BÀI 2. TRUYỆN THƠ NÔM

Giáo án PPT dạy thêm Ngữ văn 9 Cánh diều bài 2: Cảnh ngày xuân (Trích Truyện Kiều – Nguyễn Du)
Giáo án PPT dạy thêm Ngữ văn 9 Cánh diều bài 2: Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga (Trích Truyện Lục Vân Tiên – Nguyễn Đình Chiểu)
Giáo án PPT dạy thêm Ngữ văn 9 Cánh diều bài 2: Ôn tập thực hành tiếng Việt
Giáo án PPT dạy thêm Ngữ văn 9 Cánh diều bài 2: Kiều ở lầu Ngưng Bích (Trích Truyện Kiều – Nguyễn Du)
Giáo án PPT dạy thêm Ngữ văn 9 Cánh diều bài 2: Phân tích một đoạn trích tác phẩm văn học

GIÁO ÁN POWERPOINT DẠY THÊM BÀI 3. VĂN BẢN THÔNG TIN

Giáo án PPT dạy thêm Ngữ văn 9 Cánh diều bài 3: Vịnh Hạ Long - Một kì quan thiên nhiên độc đáo và tuyệt mĩ (Theo Thi Sảnh)
Giáo án PPT dạy thêm Ngữ văn 9 Cánh diều bài 3: Khám phá kì quan thế giới thác I-goa-du (Theo Đỗ Doãn Hoàng)
Giáo án PPT dạy thêm Ngữ văn 9 Cánh diều bài 3: Ôn tập thực hành tiếng Việt
Giáo án PPT dạy thêm Ngữ văn 9 Cánh diều bài 3: Vườn quốc gia Tràm Chim – Tam Nông (Theo dulichviet.net.vn)
Giáo án PPT dạy thêm Ngữ văn 9 Cánh diều bài 3: Viết văn bản thuyết minh về một danh lam thắng cảnh

GIÁO ÁN POWERPOINT DẠY THÊM BÀI 4. TRUYỆN NGẮN

Giáo án PPT dạy thêm Ngữ văn 9 Cánh diều bài 4: Làng (Kim Lân)
Giáo án PPT dạy thêm Ngữ văn 9 Cánh diều bài 4: Ông lão bên chiếc cầu (Hê-minh-uê)
Giáo án PPT dạy thêm Ngữ văn 9 Cánh diều bài 4: Ôn tập thực hành tiếng Việt
Giáo án PPT dạy thêm Ngữ văn 9 Cánh diều bài 4: Chiếc lược ngà (Nguyễn Quang Sáng)
Giáo án PPT dạy thêm Ngữ văn 9 Cánh diều bài 4: Chiếc lá cuối cùng (O' Hen-ri)
Giáo án PPT dạy thêm Ngữ văn 9 Cánh diều bài 4: Phân tích một tác phẩm truyện

GIÁO ÁN POWERPOINT DẠY THÊM BÀI 5. NGHỊ LUẬN XÃ HỘI

Giáo án PPT dạy thêm Ngữ văn 9 Cánh diều bài 5: Bàn về đọc sách (Chu Quang Tiềm)
Giáo án PPT dạy thêm Ngữ văn 9 Cánh diều bài 5: Khoa học muôn năm! (Go-rơ-ki)
Giáo án PPT dạy thêm Ngữ văn 9 Cánh diều bài 5: Ôn tập thực hành tiếng Việt
Giáo án PPT dạy thêm Ngữ văn 9 Cánh diều bài 5: Mục đích của việc học (Nguyễn Cảnh Toàn)
Giáo án PPT dạy thêm Ngữ văn 9 Cánh diều bài 5: Viết bài văn nghị luận xã hội về một vấn đề cần giải quyết

GIÁO ÁN POWERPOINT DẠY THÊM BÀI 6. TRUYỆN TRUYỀN KÌ VÀ TRUYỆN TRINH THÁM

Giáo án PPT dạy thêm Ngữ văn 9 Cánh diều bài 6: Chuyện người con gái Nam Xương (Nguyễn Dữ)
Giáo án PPT dạy thêm Ngữ văn 9 Cánh diều bài 6: Vụ cải trang bất thành (Trích Sơ-lốc Hôm – Đoi-lơ)
Giáo án PPT dạy thêm Ngữ văn 9 Cánh diều bài 6: Ôn tập thực hành tiếng Việt
Giáo án PPT dạy thêm Ngữ văn 9 Cánh diều bài 6: Viết truyện kể sáng tạo

GIÁO ÁN POWERPOINT DẠY THÊM BÀI 7. THƠ TÁM CHỮ VÀ THƠ TỰ DO

Giáo án PPT dạy thêm Ngữ văn 9 Cánh diều bài 7: Quê hương (Tế Hanh)
Giáo án PPT dạy thêm Ngữ văn 9 Cánh diều bài 7: Bếp lửa (Bằng Việt)
Giáo án PPT dạy thêm Ngữ văn 9 Cánh diều bài 7: Ôn tập thực hành tiếng Việt
Giáo án PPT dạy thêm Ngữ văn 9 Cánh diều bài 7: Tập làm thơ tám chữ, Viết đoạn văn ghi lại cảm nghĩ về một bài thơ tám chữ

GIÁO ÁN POWERPOINT DẠY THÊM BÀI 8. VĂN BẢN THÔNG TIN

Giáo án PPT dạy thêm Ngữ văn 9 Cánh diều bài 8: Quần thể di tích Cố đô Huế (Theo khamphahue.com.vn)
Giáo án PPT dạy thêm Ngữ văn 9 Cánh diều bài 8: Cùng nhà văn Tô Hoài ngắm phố phường Hà Nội (Trần Đăng Khoa)
Giáo án PPT dạy thêm Ngữ văn 9 Cánh diều bài 8: Ôn tập thực hành tiếng Việt
Giáo án PPT dạy thêm Ngữ văn 9 Cánh diều bài 8: Viết bài văn nghị luận xã hội về một vấn đề cần giải quyết

GIÁO ÁN POWERPOINT DẠY THÊM BÀI 9. BI KỊCH VÀ TRUYỆN

Giáo án PPT dạy thêm Ngữ văn 9 Cánh diều bài 9: Sống, hay không sống? (Trích kịch Ham-lét – Sếch-xpia)
Giáo án PPT dạy thêm Ngữ văn 9 Cánh diều bài 9: Người thứ bảy (Mu-ra-ka-mi Ha-ru-ki)
Giáo án PPT dạy thêm Ngữ văn 9 Cánh diều bài 9: Ôn tập thực hành tiếng Việt
Giáo án PPT dạy thêm Ngữ văn 9 Cánh diều bài 9: Phân tích một tác phẩm kịch

GIÁO ÁN POWERPOINT DẠY THÊM BÀI 10. NGHỊ LUẬN VĂN HỌC

Giáo án PPT dạy thêm Ngữ văn 9 Cánh diều bài 10: Nghĩ thêm về “Chuyện người con gái Nam Xương” (Nguyễn Đình Chú)
Giáo án PPT dạy thêm Ngữ văn 9 Cánh diều bài 10: Về truyện “Làng” của Kim Lân (Nguyễn Văn Long)
Giáo án PPT dạy thêm Ngữ văn 9 Cánh diều bài 10: Ôn tập thực hành tiếng Việt
Giáo án PPT dạy thêm Ngữ văn 9 Cánh diều bài 10: Viết quảng cáo hoặc tờ rơi về một sản phẩm hay một hoạt động

Chat hỗ trợ
Chat ngay