Giáo án Ngữ văn 9 Cánh diều bài 7: Chiều xuân (Anh Thơ)

Giáo án bài 7: Chiều xuân (Anh Thơ) sách Ngữ văn 9 cánh diều. Được thiết kế theo công văn 5512, chi tiết, đầy đủ. Giáo án là bản word, có thể tải về và dễ dàng chỉnh sửa. Bộ giáo án có đầy đủ các bài trong học kì 1 + học kì 2 của Ngữ văn 9 cánh diều. Kéo xuống dưới để tham khảo chi tiết.

Xem: => Giáo án ngữ văn 9 cánh diều

Xem video về mẫu Giáo án Ngữ văn 9 Cánh diều bài 7: Chiều xuân (Anh Thơ)

Các tài liệu bổ trợ khác

Xem toàn bộ: Giáo án ngữ văn 9 cánh diều đủ cả năm

Ngày soạn: …/…/…

Ngày dạy: …/…/….

TIẾT: THỰC HÀNH ĐỌC HIỂU: CHIỀU XUÂN

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức

  • Nhận biết và phân tích được nét độc đáo về hình thức của bài thơ tám chữ thể hiện qua kết cấu, bố cục, ngôn ngữ, biện pháp tu từ,...

  • Nhận biết và phân tích được cảm hứng chủ đạo, tư tưởng, tình cảm, cảm xúc của người viết trong văn bản.

2. Năng lực

Năng lực chung

  • Năng lực giao tiếp và hợp tác: khả năng thực hiện nhiệm vụ một cách độc lập hay theo nhóm; Trao đổi tích cực với giáo viên và các bạn khác trong lớp.

  • Năng lực tự chủ và tự học: biết lắng nghe và chia sẻ ý kiến cá nhân với bạn, nhóm và GV. Tích cực tham gia các hoạt động trong lớp.

  • Giải quyết vấn đề và sáng tạo: biết phối hợp với bạn bè khi làm việc nhóm, tư duy logic, sáng tạo khi giải quyết vấn đề.

Năng lực đặc thù

  • Nhận biết và phân tích được nét độc đáo về hình thức của bài thơ tám chữ thể hiện qua kết cấu, bố cục, ngôn ngữ, biện pháp tu từ,...

  • Nhận biết và phân tích được cảm hứng chủ đạo, tư tưởng, tình cảm, cảm xúc của người viết trong văn bản.

  • Cảm nhận được vẻ đẹp của không gian mùa xuân của làng quê Bắc Bộ xưa.

3. Phẩm chất

  • Có tình yêu đối với thơ ca và vẻ đẹp của con người, cuộc sống được thể hiện trong thơ.

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

1. Đối với giáo viên

  • Giáo án; 

  • SGK, SGV Ngữ văn 9;

  • Phiếu bài tập, trả lời câu hỏi;

  • Tranh ảnh về tác giả, tác phẩm;

  • Bảng phân công nhiệm vụ cho HS hoạt động trên lớp;

  • Bảng giao nhiệm vụ học tập cho HS ở nhà;

2. Đối với học sinh

  • SGK, SBT Ngữ văn 9.

  • Sách tham khảo, tư liệu sưu tầm liên quan đến bài học…

  • Bảng giao nhiệm vụ học tập đã chuẩn bị ở nhà.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG

a. Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, huy động tri thức nền, thu hút HS sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ học tập tạo tâm thế tích cực cho HS khi vào bài học.

b. Nội dung: GV hướng dẫn HS thảo luận nhóm đôi Think – Pair – Share chia sẻ những suy nghĩ của em khi nhắc đến mùa xuân.

c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS.

d. Tổ chức thực hiện:

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi Think – Pair – Share: Khi nhắc đến mùa xuân ở Bắc Bộ, em sẽ nghĩ đến điều gì? Chia sẻ những câu ca dao, bài thơ viết về mùa xuân mà em biết.

Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập

- HS huy động tri thức nền, trải nghiệm cá nhân thực hiện yêu cầu được giao.

- GV quan sát, hỗ trợ HS thực hiện (nếu cần thiết).

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận

- GV mời đại diện 1 - 2 HS trình bày trước lớp. 

- GV yêu cầu các HS khác lắng nghe, nhận xét, đặt câu hỏi (nếu có).

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập

- GV nhận xét, đánh giá.

- Gợi mở:

TIẾT: THỰC HÀNH ĐỌC HIỂU: CHIỀU XUÂNTIẾT: THỰC HÀNH ĐỌC HIỂU: CHIỀU XUÂNTIẾT: THỰC HÀNH ĐỌC HIỂU: CHIỀU XUÂNTIẾT: THỰC HÀNH ĐỌC HIỂU: CHIỀU XUÂN+ Một số hình ảnh về mùa xuân ở Bắc Bộ:

+ Những câu ca dao, bài thơ về mùa xuân: bài thơ “Thơ tình mùa xuân” – Xuân Diệu (trích).

Mùa xuân về trong tiếng ca chim,

Trên nước xanh sông, trong liễu rèm.

Chưa hái được hoa mang tặng em

Nên một cành thơ em tạm đem.

- GV dẫn dắt vào bài học mới: Mùa xuân là thời điểm của lễ hội sặc sỡ, của những cặp đôi hẹn hò và thề non hẹn biển. Nó cũng là mùa của cảm xúc thơ mộng, sâu lắng trong lòng các nhà thơ. Trái với sắc xuân mãnh liệt trong thơ của Xuân Diệu, mùa xuân trong bài thơ Chiều xuân của Anh Thơ lại mang một vẻ đẹp giản dị, yên bình như chính bản tính thanh thản của làng quê Việt Nam. Trong bài học hôm nay, chúng ta sẽ cùng tìm hiểu tác phẩm này nhé.

B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

Hoạt động 1: Tìm hiểu chung về văn bản

a. Mục tiêu: Đọc văn bản và thực hiện một số kĩ thuật đọc thông qua việc trả lời một số câu hỏi trong khi đọc.

b. Nội dung: HS sử dụng SGK, quan sát, chắt lọc kiến thức trả lời những câu hỏi liên quan đến bài học.

c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS và chuẩn kiến thức của GV.

d. Tổ chức thực hiện:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS

SẢN PHẨM DỰ KIẾN

Nhiệm vụ: Hướng dẫn HS tìm hiểu chung về văn bản

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

 - GV yêu cầu HS làm việc cá nhân, thực hiện yêu cầu dưới đây: 

+ GV đọc mẫu một đoạn ngắn, HS lắng nghe. 

+ GV hướng dẫn cách đọc và mời 2 - 3 HS đọc trực tiếp văn bản, lưu ý cách ngắt nhịp, tốc độ, âm lượng đọc phù hợp.

+ GV hướng dẫn HS theo dõi chiến lược đọc được nêu ở các thẻ bên phải văn bản.

Câu hỏi 

Câu trả lời 

của tôi

Bài thơ có sự kết hợp của những phương thức biểu đạt nào?

 

Nhân vật trữ tình xuất hiện trực tiếp hay gián tiếp?

 

Những biện pháp tu từ nào được sử dụng trong bài thơ?

 

 

Trình bày những hiểu biết chung về tác giả Anh Thơ và xuất xứ bài thơ Chiều xuân.

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập

- HS thảo luận theo nhóm, vận dụng kiến thức đã học để thực hiện nhiệm vụ.

- GV quan sát, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận

- GV mời đại diện 1 - 2 HS trình bày.

- GV yêu cầu HS khác lắng nghe, nhận xét cách đọc của bạn.

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập

- GV nhận xét, đánh giá, chốt kiến thức.

- GV chuyển sang nội dung mới.

I. Tìm hiểu chung về văn bản

1. Đọc

- Cách đọc: tốc độ đọc chậm rãi, trôi chảy, không bỏ từ, thêm từ, đọc diễn cảm (ngữ điệu, ngắt nhịp, tốc độ, nhấn giọng…) để thể hiện được cảm xúc của nhân vật trữ tình.

- Câu hỏi trong thẻ chỉ dẫn:

Câu hỏi 

Câu trả lời 

của tôi

Bài thơ có sự kết hợp của những phương thức biểu đạt nào?

Biểu cảm, miêu tả, tự sự.

Nhân vật trữ tình xuất hiện trực tiếp hay gián tiếp?

Gián tiếp.

Những biện pháp tu từ nào được sử dụng trong bài thơ?

Nhân hóa, liệt kê, điệp vần, 

2. Tìm hiểu chung về tác giả, tác phẩm

a. Tác giả

- Anh Thơ (1921 – 2005) quê ở Bắc Giang.

TIẾT: THỰC HÀNH ĐỌC HIỂU: CHIỀU XUÂN

 

 

 

 

 

 

Anh Thơ sáng tác từ sớm, năm 17 tuổi với tập Bức tranh quê bà được nhận giải khuyến khích của Tự Lực Văn Đoàn. 

- Sau đó bà tham gia viết bài cho báo Đông Tây và một vài báo khác. Giữa lúc phong trào “Thơ mới” đang diễn ra sôi nổi, Anh Thơ đã tìm đến thơ như một con đường giải thoát và tự khẳng định giá trị của người phụ nữ trong xã hội đương thời.

b. Tác phẩm

- Xuất xứ: Trích từ tập thơ Bức tranh quê (1941).

 

Hoạt động 2: Đọc hiểu văn bản

a. Mục tiêu: 

- Nhận biết và phân tích được nét độc đáo về hình thức của bài thơ tám chữ thể hiện qua kết cấu, bố cục, ngôn ngữ, biện pháp tu từ,...

- Nhận biết và phân tích được cảm hứng chủ đạo, tư tưởng, tình cảm, cảm xúc của người viết trong văn bản.

b. Nội dung: Sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời các câu hỏi liên quan đến văn bản Chiều xuân.

c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS và kiến thức HS tiếp thu được liên quan đến văn bản Chiều xuân và chuẩn kiến thức GV.

d. Tổ chức thực hiện:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS

DỰ KIẾN SẢN PHẨM

Nhiệm vụ 1: Tìm hiểu bố cục, cảm hứng chủ đạo và mạch cảm xúc của bài thơ Chiều xuân

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi Think – Pair - Share, thực hiện yêu cầu sau:

+ Chỉ ra bố cục của bài thơ “Chiều xuân”. Nêu nội dung chính của mỗi phần.

+ Cảm hứng chủ đạo của tác giả thể hiện trong bài thơ là gì? Bài thơ triển khai mạch cảm xúc theo trình tự nào?

Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ

- HS vận dụng kiến thức đã học và trả lời câu hỏi. 

- GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận 

- GV mời đại diện 1 – 2 HS mỗi nhóm trình bày kết quả.

- Các nhóm khác lắng nghe, đặt câu hỏi (nếu có).

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ

- GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức.

Nhiệm vụ 2: Phân tích hình ảnh đặc sắc và biện pháp tu từ trong bài thơ Chiều xuân

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm nhỏ gồm 4 HS theo kĩ thuật Khăn trải bàn với vị trí ngồi như hình vẽ dưới đây:

TIẾT: THỰC HÀNH ĐỌC HIỂU: CHIỀU XUÂN

 

- GV yêu cầu HS hoàn thành những nhiệm vụ sau: 

+ Hoàn thành Phiếu học tập: Phân tích tác dụng của những biện pháp tu từ được sử dụng trong bài thơ “Chiều xuân”.

+ Bức tranh cảnh chiều xuân được khắc hoạ trong bài thơ có đặc điểm gì? Em thích nhất hình ảnh hoặc chi tiết nào trong bức tranh đó? Vì sao? 

Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ

………………………..

II. Đọc hiểu văn bản

1. Bố cục, cảm hứng chủ đạo và mạch cảm xúc của bài thơ Chiều xuân

a. Bố cục

Bài thơ gồm ba khổ thơ:

- Khổ 1: Cảnh chiều xuân nơi bến đò ngày mưa.

- Khổ 2: Cảnh chiều xuân ở ngoài đê ngày mưa.

- Khổ 3: Cảnh chiều xuân trong đồng lúa ngày mưa.

b. Cảm hứng chủ đạo

- Cảm hứng chủ đạo: Bài thơ ca ngợi vẻ đẹp tĩnh lặng, trong trẻo, yên bình, giản dị nhưng vẫn tràn đầy sức sống của cảnh chiều xuân nơi thôn dã và tình yêu quê hương sâu sắc của tác giả.

- Bài thơ triển khai mạch cảm xúc theo trình tự không gian

 

 

 

 

 

 

 

 

2. Hình ảnh đặc sắc và biện pháp tu từ trong bài thơ Chiều xuân

a. Biện pháp tu từ

- Đáp án Phiếu học tập.

b. Bức tranh mùa xuân

- Bức tranh chiều xuân tuy thoáng buồn và vắng lặng nhưng vẫn ấm áp và tràn đầy sức sống. Cảnh chiều xuân đó mang những nét đặc trưng cho mùa xuân ở miền Bắc nước ta.

(HS nêu được hình ảnh thơ hoặc chi tiết mà mình thích nhất, lí giải vẻ đẹp hoặc tác dụng của hình ảnh hay chi tiết đó trong việc góp phần tạo nên bức tranh chiều xuân và thể hiện tình cảm của tác giả).

 

 

 

 

 

 

 

 

---------------------------------------------------

------------------------ Còn tiếp -------------------------------

Trên chỉ là 1 phần của giáo án. Giáo án khi tải về có đầy đủ nội dung của bài. Đủ nội dung của học kì I + học kì II

Hệ thống có đầy đủ các tài liệu:

  • Giáo án word (400k)
  • Giáo án Powerpoint (500k)
  • Trắc nghiệm theo cấu trúc mới (250k)
  • Đề thi cấu trúc mới: ma trận, đáp án, thang điểm..(250k)
  • Phiếu trắc nghiệm câu trả lời ngắn (250k)
  • Trắc nghiệm đúng sai (250k)
  • Lý thuyết bài học và kiến thức trọng tâm (200k)
  • File word giải bài tập sgk (150k)
  • Phiếu bài tập để học sinh luyện kiến thức (200k)
  • .....
  • Các tài liệu được bổ sung liên tục để 30/01 có đủ cả năm

Nâng cấp lên VIP đê tải tất cả ở tài liệu trên

  • Phí nâng cấp VIP: 900k

=> Chỉ gửi 500k. Tải về dùng thực tế. Nếu hài lòng, 1 ngày sau mới gửi phí còn lại

Cách tải hoặc nâng cấp:

  • Bước 1: Chuyển phí vào STK: 1214136868686 - cty Fidutech - MB(QR)
  • Bước 2: Nhắn tin tới Zalo Fidutech - nhấn vào đây để thông báo và nhận tài liệu

Xem toàn bộ: Giáo án ngữ văn 9 cánh diều đủ cả năm

ĐẦY ĐỦ GIÁO ÁN CÁC BỘ SÁCH KHÁC

GIÁO ÁN WORD LỚP 9 CÁNH DIỀU

Giáo án ngữ văn 9 cánh diều
Giáo án toán 9 cánh diều
Giáo án đại số 9 cánh diều
Giáo án hình học 9 cánh diều

Giáo án khoa học tự nhiên 9 cánh diều
Giáo án sinh học 9 cánh diều
Giáo án hoá học 9 cánh diều
Giáo án vật lí 9 cánh diều

Giáo án lịch sử và địa lí 9 cánh diều
Giáo án lịch sử 9 cánh diều
Giáo án địa lí 9 cánh diều
Giáo án công dân 9 cánh diều

Giáo án công nghệ 9 - Trồng cây ăn quả cánh diều
Giáo án công nghệ 9 - Lắp đặt mạch điện trong nhà cánh diều
Giáo án công nghệ 9 - Chế biến thực phẩm cánh diều
Giáo án công nghệ 9 - Định hướng nghề nghiệp cánh diều

Giáo án tin học 9 cánh diều
Giáo án thể dục 9 cánh diều
Giáo án mĩ thuật 9 cánh diều
Giáo án âm nhạc 9 cánh diều
Giáo án hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 9 cánh diều

GIÁO ÁN POWERPOINT LỚP 9 CÁNH DIỀU

Giáo án powerpoint ngữ văn 9 cánh diều
Giáo án powerpoint toán 9 cánh diều
Giáo án powerpoint đại số 9 cánh diều
Giáo án powerpoint hình học 9 cánh diều

Giáo án powerpoint Khoa học tự nhiên 9 cánh diều
Giáo án powerpoint Sinh học 9 cánh diều
Giáo án powerpoint hoá học 9 cánh diều
Giáo án powerpoint Vật lí 9 cánh diều

Giáo án powerpoint lịch sử và địa lí 9 cánh diều
Giáo án powerpoint Lịch sử 9 cánh diều
Giáo án powerpoint địa lí 9 cánh diều
Giáo án powerpoint công dân 9 cánh diều

Giáo án powerpoint công nghệ 9 - Chế biến thực phẩm cánh diều
Giáo án powerpoint Công nghệ 9 - Trồng cây ăn quả cánh diều
Giáo án powerpoint Công nghệ 9 - Lắp đặt mạch điện trong nhà cánh diều
Giáo án powerpoint Công nghệ 9 - Định hướng nghề nghiệp cánh diều

Giáo án powerpoint tin học 9 cánh diều
Giáo án powerpoint âm nhạc 9 cánh diều
Giáo án powerpoint mĩ thuật 9 cánh diều
Giáo án powerpoint hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 9 cánh diều

GIÁO ÁN DẠY THÊM LỚP 9 CÁNH DIỀU

Giáo án dạy thêm ngữ văn 9 cánh diều
Giáo án powerpoint dạy thêm ngữ văn 9 cánh diều
Giáo án dạy thêm toán 9 cánh diều
Giáo án powerpoint dạy thêm toán 9 cánh diều

Tài liệu giảng dạy

Xem thêm các bài khác

I. GIÁO ÁN WORD NGỮ VĂN 9 CÁNH DIỀU

GIÁO ÁN WORD BÀI 1: THƠ VÀ THƠ SONG THẤT LỤC BÁT

GIÁO ÁN WORD BÀI 6: TRUYỆN TRUYỀN KÌ VÀ TRUYỆN TRINH THÁM

II. GIÁO ÁN POWERPOINT NGỮ VĂN 9 CÁNH DIỀU

GIÁO ÁN POWERPOINT BÀI 1: THƠ VÀ THƠ SONG THẤT LỤC BÁT

GIÁO ÁN POWERPOINT BÀI 7: THƠ TÁM CHỮ VÀ THƠ TỰ DO

III. GIÁO ÁN DẠY THÊM NGỮ VĂN 9 CÁNH DIỀU

GIÁO ÁN DẠY THÊM BÀI 1: THƠ VÀ THƠ SONG THẤT LỤC BÁT

GIÁO ÁN DẠY THÊM BÀI 6: TRUYỆN TRUYỀN KÌ VÀ TRUYỆN TRINH THÁM

GIÁO ÁN DẠY THÊM BÀI 7: THƠ TÁM CHỮ VÀ THƠ TỰ DO

GIÁO ÁN DẠY THÊM BÀI 8: VĂN BẢN THÔNG TIN

Chat hỗ trợ
Chat ngay