Giáo án gộp Ngữ văn 12 chân trời sáng tạo kì I

Giáo án học kì 1 sách Ngữ văn 12 chân trời sáng tạo. Được thiết kế theo công văn 5512, chi tiết, đầy đủ. Giáo án là bản word, có thể tải về và dễ dàng chỉnh sửa. Bộ giáo án có đầy đủ các bài trong học kì 1 của Ngữ văn 12 CTST. Kéo xuống dưới để tham khảo chi tiết.

Xem: => Giáo án ngữ văn 12 chân trời sáng tạo

Xem toàn bộ: Giáo án ngữ văn 12 chân trời sáng tạo đủ cả năm

GIÁO ÁN WORD BÀI 4: SỰ THẬT VÀ TRANG VIẾT

  • Giáo án Ngữ văn 12 chân trời Bài 4: Con gà thờ (Ngô Tất Tố)
  • Giáo án Ngữ văn 12 chân trời Bài 4: Trên những chặng đường hành quân... (Nguyễn Văn Thạc)
  • Giáo án Ngữ văn 12 chân trời Bài 4: Ngõ Tràng An (Vân Long)
  • Giáo án Ngữ văn 12 chân trời Bài 4: Thực hành tiếng Việt
  • Giáo án Ngữ văn 12 chân trời Bài 4: Cái giá trị làm người (Vũ Trọng Phụng)
  • Giáo án Ngữ văn 12 chân trời Bài 4: Viết thư trao đổi về một vấn đề đáng quan tâm
  • Giáo án Ngữ văn 12 chân trời Bài 4: Tranh luận một vấn đề có ý kiến trái ngược
  • Giáo án Ngữ văn 12 chân trời Bài 4: Ôn tập

GIÁO ÁN WORD BÀI 5: TIẾNG CƯỜI CỦA HÀI KỊCH

  • Giáo án Ngữ văn 12 chân trời Bài 5: Màn diễu hành – trình diện quan thanh tra (N. Gô-gôn)
  • Giáo án Ngữ văn 12 chân trời Bài 5: Tiền bạc và tình ái (Mô-li-e)
  • Giáo án Ngữ văn 12 chân trời Bài 5: Đối tượng và những khó khăn của hài kịch (Mô-li-e)
  • Giáo án Ngữ văn 12 chân trời Bài 5: Thực hành tiếng Việt
  • Giáo án Ngữ văn 12 chân trời Bài 5: Thật và giả (Nguyễn Đình Thi)
  • Giáo án Ngữ văn 12 chân trời Bài 5: Viết văn bản dưới hình thức thư trao đổi công việc
  • Giáo án Ngữ văn 12 chân trời Bài 5: Tranh luận một vấn đề xã hội có những ý kiến trái ngược nhau
  • Giáo án Ngữ văn 12 chân trời Bài 5: Ôn tập

Ngày soạn: …/…/…

Ngày dạy: …/…/…

TIẾT    : CON GÀ THỜ

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC

1. Kiến thức

Sau bài học này, HS sẽ: 

  • HS nhận biết được đặc điểm của thể loại tác phẩm, xác định được bố cục, phân tích được giá trị nội dung và nghệ thuật của văn bản Con gà thờ. Từ đó hình thành, rèn luyện năng lực đọc hiểu một tác phẩm phóng sự.

  • Phê phán những hủ tục lạc hậu ở các vùng quê cũ.

2. Năng lực

Năng lực chung:

  • Năng lực tự học và tự chủ: Tìm kiếm thông tin, đọc sách giáo khoa, quan sát hình ảnh đề hiểu về phóng sự.

  • Năng lực giao tiếp và hợp tác: Thảo luận nhóm để thực hiện phiếu học tập, hợp tác để giải quyết vấn đề về văn bản Con gà thờ.

  • Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Thu thập và làm rõ các thông tin liên quan đến bài học; biết đề xuất và phân tích được một số giải pháp giải quyết vấn đề.

Năng lực đặc thù

  • Năng lực thu thập thông tin liên quan đến văn bản Con gà thờ.

3.  Phẩm chất

  • Phê phán những hủ tục lạc hậu của các vùng quê cũ.

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

  1. Đối với giáo viên

  • Giáo án

  • SGK, SGV Ngữ văn 12;

  • Phiếu bài tập, trả lời câu hỏi;

  • Tranh ảnh về tác giả, tác phẩm;

  • Bảng phân công nhiệm vụ cho HS hoạt động trên lớp;

  • Bảng giao nhiệm vụ học tập cho HS ở nhà;

2. Đối với HS

  • SGK, SBT Ngữ văn 12.

  • Sách tham khảo, tư liệu sưu tầm liên quan đến bài học…

  • Bảng giao nhiệm vụ học tập đã chuẩn bị ở nhà.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG

a. Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ học tập của mình. 

b. Nội dung: GV cho HS xem 1 số hình ảnh và trả lời câu hỏi.

c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS.

d. Tổ chức thực hiện:

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

- GV cho HS xem 1 số hình ảnh tư liệu sau đó trả lời câu hỏi: Em hiểu gì về tục thờ cúng của người Việt? (Gợi ý: đối tượng thờ cúng là ai?; Lễ vật và cách chuẩn bị lễ vật cúng thế nào?)

TIẾT    : CON GÀ THỜ TIẾT    : CON GÀ THỜ

Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập

- HS liên hệ thực tế, dựa vào hiểu biết của bản thân cùng trả lời câu hỏi.

- GV quan sát, hỗ trợ HS thực hiện (nếu cần thiết).

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận

- GV mời đại diện 1-2 HS trả lời câu hỏi.

- GV yêu cầu các HS khác lắng nghe, có thể phản biện nếu thấy không đúng.

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập

- GV nhận xét, đánh giá, chốt kiến thức: HS có thể tự do phát biểu suy nghĩ của mình.

- GV dẫn dắt vào bài học mới: Ngô Tất Tố được biết đến là một cây viết vô cùng xuất sắc của nền văn học Việt Nam. Không chỉ mang đến cho người đọc cái nhìn khách quan về cuộc đời con người trong xã hội cũ mà ông còn mang lại nhiều góc nhìn chân thực về hủ tục cổ xưa. Trong bài học hôm nay chúng ta sẽ đi sâu vào khai thác một phóng sự của ông “Con gà thờ”.   

B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

Hoạt động 1: Đọc văn bản

a. Mục tiêu: Nắm được những thông tin về tác giả Ngô Tất Tố và đọc văn bản Con gà thờ.

b. Nội dung: HS sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi liên quan đến tác giả Ngô Tất Tố và văn bản Con gà thờ.

c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS và kiến thức HS tiếp thu được liên quan đến tác giả Ngô Tất Tố và văn bản Con gà thờ.

d. Tổ chức thực hiện:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV- HS

DỰ KIẾN SẢN PHẨM

Nhiệm vụ 1: Tìm hiểu tác giả Ngô Tất Tố 

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập.

- GV cho HS phân vai thực hiện chuyên mục “Chân dung cuộc sống”.

TIẾT    : CON GÀ THỜ

Tìm hiểu về cuộc đời cũng như sự nghiệp của nhà văn Ngô Tất Tố:

+ Thân thế, sự nghiệp.

+ Tác phẩm chính.

- HS thực hiện nhiệm vụ

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập.

- HS chia vai đóng cặp để thực hiện phỏng vấn.

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận.

- GV mời các nhóm HS phát biểu, yêu cầu cả lớp nhận xét, bổ sung. 

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập.

- GV nhận xét, đánh giá, chốt kiến thức.

I. Tìm hiểu chung

1. Tác giả

a. Tiểu sử

TIẾT    : CON GÀ THỜ

- Tên: Ngô Tất Tố.

- Năm sinh: 1894 – 1954.

- Quê quán: xã Mai Lâm, huyện Đông Anh, Hà Nội.

- Ông là nhà văn, nhà báo, nhà nghiên cứu dịch giả có nhiều đóng góp quan trọng. 

b. Tác phẩm chính

- Ông nổi tiếng với các tiểu thuyết bao gồm có: Tắt đèn, Lều chõng và phóng sự Việc làng.

2. Phóng sự “Con gà thờ”

Thể loại: Phóng sự

- Xuất xứ: Trích từ phóng sự Việc làng.

- Việc làng gồm có mười sáu thiên, ghi chép những tập tục của làng quê miền Bắc thời kì trước Cách mạng tháng Tám.

- Con gà thờ nằm ở thiên thứ mười, viết về tục “lên lão” trước kia ở miền quê.

 

Hoạt động 2: Khám phá văn bản 

  1. Mục tiêu: HS vận dụng các tri thức ngữ văn để tìm hiểu theo đúng đặc trưng của văn bản:

+ Nhận biết và phân tích được một số yếu tố của phóng sự: tính phi hư cấu cùng một số thủ pháp nghệ thuật.

+ Phân tích đánh giá được chủ đề, tư tưởng, thông điệp mà VB muốn gửi gắm đến người đọc.

  1. Nội dung: Sử dụng SGK chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời các câu hỏi liên quan đến phóng sự Con gà thờ.

  2. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS và kiến thức HS tiếp thu được liên quan đến phóng sự Con gà thờ.

  3. Tổ chức thực hiện 

HOẠT ĐỘNG CỦA GV- HS

DỰ KIẾN SẢN PHẨM

Nhiệm vụ 1: Tìm hiểu tính phi hư cấu, thủ pháp nghệ thuật, sự kết hợp chi tiết, sự kiện hiện thực với trải nghiệm, thái độ và đánh giá của người viết trong phóng sự.

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập.

GV hướng dẫn HS tìm hiểu về tính phi hư cấu, thủ pháp nghệ thuật, sự kết hợp chi tiết, sự kiện hiện thực thông qua 4 trạm dừng chân: 

+ Trạm dừng chân 1: Liệt kê các sự việc chính theo trình tự được thuật lại trong văn bản.

+ Trạm dừng chân 2: Xác định ngôi kể, điểm nhìn trong văn bản và nêu tác dụng của ngôi kể, điểm nhìn ấy.

+ Trạm dừng chân 3: Liệt kê một số ví dụ về lời miêu tả; lời kể, lời bàn luận – trữ tình của nhân vật “tôi” và nêu tác dụng của cách kết hợp miêu tả với trần thuật trong văn bản.

+ Trạm dừng chân 4: Nêu ít nhất hai ví dụ về chi tiết, sự kiện hiện thực và thái độ, đánh giá của người viết đối với các chi tiết đó.

- Các nhóm tiếp nhận nhiệm vụ.

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập.

Các nhóm thảo luận để trả lời.

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận.

GV mời đại diện các nhóm lên bảng yêu cầu các nhóm khác nhận xét, góp ý, bổ sung.

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập.

GV nhận xét, chốt kiến thức.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

II. Khám phá văn bản

  1. Tìm hiểu tính phi hư cấu, thủ pháp nghệ thuật, sự kết hợp chi tiết, sự kiện hiện thực với trải nghiệm, thái độ và đánh giá của người viết trong phóng sự.

Trạm dừng chân 1:

  • Trình tự các sự việc được thuật lại trong văn bản Con gà thờ:

+ Giới thiệu khái quát về gia thế của ông chủ trọ làng V.Đ.

+ Chọn mua gà.

+ Nuôi và chăm sóc gà (hãm gà, vỗ béo gà…) rất cẩn thận, đặc biệt và hết sức thành kính.

+ Sự kiện gà bị ốm: Gà ốm cùng lúc với mẹ bị ốm nhưng ông chỉ chú tâm chăm sóc gà. Dân làng đến thăm chỉ hỏi han, lo lắng cho đôi gà, không đoái hoài gì đến mẹ ông chủ cũng đang ốm.

+ Đôi gà được chữa trị, cầu khấn, mạnh khỏe trở lại.

+ Luộc gà, đồ xôi, chuẩn bị lễ thần mừng “lên lão”.

Trạm dừng chân 2:

  • Ngôi kể: VB được kể ở ngôi thứ nhất bởi nhân vật “tôi”. Người kể chuyện xưng “tôi” kể sự kiện, miêu tả nhân vật, con người và “thâm nhập” vào suy nghĩ, tâm trạng nhân vật. Người kể không chỉ kể lại công việc nuôi gà mà còn thấu hiểu những lo lắng vì gà bị ốm, cũng như sự thỏa mãn, toại nguyện khi còn gà thờ đạt 7kg….của ông chủ nhà trọ. 

  • Điểm nhìn: Các tình tiết, sự kiện đều từ điểm nhìn gần gũi của nhân vật “tôi”. Trong mối quan hệ giữa “tôi” là người ở trọ và “ông chủ trọ”, “tôi” thấy “ông chủ trọ” đang là một người ung dung, sung sướng, chỉ vì nuôi hai con gà thờ mà trở nên rất vất vả. Bên cạnh điểm nhìn từ bên ngoài nhừ vậy, còn là điểm nhìn từ bên trong, xuyên qua nội tâm, tâm trạng nhân vật. Ông chủ trọ lo lắng, sợ hãi khi gà bị ốm: nhẹ lòng, mãn nguyện khi công việc nuôi đôi gà thờ hoàn tất: “Đời tôi như thế là mãn nguyện”.

  • Tác dụng của ngôi kể và điểm nhìn từ người kể chuyện: “Tôi” trong vai người kể chuyện đã đem lại cho tác phẩm một góc nhìn của người chứng kiến, giúp cho sự trình bày, đánh giá con người, đời sống trong tác phẩm vừa đáng tin cậy, vừa phong phú, đa chiều.

Trạm dừng chân 3:

Liệt kê những ví dụ về lời miêu tả, lời kể và lời bàn luận trữ tình:

+ Lời miêu tả: Đôi gà mới lạ làm sao! Nó lớn bằng con chim câu và trọc lông lốc như đầu ông sư. Từ cổ đến đuôi toàn là thứ thịt đỏ hỏn, lơ thơ điểm ít sợi lông tơ. Mỗi con ở hài vút cánh, đều có hai cái lông cánh lớn bằng vảy ốc và cong vênh lên như miếng cau khô để ngửa…..

+ Lời kể: Dẫu không phải là tay cự phú, trong nhà cũng có gần sáu mẫu ruộng, một con trâu cái, một con lợn nái, thóc lúa đủ ăn từ vụ nọ đến vụ kia, tiền bạc tiêu đâu sẵn đó, nếu chỉ bảy, tám chục đồng trở lại, dù là việc bất thình lình, cũng không phải vay của ai…

+ Lời bàn luận – trữ tình: Ở làng V.Đ ông chủ trọ của tôi đáng lẽ cũng là bậc sướng; Ở thông quê, như vậy cũng là tiền cách…

  • Tác dụng của cách kết hợp miêu tả với trần thuật VB:

+   Miêu tả giúp lời trần thuật thêm sinh động, đa dạng.

+ Tạo những “điểm nhấn” để thu hút sự chú ý của người đọc.

+ Tăng tính nghệ thuật cho VB.

Trạm dừng chân 4:

BẢNG PHỤ LỤC SỐ 1

BẢNG PHỤ LỤC SỐ 1

Chi tiết, sự kiện hiện thực

Thái độ, đánh giá của người viết

Tuy cũng là nhà làm ruộng, nhưng mà quanh năm chí tối, ông ấy không hề phải đặt cày lên vai. Cho đến những lúc sớm cạn, mạ úa, người ta đánh nhau vỡ đầu vì tranh nhau vì cái bàu tát nước, ông ấy cũng chỉ đủng đỉnh ra đồng với cái cuốc bổ để xem chỗ nào còn nước, chỗ nào hết nước, đâu nên cấy trước, đâu nên cấy sau, và anh thợ cày có chịu làm việc, hay chỉ ngồi hàng, ngồi quán.

Ấy do, công việc ông ấy đại khái có vậy; ở thôn quê, như vậy cũng là tiên cách. Quan bất phiền, dân bất nhiễu, suốt năm lúc nào cũng ung dung.

Có người bày cho ông ấy nên dùng tỏi tươi giã nhỏ mà bón cho nó. Ông ta nhất định không nghe, cho rằng tỏi tươi là vật uế tạp, nếu cho gà ăn, nó sẽ uế tạp lây đến con gà. Vả chăng, bà vợ ông ấy đã đi mua đồ cúng rồi, nếu lại chữa thuốc cho gà, thì ra mình không tin ở quỷ thần nữa ư! Phải cứ thành tâm tin ở quỷ thần, hễ ngài cứ vuốt ve đi cho thì nó khắc khỏi. Ông ta đáp lại học mạc, làng nước như vậy.

Nhưng mà ông ta đã bị thất vọng.

Nhiệm vụ 2: Tìm hiểu mục đích viết, thái độ, tình cảm của người viết và nhan đề văn bản

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập.

GV hướng dẫn HS chia thành 3 nhóm, tìm hiểu về mục đích viết, thái độ, tình cảm của người viết và nhan đề văn bản.

+ Nêu chủ đề, thông điệp, tư tưởng, cảm hứng chủ đạo và phân tích sự phù hợp giữa các yếu tố đó trong văn bản?

+ Nhận xét về nghệ thuật viết phóng sự của tác giả (sử dụng ngôi kể, điểm nhìn, thủ pháp miêu tả, trần thuật, cách sắp xếp sự kiện chi tiết, ngôn ngữ…) trong việc thể hiện chủ đề tư tưởng, thông điệp của văn bản.

- Các nhóm tiếp nhận nhiệm vụ.

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập.

Các nhóm thảo luận để trả lời.

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận.

Hành trình theo các trạm dừng chân.

 

2. Tìm hiểu mục đích viết, thái độ, tình cảm của người viết và nhan đề văn bản

a. Chủ đề, thông điệp, tư tưởng cảm hứng chủ đạo của văn bản.

- Chủ đề: Hủ tục lễ thần khi người đàn ông dạt tuổi “lên lão” ở làng quê Việt Nam trước kia.

- Thông điệp: Không nên mê tín dị đoan để những hủ tục làm ảnh hưởng đến đời sống, tình cảm của con người.

- Tư tưởng: Phê phán hủ tục thờ cúng, tin vào quỷ thần khiến con người mê muội. Cần có quan niệm đúng đắn đối với tín ngưỡng thờ cúng, phân biệt rạch ròi giữa hủ tục và mĩ tục.

  • Cảm hứng chủ đạo: Châm biếm việc nuôi gà thờ của ông chủ nhà trọ làng V.Đ.

b. Sự phù hợp giữa tư tưởng với chủ đề, thông điệp cảm hứng chủ đạo của VB.

Từ chủ đề về hủ tục lễ thần ở làng quê, tác giả tập trung miêu tả ông chủ nhà trọ làng V.Đ đã công phu nuôi con gà thờ ròng rã hai năm. Ông không chỉ vất vả đi rất xa để mua gà  giống, xây dựng chuồng trại, chăm sóc tận tình, bài bản…mà còn vô cùng lo lắng, sợ hãi khi chẳng may gà bị ốm. Trớ trêu là, gà ốm chẳng qua vì chăm sóc kĩ lưỡng, nhồi nhét cho ăn quá mức. Lúc này sinh mệnh của gà cao hơn sinh mệnh của người.  Ông dọa “tống cổ” vợ con ra khỏi nhà nếu chẳng may gà có mệnh hệ gì. Ông không quan tâm, đoái hoài đến người mẹ già cũng đang đau ốm. Ông bắt vợ con gọi gà là “người” không được gọi là “gà”, gà bị bệnh là do “vợ con ông không thành kính”.

Trên chỉ là 1 phần của giáo án. Giáo án khi tải về có đầy đủ nội dung của bài. Đủ nội dung của học kì I + học kì II

Hệ thống có đầy đủ các tài liệu:

  • Giáo án word (350k)
  • Giáo án Powerpoint (400k)
  • Trắc nghiệm theo cấu trúc mới (200k)
  • Đề thi cấu trúc mới: ma trận, đáp án, thang điểm..(200k)
  • Phiếu trắc nghiệm câu trả lời ngắn (200k)
  • Trắc nghiệm đúng sai (200k)
  • Lý thuyết bài học và kiến thức trọng tâm (200k)
  • File word giải bài tập sgk (150k)
  • Phiếu bài tập để học sinh luyện kiến thức (200k)
  • .....

Nâng cấp lên VIP đê tải tất cả ở tài liệu trên

  • Phí nâng cấp VIP: 900k

=> Chỉ gửi 500k. Tải về dùng thực tế. Nếu hài lòng, 1 ngày sau mới gửi phí còn lại

Cách tải hoặc nâng cấp:

  • Bước 1: Chuyển phí vào STK: 1214136868686 - cty Fidutech - MB(QR)
  • Bước 2: Nhắn tin tới Zalo Fidutech - nhấn vào đây để thông báo và nhận tài liệu

Xem toàn bộ: Giáo án ngữ văn 12 chân trời sáng tạo đủ cả năm

ĐẦY ĐỦ GIÁO ÁN CÁC BỘ SÁCH KHÁC

Đủ giáo án word và powerpoint các môn lớp 12 kết nối tri thức
Đủ giáo án word và powerpoint các môn lớp 12 cánh diều

GIÁO ÁN WORD LỚP 12 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

Giáo án toán 12 chân trời sáng tạo
Giáo án đại số 12 chân trời sáng tạo
Giáo án hình học 12 chân trời sáng tạo

Giáo án sinh học 12 chân trời sáng tạo
Giáo án hoá học 12 chân trời sáng tạo
Giáo án vật lí 12 chân trời sáng tạo

Giáo án ngữ văn 12 chân trời sáng tạo
Giáo án lịch sử 12 chân trời sáng tạo
Giáo án kinh tế pháp luật 12 chân trời sáng tạo
Giáo án âm nhạc 12 chân trời sáng tạo

Giáo án Tin học 12 - Định hướng Khoa học máy tính chân trời sáng tạo
Giáo án Tin học 12 - Định hướng Tin học ứng dụng chân trời sáng tạo
Giáo án hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 12 chân trời sáng tạo bản 1
Giáo án hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 12 chân trời sáng tạo bản 2

GIÁO ÁN POWERPOINT LỚP 12 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

 
 

GIÁO ÁN CHUYÊN ĐỀ LỚP 12 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

Giáo án chuyên đề ngữ văn 12 chân trời sáng tạo
Giáo án chuyên đề toán 12 chân trời sáng tạo
Giáo án chuyên đề kinh tế pháp luật 12 kết nối tri thức

Giáo án chuyên đề vật lí 12 chân trời sáng tạo
Giáo án chuyên đề hoá học 12 chân trời sáng tạo
Giáo án chuyên đề sinh học 12 chân trời sáng tạo

Giáo án chuyên đề lịch sử 12 chân trời sáng tạo
Giáo án chuyên đề địa lí 12 chân trời sáng tạo
Giáo án chuyên đề âm nhạc 12 chân trời sáng tạo

Giáo án chuyên đề Tin học 12 - Định hướng Tin học ứng dụng chân trời sáng tạo
Giáo án chuyên đề Tin học 12 - Định hướng Khoa học máy tính chân trời sáng tạo

GIÁO ÁN POWERPOINT CHUYÊN ĐỀ LỚP 12 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

 
 

GIÁO ÁN DẠY THÊM LỚP 12 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

Giáo án dạy thêm ngữ văn 12 chân trời sáng tạo
Giáo án powerpoint dạy thêm ngữ văn 12 chân trời sáng tạo
Giáo án dạy thêm toán 12 chân trời sáng tạo
Giáo án powerpoint dạy thêm toán 12 chân trời sáng tạo

Tài liệu giảng dạy

Xem thêm các bài khác

I. GIÁO ÁN WORD NGỮ VĂN 12 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

GIÁO ÁN WORD BÀI 1. NHỮNG SẮC ĐIỆU THI CA (THƠ CỔ ĐIỂN VÀ LÃNG MẠN)

Giáo án Ngữ văn 12 chân trời Bài 1: Hoàng Hạc lâu (Thôi Hiệu)
Giáo án Ngữ văn 12 chân trời Bài 1: Tràng giang (Huy Cận)
Giáo án Ngữ văn 12 chân trời Bài 1: Xuân Diệu (Hoài Thanh – Hoài Chân)
Giáo án Ngữ văn 12 chân trời Bài 1: Thực hành tiếng Việt
Giáo án Ngữ văn 12 chân trời Bài 1: Tiếng thu (Lưu Trọng Lư)
 
Giáo án Ngữ văn 12 chân trời Bài 1: Viết bài văn nghị luận so sánh, đánh giá hai tác phẩm thơ
Giáo án Ngữ văn 12 chân trời Bài 1: So sánh, đánh giá hai tác phẩm thơ
Giáo án Ngữ văn 12 chân trời Bài 1: Ôn tập

GIÁO ÁN WORD BÀI 2. NHỮNG Ô CỬA NHÌN RA CUỘC SỐNG (TRUYỆN LÃNG MẠN VÀ HIỆN THỰC)

Giáo án Ngữ văn 12 chân trời Bài 2: Lão Hạc (Nam Cao)
Giáo án Ngữ văn 12 chân trời Bài 2: Hai đứa trẻ (Thạch Lam)
Giáo án Ngữ văn 12 chân trời Bài 2: Lá Diêu Bông (Hoàng Cầm)
Giáo án Ngữ văn 12 chân trời Bài 2: Thực hành tiếng Việt
Giáo án Ngữ văn 12 chân trời Bài 2: Cuộc gặp gỡ tình cờ (Hi-gu-chi I-chi-y-ô)
 
Giáo án Ngữ văn 12 chân trời Bài 2: Viết bài văn nghị luận về một vấn đề có liên quan đến tuổi trẻ
Giáo án Ngữ văn 12 chân trời Bài 2: Trao đổi về một vấn đề liên quan đến cơ hội và thách thức đối với đất nước
Giáo án Ngữ văn 12 chân trời Bài 2: Ôn tập

GIÁO ÁN WORD BÀI 3. SÔNG NÚI LINH THIÊNG (TRUYỆN TRUYỀN KÌ, VĂN TẾ)

Giáo án Ngữ văn 12 chân trời Bài 3: Chuyện chức phán sự đền Tản Viên (Nguyễn Dữ)
Giáo án Ngữ văn 12 chân trời Bài 3: Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc (Nguyễn Đình Chiểu)
Giáo án Ngữ văn 12 chân trời Bài 3: Vịnh Tản Viên sơn (Cao Bá Quát)
Giáo án Ngữ văn 12 chân trời Bài 3: Thực hành tiếng Việt
Giáo án Ngữ văn 12 chân trời Bài 3: Trên đỉnh non Tản (Nguyễn Tuân)
 
Giáo án Ngữ văn 12 chân trời Bài 3: Viết bài văn nghị luận so sánh, đánh giá hai tác phẩm truyện/ kí hoặc kịch
Giáo án Ngữ văn 12 chân trời Bài 3: Trình bày so sánh, đánh giá hai tác phẩm truyện/ kí hoặc kịch
Giáo án Ngữ văn 12 chân trời Bài 3: Ôn tập

GIÁO ÁN WORD BÀI 4. SỰ THẬT VÀ TRANG VIẾT (PHÓNG SỰ, NHẬT KÍ)

Giáo án Ngữ văn 12 chân trời Bài 4: Con gà thờ (Ngô Tất Tố)
Giáo án Ngữ văn 12 chân trời Bài 4: Trên những chặng đường hành quân... (Nguyễn Văn Thạc)
Giáo án Ngữ văn 12 chân trời Bài 4: Ngõ Tràng An (Vân Long)
Giáo án Ngữ văn 12 chân trời Bài 4: Thực hành tiếng Việt
Giáo án Ngữ văn 12 chân trời Bài 4: Cái giá trị làm người (Vũ Trọng Phụng)
 
Giáo án Ngữ văn 12 chân trời Bài 4: Viết thư trao đổi về một vấn đề đáng quan tâm
Giáo án Ngữ văn 12 chân trời Bài 4: Tranh luận một vấn đề có ý kiến trái ngược
Giáo án Ngữ văn 12 chân trời Bài 4: Ôn tập

GIÁO ÁN WORD BÀI 5. TIẾNG CƯỜI TRÊN SÂN KHẤU (KỊCH – HÀI KỊCH)

Giáo án Ngữ văn 12 chân trời Bài 5: Màn diễu hành – trình diện quan thanh tra (N. Gô-gôn)
Giáo án Ngữ văn 12 chân trời Bài 5: Tiền bạc và tình ái (Mô-li-e)
Giáo án Ngữ văn 12 chân trời Bài 5: Đối tượng và những khó khăn của hài kịch (Mô-li-e)
Giáo án Ngữ văn 12 chân trời Bài 5: Thực hành tiếng Việt
Giáo án Ngữ văn 12 chân trời Bài 5: Thật và giả (Nguyễn Đình Thi)
 
Giáo án Ngữ văn 12 chân trời Bài 5: Viết văn bản dưới hình thức thư trao đổi công việc
Giáo án Ngữ văn 12 chân trời Bài 5: Tranh luận một vấn đề xã hội có những ý kiến trái ngược nhau
Giáo án Ngữ văn 12 chân trời Bài 5: Ôn tập
 
Giáo án Ngữ văn 12 chân trời Ôn tập cuối học kì I

GIÁO ÁN WORD BÀI 6. TRONG THẾ GIỚI CỦA GIẤC MƠ (THƠ)

Giáo án Ngữ văn 12 chân trời Bài 6: Đây thôn Vĩ Dạ (Hàn Mặc Tử)
Giáo án Ngữ văn 12 chân trời Bài 6: Đàn ghi ta của Lor-ca (Thanh Thảo)
Giáo án Ngữ văn 12 chân trời Bài 6: San-va-đo Đa-li và “Sự dai dẳng của kí ức”
Giáo án Ngữ văn 12 chân trời Bài 6: Thực hành tiếng Việt
Giáo án Ngữ văn 12 chân trời Bài 6: Tự do (Pôn Ê-luy-a)
 
Giáo án Ngữ văn 12 chân trời Bài 6: Viết bài văn nghị luận về một vấn đề liên quan đến tuổi trẻ
Giáo án Ngữ văn 12 chân trời Bài 6: Trao đổi về một vấn đề liên quan đến cơ hội và thách thức đối với đất nước
Giáo án Ngữ văn 12 chân trời Bài 6: Ôn tập

GIÁO ÁN WORD BÀI 7. TRONG ÁNH ĐÈN THÀNH THỊ (TIỂU THUYẾT HIỆN ĐẠI)

Giáo án Ngữ văn 12 chân trời Bài 7: Hai quan niệm về gia đình và xã hội (Trích Số đỏ – Vũ Trọng Phụng)
Giáo án Ngữ văn 12 chân trời Bài 7: Ở Va-xan (Trích Hội chợ phù hoa – Uy-li-am Thác-cơ-rây)
Giáo án Ngữ văn 12 chân trời Bài 7: Áo dài đầu thế kỉ XX (Đoàn Thị Tình)
Giáo án Ngữ văn 12 chân trời Bài 7: Thực hành tiếng Việt
Giáo án Ngữ văn 12 chân trời Bài 7: Ngày 30 Tết (Trích Mùa lá rụng trong vườn – Ma Văn Kháng)
 
Giáo án Ngữ văn 12 chân trời Bài 7: Viết báo cáo kết quả của bài tập dự án về một vấn đề xã hội
Giáo án Ngữ văn 12 chân trời Bài 7: Trình bày báo cáo kết quả bài tập dự án về một vấn đề xã hội
Giáo án Ngữ văn 12 chân trời Bài 7: Ôn tập

GIÁO ÁN WORD BÀI 8. HAI TAY XÂY DỰNG MỘT SƠN HÀ (TÁC GIẢ HỒ CHÍ MINH VÀ VĂN BẢN NGHỊ LUẬN)

Giáo án Ngữ văn 12 chân trời Bài 8: Tuyên ngôn Độc lập (Hồ Chí Minh)
Giáo án Ngữ văn 12 chân trời Bài 8: Nguyên tiêu (Hồ Chí Minh)
Giáo án Ngữ văn 12 chân trời Bài 8: Giá trị của tập "Truyện và kí" (Nguyễn Ái Quốc) (Phạm Huy Thông)
Giáo án Ngữ văn 12 chân trời Bài 8: Thực hành tiếng Việt
Giáo án Ngữ văn 12 chân trời Bài 8: Những trò lố hay là Va-ren và Phan Bội Châu (Nguyễn Ái Quốc)
Giáo án Ngữ văn 12 chân trời Bài 8: Cảnh rừng Việt Bắc (Hồ Chí Minh)
 
Giáo án Ngữ văn 12 chân trời Bài 8: Viết bài phát biểu trong lễ phát động một phong trào hoặc một hoạt động xã hội
Giáo án Ngữ văn 12 chân trời Bài 8: Thuyết trình về một vấn đề liên quan đến cơ hội và thách thức của đất nước
Giáo án Ngữ văn 12 chân trời Bài 8: Ôn tập

GIÁO ÁN WORD BÀI 9. KHÁM PHÁ TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI (VĂN BẢN THÔNG TIN)

Giáo án Ngữ văn 12 chân trời Bài 9 Khuôn đúc đồng Cổ Loa: "nỏ thần" không chỉ là truyền thuyết (Theo Hà Trang)
Giáo án Ngữ văn 12 chân trời Bài 9: Sự ô nhiễm nguồn nước trên bề mặt Trái Đất và hậu quả (Trích Mùa xuân vắng lặng – Rây-cheo Ca-son)
Giáo án Ngữ văn 12 chân trời Bài 9: Đợi mưa trên đảo Sinh Tồn (Trần Đăng Khoa)
Giáo án Ngữ văn 12 chân trời Bài 9: Thực hành tiếng Việt
Giáo án Ngữ văn 12 chân trời Bài 9: Dòng Mê Kông "giận dữ" (Theo Hoàng Nam, Thu Hằng, Hoàng Khánh, Thanh Hạ)
 
Giáo án Ngữ văn 12 chân trời Bài 9: Viết báo cáo kết quả nghiên cứu về một vấn đề tự nhiên hoặc xã hội
Giáo án Ngữ văn 12 chân trời Bài 9: Trình bày báo cáo kết quả nghiên cứu về một vấn đề tự nhiên hoặc xã hội
Giáo án Ngữ văn 12 chân trời Bài 9: Ôn tập
 
Giáo án Ngữ văn 12 chân trời Ôn tập cuối học kì II và hệ thống hoá về văn học Việt Nam

II. GIÁO ÁN POWERPOINT NGỮ VĂN 12 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

GIÁO ÁN POWERPOINT BÀI 1. NHỮNG SẮC ĐIỆU THI CA (THƠ CỔ ĐIỂN VÀ LÃNG MẠN)

Giáo án điện tử Ngữ văn 12 chân trời Bài 1: Hoàng Hạc lâu (Thôi Hiệu)
Giáo án điện tử Ngữ văn 12 chân trời Bài 1: Tràng giang (Huy Cận)
Giáo án điện tử Ngữ văn 12 chân trời Bài 1: Xuân Diệu (Hoài Thanh – Hoài Chân)
Giáo án điện tử Ngữ văn 12 chân trời Bài 1: Thực hành tiếng Việt
Giáo án điện tử Ngữ văn 12 chân trời Bài 1: Tiếng thu (Lưu Trọng Lư)
 
Giáo án điện tử Ngữ văn 12 chân trời Bài 1: Viết bài văn nghị luận so sánh, đánh giá hai tác phẩm thơ
Giáo án điện tử Ngữ văn 12 chân trời Bài 1: So sánh, đánh giá hai tác phẩm thơ
Giáo án điện tử Ngữ văn 12 chân trời Bài 1: Ôn tập

GIÁO ÁN POWERPOINT BÀI 2. NHỮNG Ô CỬA NHÌN RA CUỘC SỐNG (TRUYỆN LÃNG MẠN VÀ HIỆN THỰC)

Giáo án điện tử Ngữ văn 12 chân trời Bài 2: Lão Hạc (Nam Cao)
Giáo án điện tử Ngữ văn 12 chân trời Bài 2: Hai đứa trẻ (Thạch Lam)
Giáo án điện tử Ngữ văn 12 chân trời Bài 2: Lá Diêu Bông (Hoàng Cầm)
Giáo án điện tử Ngữ văn 12 chân trời Bài 2: Thực hành tiếng Việt
Giáo án điện tử Ngữ văn 12 chân trời Bài 2: Cuộc gặp gỡ tình cờ (Hi-gu-chi I-chi-y-ô)
 
Giáo án điện tử Ngữ văn 12 chân trời Bài 2: Viết bài văn nghị luận về một vấn đề có liên quan đến tuổi trẻ
Giáo án điện tử Ngữ văn 12 chân trời Bài 2: Trao đổi về một vấn đề liên quan đến cơ hội và thách thức đối với đất nước
Giáo án điện tử Ngữ văn 12 chân trời Bài 2: Ôn tập

GIÁO ÁN POWERPOINT BÀI 3. SÔNG NÚI LINH THIÊNG (TRUYỆN TRUYỀN KÌ, VĂN TẾ)

Giáo án điện tử Ngữ văn 12 chân trời Bài 3: Chuyện chức phán sự đền Tản Viên (Nguyễn Dữ)
Giáo án điện tử Ngữ văn 12 chân trời Bài 3: Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc (Nguyễn Đình Chiểu)
Giáo án điện tử Ngữ văn 12 chân trời Bài 3: Vịnh Tản Viên sơn (Cao Bá Quát)
Giáo án điện tử Ngữ văn 12 chân trời Bài 3: Thực hành tiếng Việt
Giáo án điện tử Ngữ văn 12 chân trời Bài 3: Trên đỉnh non Tản (Nguyễn Tuân)
 
Giáo án điện tử Ngữ văn 12 chân trời Bài 3: Viết bài văn nghị luận so sánh, đánh giá hai tác phẩm truyện/ kí hoặc kịch
Giáo án điện tử Ngữ văn 12 chân trời Bài 3: Trình bày so sánh, đánh giá hai tác phẩm truyện/ kí hoặc kịch
Giáo án điện tử Ngữ văn 12 chân trời Bài 3: Ôn tập

GIÁO ÁN POWERPOINT BÀI 4. SỰ THẬT VÀ TRANG VIẾT (PHÓNG SỰ, NHẬT KÍ)

Giáo án điện tử Ngữ văn 12 chân trời Bài 4: Con gà thờ (Ngô Tất Tố)
Giáo án điện tử Ngữ văn 12 chân trời Bài 4: Trên những chặng đường hành quân... (Nguyễn Văn Thạc)
Giáo án điện tử Ngữ văn 12 chân trời Bài 4: Ngõ Tràng An (Vân Long)
Giáo án điện tử Ngữ văn 12 chân trời Bài 4: Thực hành tiếng Việt
Giáo án điện tử Ngữ văn 12 chân trời Bài 4: Cái giá trị làm người (Vũ Trọng Phụng)
 
Giáo án điện tử Ngữ văn 12 chân trời Bài 4: Viết thư trao đổi về một vấn đề đáng quan tâm
Giáo án điện tử Ngữ văn 12 chân trời Bài 4: Tranh luận một vấn đề có ý kiến trái ngược
Giáo án điện tử Ngữ văn 12 chân trời Bài 4: Ôn tập

GIÁO ÁN POWERPOINT BÀI 5. TIẾNG CƯỜI TRÊN SÂN KHẤU (KỊCH – HÀI KỊCH)

Giáo án điện tử Ngữ văn 12 chân trời Bài 5: Màn diễu hành – trình diện quan thanh tra (N. Gô-gôn)
Giáo án điện tử Ngữ văn 12 chân trời Bài 5: Tiền bạc và tình ái (Mô-li-e)
Giáo án điện tử Ngữ văn 12 chân trời Bài 5: Đối tượng và những khó khăn của hài kịch (Mô-li-e)
Giáo án điện tử Ngữ văn 12 chân trời Bài 5: Thực hành tiếng Việt
Giáo án điện tử Ngữ văn 12 chân trời Bài 5: Thật và giả (Nguyễn Đình Thi)
 
Giáo án điện tử Ngữ văn 12 chân trời Bài 5: Viết văn bản dưới hình thức thư trao đổi công việc
Giáo án điện tử Ngữ văn 12 chân trời Bài 5: Tranh luận một vấn đề xã hội có những ý kiến trái ngược nhau
Giáo án điện tử Ngữ văn 12 chân trời Bài 5: Ôn tập
 
Giáo án điện tử Ngữ văn 12 chân trời Bài Ôn tập cuối học kì I

GIÁO ÁN POWERPOINT BÀI 6. TRONG THẾ GIỚI CỦA GIẤC MƠ (THƠ)

Giáo án điện tử Ngữ văn 12 chân trời Bài 6: Đây thôn Vĩ Dạ (Hàn Mặc Tử)
Giáo án điện tử Ngữ văn 12 chân trời Bài 6: Đàn ghi ta của Lor-ca (Thanh Thảo)
Giáo án điện tử Ngữ văn 12 chân trời Bài 6: San-va-đo Đa-li và “Sự dai dẳng của kí ức”
Giáo án điện tử Ngữ văn 12 chân trời Bài 6: Thực hành tiếng Việt
Giáo án điện tử Ngữ văn 12 chân trời Bài 6: Tự do (Pôn Ê-luy-a)
 
Giáo án điện tử Ngữ văn 12 chân trời Bài 6: Viết bài văn nghị luận về một vấn đề liên quan đến tuổi trẻ
Giáo án điện tử Ngữ văn 12 chân trời Bài 6: Trao đổi về một vấn đề liên quan đến cơ hội và thách thức đối với đất nước
Giáo án điện tử Ngữ văn 12 chân trời Bài 6: Ôn tập

GIÁO ÁN POWERPOINT BÀI 7. TRONG ÁNH ĐÈN THÀNH THỊ (TIỂU THUYẾT HIỆN ĐẠI)

Giáo án điện tử Ngữ văn 12 chân trời Bài 7: Hai quan niệm về gia đình và xã hội (Trích Số đỏ – Vũ Trọng Phụng)
Giáo án điện tử Ngữ văn 12 chân trời Bài 7: Ở Va-xan (Trích Hội chợ phù hoa – Uy-li-am Thác-cơ-rây)
Giáo án điện tử Ngữ văn 12 chân trời Bài 7: Áo dài đầu thế kỉ XX (Đoàn Thị Tình)
Giáo án điện tử Ngữ văn 12 chân trời Bài 7: Thực hành tiếng Việt
Giáo án điện tử Ngữ văn 12 chân trời Bài 7: Ngày 30 Tết (Trích Mùa lá rụng trong vườn – Ma Văn Kháng)
 
Giáo án điện tử Ngữ văn 12 chân trời Bài 7: Viết báo cáo kết quả của bài tập dự án về một vấn đề xã hội
Giáo án điện tử Ngữ văn 12 chân trời Bài 7: Trình bày báo cáo kết quả bài tập dự án về một vấn đề xã hội
Giáo án điện tử Ngữ văn 12 chân trời Bài 7: Ôn tập

GIÁO ÁN POWERPOINT BÀI 8. HAI TAY XÂY DỰNG MỘT SƠN HÀ (TÁC GIẢ HỒ CHÍ MINH VÀ VĂN BẢN NGHỊ LUẬN)

Giáo án điện tử Ngữ văn 12 chân trời Bài 8: Tuyên ngôn Độc lập (Hồ Chí Minh)
Giáo án điện tử Ngữ văn 12 chân trời Bài 8: Nguyên tiêu (Hồ Chí Minh)
Giáo án điện tử Ngữ văn 12 chân trời Bài 8: Giá trị của tập "Truyện và kí" (Nguyễn Ái Quốc) (Phạm Huy Thông)
Giáo án điện tử Ngữ văn 12 chân trời Bài 8: Thực hành tiếng Việt
Giáo án điện tử Ngữ văn 12 chân trời Bài 8: Những trò lố hay là Va-ren và Phan Bội Châu (Nguyễn Ái Quốc)
Giáo án điện tử Ngữ văn 12 chân trời Bài 8: Cảnh rừng Việt Bắc (Hồ Chí Minh)
 
Giáo án điện tử Ngữ văn 12 chân trời Bài 8: Viết bài phát biểu trong lễ phát động một phong trào hoặc một hoạt động xã hội
Giáo án điện tử Ngữ văn 12 chân trời Bài 8: Thuyết trình về một vấn đề liên quan đến cơ hội và thách thức của đất nước
Giáo án điện tử Ngữ văn 12 chân trời Bài 8: Ôn tập

GIÁO ÁN POWERPOINT BÀI 9. KHÁM PHÁ TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI (VĂN BẢN THÔNG TIN)

Giáo án điện tử Ngữ văn 12 chân trời Bài 9: Khuôn đúc đồng Cổ Loa - "nỏ thần" không chỉ là truyền thuyết (Theo Hà Trang)
Giáo án điện tử Ngữ văn 12 chân trời Bài 9: Sự ô nhiễm nguồn nước trên bề mặt Trái Đất và hậu quả (Trích Mùa xuân vắng lặng – Rây-cheo Ca-son)
Giáo án điện tử Ngữ văn 12 chân trời Bài 9: Đợi mưa trên đảo Sinh Tồn (Trần Đăng Khoa)
Giáo án điện tử Ngữ văn 12 chân trời Bài 9: Thực hành tiếng Việt
Giáo án điện tử Ngữ văn 12 chân trời Bài 9: Dòng Mê Kông "giận dữ" (Theo Hoàng Nam, Thu Hằng, Hoàng Khánh, Thanh Hạ)
 
Giáo án điện tử Ngữ văn 12 chân trời Bài 9: Viết báo cáo kết quả nghiên cứu về một vấn đề tự nhiên hoặc xã hội
Giáo án điện tử Ngữ văn 12 chân trời Bài 9: Trình bày báo cáo kết quả nghiên cứu về một vấn đề tự nhiên hoặc xã hội
Giáo án điện tử Ngữ văn 12 chân trời Bài 9: Ôn tập
 
Giáo án điện tử Ngữ văn 12 chân trời Bài Ôn tập cuối học kì II và hệ thống hoá về văn học Việt Nam

III. GIÁO ÁN WORD DẠY THÊM NGỮ VĂN 12 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

GIÁO ÁN WORD DẠY THÊM BÀI 1. NHỮNG SẮC ĐIỆU THI CA (THƠ CỔ ĐIỂN VÀ LÃNG MẠN)

Giáo án dạy thêm Ngữ văn 12 chân trời Bài 1: Hoàng Hạc lâu (Thôi Hiệu)
Giáo án dạy thêm Ngữ văn 12 chân trời Bài 1: Tràng giang (Huy Cận)
Giáo án dạy thêm Ngữ văn 12 chân trời Bài 1: Ôn tập thực hành tiếng Việt
Giáo án dạy thêm Ngữ văn 12 chân trời Bài 1: Viết bài văn nghị luận so sánh, đánh giá hai tác phẩm thơ

GIÁO ÁN WORD DẠY THÊM BÀI 2. NHỮNG Ô CỬA NHÌN RA CUỘC SỐNG (TRUYỆN LÃNG MẠN VÀ HIỆN THỰC)

Giáo án dạy thêm Ngữ văn 12 chân trời Bài 2: Lão Hạc (Nam Cao)
Giáo án dạy thêm Ngữ văn 12 chân trời Bài 2: Hai đứa trẻ (Thạch Lam)
Giáo án dạy thêm Ngữ văn 12 chân trời Bài 2: Ôn tập thực hành tiếng Việt
Giáo án dạy thêm Ngữ văn 12 chân trời Bài 2: Viết bài văn nghị luận về một vấn đề có liên quan đến tuổi trẻ

GIÁO ÁN WORD DẠY THÊM BÀI 3. SÔNG NÚI LINH THIÊNG (TRUYỆN TRUYỀN KÌ, VĂN TẾ)

Giáo án dạy thêm Ngữ văn 12 chân trời Bài 3: Chuyện chức phán sự đền Tản Viên (Nguyễn Dữ)
Giáo án dạy thêm Ngữ văn 12 chân trời Bài 3: Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc (Nguyễn Đình Chiểu)
Giáo án dạy thêm Ngữ văn 12 chân trời Bài 3: Ôn tập thực hành tiếng Việt
Giáo án dạy thêm Ngữ văn 12 chân trời Bài 3: Viết bài văn nghị luận so sánh, đánh giá hai tác phẩm truyện/ kí hoặc kịch

GIÁO ÁN WORD DẠY THÊM BÀI 4. SỰ THẬT VÀ TRANG VIẾT (PHÓNG SỰ, NHẬT KÍ)

Giáo án dạy thêm Ngữ văn 12 chân trời Bài 4: Con gà thờ (Ngô Tất Tố)
Giáo án dạy thêm Ngữ văn 12 chân trời Bài 4: Trên những chặng đường hành quân... (Nguyễn Văn Thạc)
Giáo án dạy thêm Ngữ văn 12 chân trời Bài 4: Ôn tập thực hành tiếng Việt
Giáo án dạy thêm Ngữ văn 12 chân trời Bài 4: Viết thư trao đổi về một vấn đề đáng quan tâm

GIÁO ÁN WORD DẠY THÊM BÀI 5. TIẾNG CƯỜI TRÊN SÂN KHẤU (KỊCH – HÀI KỊCH)

Giáo án dạy thêm Ngữ văn 12 chân trời Bài 5: Màn diễu hành – trình diện quan thanh tra (N. Gô-gôn)
Giáo án dạy thêm Ngữ văn 12 chân trời Bài 5: Tiền bạc và tình ái (Mô-li-e)
Giáo án dạy thêm Ngữ văn 12 chân trời Bài 5: Ôn tập thực hành tiếng Việt
Giáo án dạy thêm Ngữ văn 12 chân trời Bài 5: Viết văn bản dưới hình thức thư trao đổi công việc

GIÁO ÁN WORD DẠY THÊM BÀI 6. TRONG THẾ GIỚI CỦA GIẤC MƠ (THƠ)

Giáo án dạy thêm Ngữ văn 12 chân trời Bài 6: Đây thôn Vĩ Dạ (Hàn Mặc Tử)
Giáo án dạy thêm Ngữ văn 12 chân trời Bài 6: Đàn ghi ta của Lor-ca (Thanh Thảo)
Giáo án dạy thêm Ngữ văn 12 chân trời Bài 6: San-va-đo Đa-li và “Sự dai dẳng của kí ức”
Giáo án dạy thêm Ngữ văn 12 chân trời Bài 6: Ôn tập thực hành tiếng Việt
Giáo án dạy thêm Ngữ văn 12 chân trời Bài 6: Tự do (Pôn Ê-luy-a)
Giáo án dạy thêm Ngữ văn 12 chân trời Bài 6: Viết bài văn nghị luận về một vấn đề liên quan đến tuổi trẻ

GIÁO ÁN WORD DẠY THÊM BÀI 7. TRONG ÁNH ĐÈN THÀNH THỊ (TIỂU THUYẾT HIỆN ĐẠI)

Giáo án dạy thêm Ngữ văn 12 chân trời Bài 7: Hai quan niệm về gia đình và xã hội (Trích Số đỏ – Vũ Trọng Phụng)
Giáo án dạy thêm Ngữ văn 12 chân trời Bài 7: Ở Va-xan (Trích Hội chợ phù hoa – Uy-li-am Thác-cơ-rây)
Giáo án dạy thêm Ngữ văn 12 chân trời Bài 7: Áo dài đầu thế kỉ XX (Đoàn Thị Tình)
Giáo án dạy thêm Ngữ văn 12 chân trời Bài 7: Ôn tập thực hành tiếng Việt
Giáo án dạy thêm Ngữ văn 12 chân trời Bài 7: Ngày 30 Tết (Trích Mùa lá rụng trong vườn – Ma Văn Kháng)
Giáo án dạy thêm Ngữ văn 12 chân trời Bài 7: Viết báo cáo kết quả của bài tập dự án về một vấn đề xã hội

GIÁO ÁN WORD DẠY THÊM BÀI 8. HAI TAY XÂY DỰNG MỘT SƠN HÀ (TÁC GIẢ HỒ CHÍ MINH VÀ VĂN BẢN NGHỊ LUẬN)

Giáo án dạy thêm Ngữ văn 12 chân trời Bài 8: Tuyên ngôn Độc lập (Hồ Chí Minh)
Giáo án dạy thêm Ngữ văn 12 chân trời Bài 8: Nguyên tiêu (Hồ Chí Minh)
Giáo án dạy thêm Ngữ văn 12 chân trời Bài 8: Giá trị của tập "Truyện và kí" (Nguyễn Ái Quốc) (Phạm Huy Thông)
Giáo án dạy thêm Ngữ văn 12 chân trời Bài 8: Ôn tập thực hành tiếng Việt
Giáo án dạy thêm Ngữ văn 12 chân trời Bài 8: Những trò lố hay là Va-ren và Phan Bội Châu (Nguyễn Ái Quốc)
Giáo án dạy thêm Ngữ văn 12 chân trời Bài 8: Cảnh rừng Việt Bắc (Hồ Chí Minh)
Giáo án dạy thêm Ngữ văn 12 chân trời Bài 8: Viết bài phát biểu trong lễ phát động một phong trào hoặc một hoạt động xã hội

GIÁO ÁN WORD DẠY THÊM BÀI 9. KHÁM PHÁ TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI (VĂN BẢN THÔNG TIN)

Giáo án dạy thêm Ngữ văn 12 chân trời Bài 9: Khuôn đúc đồng Cổ Loa: "nỏ thần" không chỉ là truyền thuyết (Theo Hà Trang)
Giáo án dạy thêm Ngữ văn 12 chân trời Bài 9: Sự ô nhiễm nguồn nước trên bề mặt Trái Đất và hậu quả (Trích Mùa xuân vắng lặng – Rây-cheo Ca-son)
Giáo án dạy thêm Ngữ văn 12 chân trời Bài 9: Đợi mưa trên đảo Sinh Tồn (Trần Đăng Khoa)
Giáo án dạy thêm Ngữ văn 12 chân trời Bài 9: Ôn tập thực hành tiếng Việt
Giáo án dạy thêm Ngữ văn 12 chân trời Bài 9: Dòng Mê Kông "giận dữ" (Theo Hoàng Nam, Thu Hằng, Hoàng Khánh, Thanh Hạ)
Giáo án dạy thêm Ngữ văn 12 chân trời Bài 9: Viết báo cáo kết quả nghiên cứu về một vấn đề tự nhiên hoặc xã hội

IV. GIÁO ÁN POWERPOINT DẠY THÊM NGỮ VĂN 12 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

GIÁO ÁN POWERPOINT DẠY THÊM BÀI 1. NHỮNG SẮC ĐIỆU THI CA (THƠ CỔ ĐIỂN VÀ LÃNG MẠN)

Giáo án PPT dạy thêm Ngữ văn 12 chân trời Bài 1: Hoàng Hạc lâu (Thôi Hiệu)
Giáo án PPT dạy thêm Ngữ văn 12 chân trời Bài 1: Tràng giang (Huy Cận)
Giáo án PPT dạy thêm Ngữ văn 12 chân trời Bài 1: Ôn tập thực hành tiếng Việt
Giáo án PPT dạy thêm Ngữ văn 12 chân trời Bài 1: Viết bài văn nghị luận so sánh, đánh giá hai tác phẩm thơ

GIÁO ÁN POWERPOINT DẠY THÊM BÀI 2. NHỮNG Ô CỬA NHÌN RA CUỘC SỐNG (TRUYỆN LÃNG MẠN VÀ HIỆN THỰC)

Giáo án PPT dạy thêm Ngữ văn 12 chân trời Bài 2: Lão Hạc (Nam Cao)
Giáo án PPT dạy thêm Ngữ văn 12 chân trời Bài 2: Hai đứa trẻ (Thạch Lam)
Giáo án PPT dạy thêm Ngữ văn 12 chân trời Bài 2: Ôn tập thực hành tiếng Việt
Giáo án PPT dạy thêm Ngữ văn 12 chân trời Bài 2: Viết bài văn nghị luận về một vấn đề có liên quan đến tuổi trẻ

GIÁO ÁN POWERPOINT DẠY THÊM BÀI 3. SÔNG NÚI LINH THIÊNG (TRUYỆN TRUYỀN KÌ, VĂN TẾ)

Giáo án PPT dạy thêm Ngữ văn 12 chân trời Bài 3: Chuyện chức phán sự đền Tản Viên (Nguyễn Dữ)
Giáo án PPT dạy thêm Ngữ văn 12 chân trời Bài 3: Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc (Nguyễn Đình Chiểu)
Giáo án PPT dạy thêm Ngữ văn 12 chân trời Bài 3: Ôn tập thực hành tiếng Việt
Giáo án PPT dạy thêm Ngữ văn 12 chân trời Bài 3: Viết bài văn nghị luận so sánh, đánh giá hai tác phẩm truyện/ kí hoặc kịch

GIÁO ÁN POWERPOINT DẠY THÊM BÀI 4. SỰ THẬT VÀ TRANG VIẾT (PHÓNG SỰ, NHẬT KÍ)

Giáo án PPT dạy thêm Ngữ văn 12 chân trời Bài 4: Con gà thờ (Ngô Tất Tố)
Giáo án PPT dạy thêm Ngữ văn 12 chân trời Bài 4: Trên những chặng đường hành quân... (Nguyễn Văn Thạc)
Giáo án PPT dạy thêm Ngữ văn 12 chân trời Bài 4: Ôn tập thực hành tiếng Việt
Giáo án PPT dạy thêm Ngữ văn 12 chân trời Bài 4: Viết thư trao đổi về một vấn đề đáng quan tâm

GIÁO ÁN POWERPOINT DẠY THÊM BÀI 5. TIẾNG CƯỜI TRÊN SÂN KHẤU (KỊCH – HÀI KỊCH)

Giáo án PPT dạy thêm Ngữ văn 12 chân trời Bài 5: Màn diễu hành – trình diện quan thanh tra (N. Gô-gôn)
Giáo án PPT dạy thêm Ngữ văn 12 chân trời Bài 5: Tiền bạc và tình ái (Mô-li-e)
Giáo án PPT dạy thêm Ngữ văn 12 chân trời Bài 5: Ôn tập thực hành tiếng Việt
Giáo án PPT dạy thêm Ngữ văn 12 chân trời Bài 5: Viết văn bản dưới hình thức thư trao đổi công việc

GIÁO ÁN POWERPOINT DẠY THÊM BÀI 6. TRONG THẾ GIỚI CỦA GIẤC MƠ (THƠ)

Giáo án PPT dạy thêm Ngữ văn 12 chân trời Bài 6: Đây thôn Vĩ Dạ (Hàn Mặc Tử)
Giáo án PPT dạy thêm Ngữ văn 12 chân trời Bài 6: Đàn ghi ta của Lor-ca (Thanh Thảo)
Giáo án PPT dạy thêm Ngữ văn 12 chân trời Bài 6: San-va-đo Đa-li và “Sự dai dẳng của kí ức”
Giáo án PPT dạy thêm Ngữ văn 12 chân trời Bài 6: Ôn tập thực hành tiếng Việt
Giáo án PPT dạy thêm Ngữ văn 12 chân trời Bài 6: Tự do (Pôn Ê-luy-a)
Giáo án PPT dạy thêm Ngữ văn 12 chân trời Bài 6: Viết bài văn nghị luận về một vấn đề liên quan đến tuổi trẻ

GIÁO ÁN POWERPOINT DẠY THÊM BÀI 7. TRONG ÁNH ĐÈN THÀNH THỊ (TIỂU THUYẾT HIỆN ĐẠI)

Giáo án PPT dạy thêm Ngữ văn 12 chân trời Bài 7: Hai quan niệm về gia đình và xã hội (Trích Số đỏ – Vũ Trọng Phụng)
Giáo án PPT dạy thêm Ngữ văn 12 chân trời Bài 7: Ở Va-xan (Trích Hội chợ phù hoa – Uy-li-am Thác-cơ-rây)
Giáo án PPT dạy thêm Ngữ văn 12 chân trời Bài 7: Áo dài đầu thế kỉ XX (Đoàn Thị Tình)
Giáo án PPT dạy thêm Ngữ văn 12 chân trời Bài 7: Ôn tập thực hành tiếng Việt
Giáo án PPT dạy thêm Ngữ văn 12 chân trời Bài 7: Ngày 30 Tết (Trích Mùa lá rụng trong vườn – Ma Văn Kháng)
Giáo án PPT dạy thêm Ngữ văn 12 chân trời Bài 7: Viết báo cáo kết quả của bài tập dự án về một vấn đề xã hội

GIÁO ÁN POWERPOINT DẠY THÊM BÀI 8. HAI TAY XÂY DỰNG MỘT SƠN HÀ (TÁC GIẢ HỒ CHÍ MINH VÀ VĂN BẢN NGHỊ LUẬN)

Giáo án PPT dạy thêm Ngữ văn 12 chân trời Bài 8: Tuyên ngôn Độc lập (Hồ Chí Minh)
Giáo án PPT dạy thêm Ngữ văn 12 chân trời Bài 8: Nguyên tiêu (Hồ Chí Minh)
Giáo án PPT dạy thêm Ngữ văn 12 chân trời Bài 8: Giá trị của tập "Truyện và kí" (Nguyễn Ái Quốc) (Phạm Huy Thông)
Giáo án PPT dạy thêm Ngữ văn 12 chân trời Bài 8: Ôn tập thực hành tiếng Việt
Giáo án PPT dạy thêm Ngữ văn 12 chân trời Bài 8: Những trò lố hay là Va-ren và Phan Bội Châu (Nguyễn Ái Quốc)
Giáo án PPT dạy thêm Ngữ văn 12 chân trời Bài 8: Viết bài phát biểu trong lễ phát động một phong trào hoặc một hoạt động xã hội

GIÁO ÁN POWERPOINT DẠY THÊM BÀI 9. KHÁM PHÁ TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI (VĂN BẢN THÔNG TIN)

Giáo án PPT dạy thêm Ngữ văn 12 chân trời Bài 9: Khuôn đúc đồng Cổ Loa: "nỏ thần" không chỉ là truyền thuyết (Theo Hà Trang)
Giáo án PPT dạy thêm Ngữ văn 12 chân trời Bài 9: Sự ô nhiễm nguồn nước trên bề mặt Trái Đất và hậu quả (Trích Mùa xuân vắng lặng – Rây-cheo Ca-son)
Giáo án PPT dạy thêm Ngữ văn 12 chân trời Bài 9: Đợi mưa trên đảo Sinh Tồn (Trần Đăng Khoa)
Giáo án PPT dạy thêm Ngữ văn 12 chân trời Bài 9: Ôn tập thực hành tiếng Việt
Giáo án PPT dạy thêm Ngữ văn 12 chân trời Bài 9: Dòng Mê Kông "giận dữ" (Theo Hoàng Nam, Thu Hằng, Hoàng Khánh, Thanh Hạ)
Giáo án PPT dạy thêm Ngữ văn 12 chân trời Bài 9: Viết báo cáo kết quả nghiên cứu về một vấn đề tự nhiên hoặc xã hội

V. GIÁO ÁN WORD CHUYÊN ĐỀ NGỮ VĂN 12 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

GIÁO ÁN WORD CHUYÊN ĐỀ 1. TẬP NGHIÊN CỨU VÀ VIẾT BÁO CÁO VỀ MỘT VẤN ĐỀ VĂN HỌC HIỆN ĐẠI

Giáo án chuyên đề Ngữ văn 12 chân trời CĐ 1 Phần 1: Tập nghiên cứu một vấn đề văn học hiện đại
Giáo án chuyên đề Ngữ văn 12 chân trời CĐ 1 Phần 2: Viết báo cáo nghiên cứu về một vấn đề văn học hiện đại
Giáo án chuyên đề Ngữ văn 12 chân trời CĐ 1 Phần 3: Thuyết trình về một vấn đề văn học hiện đại

GIÁO ÁN WORD CHUYÊN ĐỀ 2. TÌM HIỂU VỀ MỘT TÁC PHẨM NGHỆ THUẬT CHUYỂN THỂ TỪ VĂN HỌC

Giáo án chuyên đề Ngữ văn 12 chân trời CĐ 2 Phần 1: Từ tác phẩm văn học đến tác phẩm nghệ thuật chuyển thể
Giáo án chuyên đề Ngữ văn 12 chân trời CĐ 2 Phần 2: Yêu cầu và cách thức viết bài giới thiệu tác phẩm nghệ thuật được chuyển thể từ văn học
Giáo án chuyên đề Ngữ văn 12 chân trời CĐ 2 Phần 3: Yêu cầu và cách thức thuyết trình giới thiệu tác phẩm nghệ thuật được chuyển thể từ văn học

GIÁO ÁN WORD CHUYÊN ĐỀ 3. TÌM HIỂU PHONG CÁCH SÁNG TÁC CỦA MỘT TRƯỜNG PHÁI VĂN HỌC: CỔ ĐIỂN, HIỆN THỰC HOẶC LÃNG MẠN

Giáo án chuyên đề Ngữ văn 12 chân trời CĐ 3 Phần 1: Yêu cầu và cách thức tìm hiểu phong cách sáng tác của một trường phái văn học (cổ điển, lãng mạn hoặc hiện thực)
Giáo án chuyên đề Ngữ văn 12 chân trời CĐ 3 Phần 2: Yêu cầu và cách thức viết bài giới thiệu về phong cách sáng tác của một trường phái văn học (cổ điển, lãng mạn hoặc hiện thực)
Giáo án chuyên đề Ngữ văn 12 chân trời CĐ 3 Phần 3: Yêu cầu và cách thức thuyết trình về phong cách sáng tác của một trường phái văn học (cổ điển, lãng mạn hoặc hiện thực)

VI. GIÁO ÁN POWERPOINT CHUYÊN ĐỀ NGỮ VĂN 12 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

GIÁO ÁN POWERPOINT CHUYÊN ĐỀ 1. TẬP NGHIÊN CỨU VÀ VIẾT BÁO CÁO VỀ MỘT VẤN ĐỀ VĂN HỌC HIỆN ĐẠI

Giáo án điện tử chuyên đề Ngữ văn 12 chân trời CĐ 1 Phần 1: Tập nghiên cứu một vấn đề văn học hiện đại
Giáo án điện tử chuyên đề Ngữ văn 12 chân trời CĐ 1 Phần 2: Viết báo cáo nghiên cứu về một vấn đề văn học hiện đại
Giáo án điện tử chuyên đề Ngữ văn 12 chân trời CĐ 1 Phần 3: Thuyết trình về một vấn đề văn học hiện đại

GIÁO ÁN POWERPOINT CHUYÊN ĐỀ 2. TÌM HIỂU VỀ MỘT TÁC PHẨM NGHỆ THUẬT CHUYỂN THỂ TỪ VĂN HỌC

Giáo án điện tử chuyên đề Ngữ văn 12 chân trời CĐ 2 Phần 1: Từ tác phẩm văn học đến tác phẩm nghệ thuật chuyển thể
Giáo án điện tử chuyên đề Ngữ văn 12 chân trời CĐ 2 Phần 2: Yêu cầu và cách thức viết bài giới thiệu tác phẩm nghệ thuật được chuyển thể từ văn học
Giáo án điện tử chuyên đề Ngữ văn 12 chân trời CĐ 2 Phần 3: Yêu cầu và cách thức thuyết trình giới thiệu tác phẩm nghệ thuật được chuyển thể từ văn học

GIÁO ÁN POWERPOINT CHUYÊN ĐỀ 3. TÌM HIỂU PHONG CÁCH SÁNG TÁC CỦA MỘT TRƯỜNG PHÁI VĂN HỌC: CỔ ĐIỂN, HIỆN THỰC HOẶC LÃNG MẠN

Giáo án điện tử chuyên đề Ngữ văn 12 chân trời CĐ 3 Phần 1: Yêu cầu và cách thức tìm hiểu phong cách sáng tác của một trường phái văn học (cổ điển, lãng mạn hoặc hiện thực)
Giáo án điện tử chuyên đề Ngữ văn 12 chân trời CĐ 3 Phần 2: Yêu cầu và cách thức viết bài giới thiệu về phong cách sáng tác của một trường phái văn học (cổ điển, lãng mạn hoặc hiện thực)
Giáo án điện tử chuyên đề Ngữ văn 12 chân trời CĐ 3 Phần 3: Yêu cầu và cách thức thuyết trình về phong cách sáng tác của một trường phái văn học (cổ điển, lãng mạn hoặc hiện thực)

Chat hỗ trợ
Chat ngay