Giáo án Ngữ văn 12 chân trời Bài 1: Xuân Diệu (Hoài Thanh – Hoài Chân)

Giáo án Bài 1: Xuân Diệu (Hoài Thanh – Hoài Chân) sách Ngữ văn 12 chân trời sáng tạo. Được thiết kế theo công văn 5512, chi tiết, đầy đủ. Giáo án là bản word, có thể tải về và dễ dàng chỉnh sửa. Bộ giáo án có đầy đủ các bài trong học kì 1 + học kì 2 của Ngữ văn 12 chân trời sáng tạo. Kéo xuống dưới để tham khảo chi tiết.

Xem: => Giáo án ngữ văn 12 chân trời sáng tạo

Xem video về mẫu Giáo án Ngữ văn 12 chân trời Bài 1: Xuân Diệu (Hoài Thanh – Hoài Chân)

Các tài liệu bổ trợ khác

Xem toàn bộ: Giáo án ngữ văn 12 chân trời sáng tạo đủ cả năm

Ngày soạn: …/…/…

Ngày dạy: …/…/…

TIẾT    : ĐỌC KẾT NỐI CHỦ ĐIỂM: XUÂN DIỆU

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC

1. Kiến thức

Sau bài học này, HS sẽ: 

  • HS nhận biết được đặc điểm của thể loại tác phẩm, xác định được bố cục, phân tích được giá trị nội dung và nghệ thuật của bài Xuân Diệu. Từ đó hình thành, rèn luyện năng lực đọc hiểu một tác phẩm phê bình văn học.

  • Sự trân trọng với những đóng góp quan trọng của nhà thơ Xuân Diệu với văn học Việt Nam.

2. Năng lực

Năng lực chung:

  • Năng lực tự học và tự chủ: Tìm kiếm thông tin, đọc sách giáo khoa, quan sát hình ảnh đề hiểu về bài phê bình văn học.

  • Năng lực giao tiếp và hợp tác: Thảo luận nhóm để thực hiện phiếu học tập, hợp tác để giải quyết vấn đề về văn bản Xuân Diệu.

  • Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Thu thập và làm rõ các thông tin liên quan đến bài học; biết đề xuất và phân tích được một số giải pháp giải quyết vấn đề.

Năng lực đặc thù

  • Năng lực thu thập thông tin liên quan đến văn bản Xuân Diệu.

  • Năng lực trình bày suy nghĩ, cảm nhận cá nhân về văn bản Xuân Diệu.

3. Phẩm chất

  • Sự trân trọng ngợi ca về một tác giả có đóng góp to lớn với nền văn học nước nhà.

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

1. Đối với giáo viên

-   Giáo án

  • SGK, SGV Ngữ văn 12;

  • Phiếu bài tập, trả lời câu hỏi;

  • Tranh ảnh về tác giả, tác phẩm;

  • Bảng phân công nhiệm vụ cho HS hoạt động trên lớp;

  • Bảng giao nhiệm vụ học tập cho HS ở nhà;

2. Đối với HS

  • SGK, SBT Ngữ văn 12.

  • Sách tham khảo, tư liệu sưu tầm liên quan đến bài học…

  • Bảng giao nhiệm vụ học tập đã chuẩn bị ở nhà.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG

a. Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ học tập của mình. 

b. Nội dung: GV cho HS xem các hình ảnh và trả lời câu hỏi.

c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS.

d. Tổ chức thực hiện:

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

- GV cho HS xem các hình ảnh và trả lời câu hỏi: ÔNG LÀ AI?

- Ông là một nhân tố đặc biệt của Phong trào thơ mới?

- Là một thành viên của nhóm Tự lực văn đoàn?

- Người bạn tri kỉ là nhà thơ Huy Cận.

- Khu nhà tưởng niệm của ông hiện tại thu hút đông đảo người tham quan?

Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập

- HS liên hệ thực tế, dựa vào hiểu biết của bản thân cùng trả lời câu hỏi.

- GV quan sát, hỗ trợ HS thực hiện (nếu cần thiết).

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận

- GV mời đại diện 1-2 HS trả lời câu hỏi.

- GV yêu cầu các HS khác lắng nghe, có thể phản biện nếu thấy không đúng.

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập

- GV nhận xét, đánh giá, chốt kiến thức: XUÂN DIỆU.

- GV dẫn dắt vào bài học mới: Nhận xét về Xuân Diệu, nhà phê bình Hoài Thanh đã từng nói: “Thơ Xuân Diệu còn là một nguồn sống dào dạt chưa từng thấy ở chốn nước non lặng lẽ này, Xuân Diệu say đắm tình yêu, say đắm cảnh trời, sống vội vàng, sống cuống quýt, muốn tận hưởng cuộc đời ngắn ngủi của mình”. Ngày hôm nay hãy cùng nhau tìm hiểu về một Xuân Diệu trong bài học cùng tên.

B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

Hoạt động 1: Đọc văn bản

a. Mục tiêu: Nắm được những thông tin về tác giả tác phẩm và đọc văn bản Xuân Diệu.

b. Nội dung: HS sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi liên quan đến văn bản Xuân Diệu.

c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS và kiến thức HS tiếp thu được liên quan đến văn bản Xuân Diệu.

d. Tổ chức thực hiện:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV- HS

DỰ KIẾN SẢN PHẨM

Nhiệm vụ 1: Tìm hiểu tác giả Hoài Thanh – Hoài Chân và tác phẩm Xuân Diệu.

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập.

- GV chuyển giao nhiệm vụ cho HS tìm hiểu một số điều sau:

+ Tìm hiểu về cuộc đời cũng như sự nghiệp của Hoài Thanh Hoài Chân:

+ Sự nghiệp văn chương.

+ Một số hiểu biết của em về tác phẩm Xuân Diệu?

- HS thực hiện nhiệm vụ

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập.

- HS nhóm để thực hiện nhiệm vụ học tập.

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận.

- GV mời các nhóm HS phát biểu, yêu cầu cả lớp nhận xét, bổ sung. 

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập.

- GV nhận xét, đánh giá, chốt kiến thức.

I. Tìm hiểu chung

1. Tác giả

- Hoài Thanh: (1909 -1982) tên khai sinh là Nguyễn Đức Nguyên.

- Hoài Chân: (1914 - ?) tên khai sinh là Nguyễn Đức Phiên.

- Quê quán: Xã Nghi Trung, huyện Nghi Lộc, tỉnh Nghệ An.

- Là hai anh em ruột đồng thời là hai nhà phê bình văn học Việt Nam đầu thế kỉ XX.

- Hai ông là đồng tác giả của cuốn Thi nhân Việt Nam. Tác phẩm đã đưa tác giả lên vị trí một nhà phê bình lớn của văn học Việt Nam đầu thế kỉ XX.

2. Tác phẩm

- “Xuân Diệu” được in trong tập Thi nhân Việt Nam NXB Văn học, Hà Nội.

 

 

Hoạt động 2: Khám phá văn bản 

  1. Mục tiêu: HS vận dụng các tri thức ngữ văn để tìm hiểu theo đúng đặc trưng của văn bản:

+ Nhận biết được đặc điểm sáng tác cũng như phong cách cá nhân của Xuân Diệu.

  1. Nội dung: Sử dụng SGK chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời các câu hỏi liên quan đến văn bản Xuân Diệu

  2. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS và kiến thức HS tiếp thu được liên quan đến văn bản Xuân Diệu.

  3. Tổ chức thực hiện 

HOẠT ĐỘNG CỦA GV- HS

DỰ KIẾN SẢN PHẨM

Nhiệm vụ 1: Đặc điểm sáng tác và phong cách cá nhân của Xuân Diệu

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập.

Dựa vào phần chuẩn bị ở nhà GV cho HS thảo luận nhóm trả lời câu hỏi.

Tác giả đã sử dụng những từ ngữ hình ảnh nào để bàn về đặc điểm sáng tác của Xuân Diệu? 

+ Theo anh/chị Xuân Diệu thuộc phong cách sáng tác cổ điển hay lãng mạn? Căn cứ vào đâu để khẳng định điều đó?

+ Theo anh sự cách tân độc đáo mang phong cách cá nhân của Xuân Diệu có xa rời giá trị truyền thống không?

+ Anh chị trình bày nhận xét của mình về hình ảnh “con cò” trong thơ Vương Bột và hình ảnh “con cò” trong thơ Xuân Diệu?

- Các nhóm tiếp nhận nhiệm vụ.

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập.

Các nhóm thảo luận để trả lời.

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận.

GV mời đại diện các nhóm lên bảng yêu cầu các nhóm khác nhận xét, góp ý, bổ sung.

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập.

GV nhận xét, chốt kiến thức.

II. Khám phá văn bản

  1. Đặc điểm sáng tác và phong cách cá nhân của Xuân Diệu

  • Hệ thống từ ngữ hình ảnh nói về đặc điểm sáng tác của Xuân Diệu:

+ “Lối dùng chữ đặt câu quá Tây”; “ý tứ mượn trong thơ Pháp”; “cái dáng dấp yêu kiều, cái cốt cách phong nhã của điệu thơ, một cái gì rất Việt Nam”; “lối làm duyên rất có duyên”; “ cái vẻ đài các rất hiền lành”; “diễn đạt được cái tinh thần cố hữu của nòi giống”; “một nguồn sống rào rạt chưa từng thấy”; “cái nồng nàn, tha thiết”; “rung động tinh vi”; “tâm hồn phức tạp”….

  • Qua đó có thể nhận thấy một điều đó là Xuân Diệu cũng giống như Huy Cận vừa truyền thống vừa mởi mẻ. Phong cách thơ của ông thuộc kiểu phong cách lãng mạn bộc lộ “cái tôi” trữ tình vừa tinh tế, lắng đọng vừa nồng nàn tha thiết.

  • Phong cách cá nhân độc đáo nhưng không ra đời giá trị truyền thống

  • Sự cách tân độc đáo mang phong cách cá nhân của Xuân Diệu xuất phát từ thực tế của văn học.

  • Phong trào Thơ mới ra đời là kết quả của việc vần luật, niêm luật cổ thi quá mức gò bò trong khi đó nhu cầu thể hiện cảm xúc, tư tưởng của thời đại thì biến chuyển không ngừng. 

  • Khuynh hương của thơ mới là khuynh hướng lãng mạn và phong cách lãng mạn thì vô cùng phong phú. 

  • Cách tân và sự ra đời của Thơ mới là một vấn đề tất yếu.

  • Song cần phải khẳng định một điều đó là sự đổi mới cách tân của Xuân Diệu không cách rời thực tế thậm chí còn ẩn chứa bên trong đó “tình đồng hương vẫn nặng”. Không có một sự cách tân nào không xuất phát từ giá trị truyền thống cả. Song Xuân Diệu đã khoác lên nó một sự mới mẻ độc đáo mang đậm dấu án cá nhân của mình.

  • Khi so sánh hình ảnh “con cò” trong thơ Vương Bột và thơ Xuân Diệu có thể thấy có một sự chuyển biến rất đậm nét và người đọc cần có sự rung cảm nhạy bén mới có thể phát hiện. Hình ảnh “con cò” xuất hiện trong hai thời điểm và không gian khác nhau. Cách nhau cả một thiên niên kỉ, cũng như hai không gian văn hóa khác biệt. “Con cò” trong thơ Vương Bột có sự chuyển động được cảm nhận bằng “thị giác” nhưng “con cò” trong thơ Xuân Diệu không cần bay mà cánh “phân vân”. Rõ ràng nó đã có sự khác biệt trong cách “cảm”. Chuyển đổi từ “tĩnh” sang “động”, từ cái hữu hình sang cái vô hình. Xuân Diệu đã cho người đọc nhận thấy sự thay đổi sự biến chuyển thể hiện trong tâm thức trong rung cảm rất tình của mình. Đây có lẽ là một cái mới cái độc đáo của Thơ mới nói chung và của cá nhân Xuân Diệu nói riêng.

Nhiệm vụ 3: Tổng kết giá trị nội dung nghệ thuật của tác phẩm

 

III. Tổng kết

 

 

 

----------------------

--------Còn tiếp--------

 

Trên chỉ là 1 phần của giáo án. Giáo án khi tải về có đầy đủ nội dung của bài. Đủ nội dung của học kì I + học kì II

Khi đặt nhận được những gì?

  • Trắc nghiệm cấu trúc mới: 15 - 20 phiếu
  • Ít nhất 5 đề thi theo mẫu mới. Có đủ: ma trận, thang điểm, đáp án...
  • Giáo án đồng bộ word + PPT: Đủ kì I
  • Sau đó, sẽ được bổ sung liên tục để 30/01 có đủ cả năm

Phí giáo:

  • Giáo án word: 400k/học kì - 450k/cả năm
  • Giáo án powepoint: 450k/học kì - 550k/cả năm
  • Trọn bộ word + PPT: 800k/học kì - 900k/cả năm

=> Khi đặt chỉ gửi 350k. Tải giáo án về dùng thực tế. Thấy hài lòng thì 15 ngày sau mới gửi số phí còn lại

Cách đặt:

  • Bước 1: Gửi phí vào tk: 10711017 - Chu Văn Trí - Ngân hàng ACB (QR)
  • Bước 2: Nhắn tin tới Zalo Fidutech - nhấn vào đây để thông báo và nhận giáo án

Xem toàn bộ: Giáo án ngữ văn 12 chân trời sáng tạo đủ cả năm

ĐẦY ĐỦ GIÁO ÁN CÁC BỘ SÁCH KHÁC

Đủ giáo án word và powerpoint các môn lớp 12 kết nối tri thức
Đủ giáo án word và powerpoint các môn lớp 12 cánh diều

GIÁO ÁN WORD LỚP 12 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

Giáo án toán 12 chân trời sáng tạo
Giáo án đại số 12 chân trời sáng tạo
Giáo án hình học 12 chân trời sáng tạo

Giáo án sinh học 12 chân trời sáng tạo
Giáo án hoá học 12 chân trời sáng tạo
Giáo án vật lí 12 chân trời sáng tạo

Giáo án ngữ văn 12 chân trời sáng tạo
Giáo án lịch sử 12 chân trời sáng tạo
Giáo án kinh tế pháp luật 12 chân trời sáng tạo
Giáo án âm nhạc 12 chân trời sáng tạo

Giáo án Tin học 12 - Định hướng Khoa học máy tính chân trời sáng tạo
Giáo án Tin học 12 - Định hướng Tin học ứng dụng chân trời sáng tạo
Giáo án hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 12 chân trời sáng tạo bản 1
Giáo án hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 12 chân trời sáng tạo bản 2

GIÁO ÁN POWERPOINT LỚP 12 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

 
 

GIÁO ÁN CHUYÊN ĐỀ LỚP 12 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

Giáo án chuyên đề ngữ văn 12 chân trời sáng tạo
Giáo án chuyên đề toán 12 chân trời sáng tạo
Giáo án chuyên đề kinh tế pháp luật 12 kết nối tri thức

Giáo án chuyên đề vật lí 12 chân trời sáng tạo
Giáo án chuyên đề hoá học 12 chân trời sáng tạo
Giáo án chuyên đề sinh học 12 chân trời sáng tạo

Giáo án chuyên đề lịch sử 12 chân trời sáng tạo
Giáo án chuyên đề địa lí 12 chân trời sáng tạo
Giáo án chuyên đề âm nhạc 12 chân trời sáng tạo

Giáo án chuyên đề Tin học 12 - Định hướng Tin học ứng dụng chân trời sáng tạo
Giáo án chuyên đề Tin học 12 - Định hướng Khoa học máy tính chân trời sáng tạo

GIÁO ÁN POWERPOINT CHUYÊN ĐỀ LỚP 12 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

 
 

GIÁO ÁN DẠY THÊM LỚP 12 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

Giáo án dạy thêm ngữ văn 12 chân trời sáng tạo
Giáo án powerpoint dạy thêm ngữ văn 12 chân trời sáng tạo
Giáo án dạy thêm toán 12 chân trời sáng tạo
Giáo án powerpoint dạy thêm toán 12 chân trời sáng tạo

Tài liệu giảng dạy

Xem thêm các bài khác

I. GIÁO ÁN WORD NGỮ VĂN 12 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

GIÁO ÁN WORD BÀI 1: NHỮNG SẮC ĐIỆU THI CA

GIÁO ÁN WORD BÀI 2: NHỮNG Ô CỬA NHÌN RA CUỘC SỐNG

GIÁO ÁN WORD BÀI 3: SÔNG NÚI LINH THIÊNG

GIÁO ÁN WORD BÀI 4: SỰ THẬT VÀ TRANG VIẾT

GIÁO ÁN WORD BÀI 5: TIẾNG CƯỜI TRÊN SÂN KHẤU

Giáo án Ngữ văn 12 chân trời Bài 5: Màn diễu hành – trình diện quan thanh tra (N. Gô-gôn)
Giáo án Ngữ văn 12 chân trời Bài 5: Tiền bạc và tình ái (Mô-li-e)
Giáo án Ngữ văn 12 chân trời Bài 5: Đối tượng và những khó khăn của hài kịch (Mô-li-e)
Giáo án Ngữ văn 12 chân trời Bài 5: Thực hành tiếng Việt
Giáo án Ngữ văn 12 chân trời Bài 5: Thật và giả (Nguyễn Đình Thi)
Giáo án Ngữ văn 12 chân trời Bài 5: Viết văn bản dưới hình thức thư trao đổi công việc
Giáo án Ngữ văn 12 chân trời Bài 5: Tranh luận một vấn đề xã hội có những ý kiến trái ngược nhau
Giáo án Ngữ văn 12 chân trời Bài 5: Ôn tập
Giáo án Ngữ văn 12 chân trời Ôn tập cuối học kì I

GIÁO ÁN WORD BÀI 6: TRONG THẾ GIỚI CỦA GIẤC MƠ

GIÁO ÁN WORD BÀI 7: TRONG ÁNH ĐÈN THÀNH THỊ

GIÁO ÁN WORD BÀI 8: HAI TAY XÂY DỰNG MỘT SƠN HÀ

GIÁO ÁN WORD BÀI 9: KHÁM PHÁ TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI

II. GIÁO ÁN POWERPOINT NGỮ VĂN 12 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

GIÁO ÁN POWERPOINT BÀI 1: NHỮNG SẮC ĐIỆU THI CA

GIÁO ÁN POWERPOINT BÀI 2: NHỮNG Ô CỬA NHÌN RA CUỘC SỐNG

GIÁO ÁN POWERPOINT BÀI 3: SÔNG NÚI LINH THIÊNG

GIÁO ÁN POWERPOINT BÀI 4: SỰ THẬT VÀ TRANG VIẾT

GIÁO ÁN POWERPOINT BÀI 5: TIẾNG CƯỜI TRÊN SÂN KHẤU

GIÁO ÁN POWERPOINT BÀI 6: TRONG THẾ GIỚI CỦA GIẤC MƠ

GIÁO ÁN POWERPOINT BÀI 7: TRONG ÁNH ĐÈN THÀNH THỊ

GIÁO ÁN POWERPOINT BÀI 8: HAI TAY XÂY DỰNG MỘT SƠN HÀ

GIÁO ÁN POWERPOINT BÀI 9: KHÁM PHÁ TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI

III. GIÁO ÁN DẠY THÊM NGỮ VĂN 12 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

GIÁO ÁN DẠY THÊM BÀI 1: NHỮNG SẮC ĐIỆU THI CA

GIÁO ÁN DẠY THÊM BÀI 6: TRONG THẾ GIỚI CỦA GIẤC MƠ

IV. GIÁO ÁN CHUYÊN ĐỀ NGỮ VĂN 12 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

Chat hỗ trợ
Chat ngay