Giáo án Ngữ văn 12 chân trời Bài 5: Tranh luận một vấn đề xã hội có những ý kiến trái ngược nhau

Giáo án Bài 5: Tranh luận một vấn đề xã hội có những ý kiến trái ngược nhau sách Ngữ văn 12 chân trời sáng tạo. Được thiết kế theo công văn 5512, chi tiết, đầy đủ. Giáo án là bản word, có thể tải về và dễ dàng chỉnh sửa. Bộ giáo án có đầy đủ các bài trong học kì 1 + học kì 2 của Ngữ văn 12 chân trời sáng tạo. Kéo xuống dưới để tham khảo chi tiết.

Xem: => Giáo án ngữ văn 12 chân trời sáng tạo

Xem video về mẫu Giáo án Ngữ văn 12 chân trời Bài 5: Tranh luận một vấn đề xã hội có những ý kiến trái ngược nhau

Các tài liệu bổ trợ khác

Xem toàn bộ: Giáo án ngữ văn 12 chân trời sáng tạo đủ cả năm

Ngày soạn: …/…/…

Ngày dạy: …/…/…

TIẾT    : NÓI VÀ NGHE TRANH LUẬN MỘT VẤN ĐỀ XÃ HỘI CÓ NHỮNG Ý KIẾN TRÁI NGƯỢC NHAU

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC

1. Kiến thức

Sau bài học này, HS sẽ: 

  • Nhận biết được các yêu cầu về nội dung và hình thức của bài tranh luận một vấn đề xã hội có những ý kiến trái ngược nhau.

  • Tranh luận vấn đề một cách có hệ thống, kết hợp được các phương tiện ngôn ngữ và phi ngôn ngữ.

  • Chủ động thực hành các yêu cầu đối với người nói và người nghe, theo đề tài đã được xác định, lựa chọn.

2. Năng lực

Năng lực chung:

  • Năng lực tự học và tự chủ: Tìm kiếm thông tin, đọc sách giáo khoa, để biết cách tranh luận một vấn đề xã hội có những ý kiến trái ngược nhau.

  • Năng lực giao tiếp và hợp tác: Thảo luận nhóm, hợp tác để tranh luận một vấn đề xã hội có những ý kiến trái ngược nhau.

  • Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Thu thập và làm rõ các thông tin liên quan đến bài học; biết đề xuất và phân tích được một số giải pháp giải quyết vấn đề.

Năng lực đặc thù

  • Nắm được yêu cầu cần có khi tranh luận một vấn đề xã hội có những ý kiến trái ngược nhau.

3. Phẩm chất

  • Biết tôn trọng người đối thoại, hình thành tư duy phản biện.

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

1. Đối với giáo viên

  • Giáo án

  • SGK, SGV Ngữ văn 12;

  • Phiếu bài tập, trả lời câu hỏi;

  • Tranh ảnh về tác giả, tác phẩm;

  • Bảng phân công nhiệm vụ cho HS hoạt động trên lớp;

  • Bảng giao nhiệm vụ học tập cho HS ở nhà;

2. Đối với HS

  • SGK, SBT Ngữ văn 12.

  • Sách tham khảo, tư liệu sưu tầm liên quan đến bài học…

  • Bảng giao nhiệm vụ học tập đã chuẩn bị ở nhà.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG

a. Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ học tập của mình. 

b. Nội dung: GV chuyển giao câu hỏi để HS suy ngẫm trả lời.

c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS.

d. Tổ chức thực hiện:

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

- GV đặt câu hỏi cho HS: Theo bạn khi tranh luận một vấn đề làm sao để bạn có thể thuyết phục người khác?

Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập

- HS liên hệ thực tế, dựa vào hiểu biết của bản thân cùng trả lời câu hỏi.

- GV quan sát, hỗ trợ HS thực hiện (nếu cần thiết).

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận

- GV mời đại diện 1-2 HS trả lời câu hỏi.

- GV yêu cầu các HS khác lắng nghe, có thể phản biện nếu thấy không đúng.

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập

- GV nhận xét, đánh giá, chốt kiến thức: HS có thể tự do phát biểu suy nghĩ của mình.

- GV dẫn dắt vào bài học mới: Trong cuộc sống sẽ có rất nhiều lúc bạn cần tranh luận với người khác. Vậy làm sao để có thể thuyết phục người nghe theo ý kiến của mình? Cùng tìm hiểu bài học Nói và nghe tranh luận một vấn đề xã hội có những ý kiến trái ngược nhau ngày hôm nay nhé.

B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

Hoạt động 1: Chuẩn bị bài nói và nghe.

  1.  Mục tiêu: 

+ Nhận biết được các yêu cầu về nội dung và hình thức của việc tranh luận một vấn đề xã hội có những ý kiến trái ngược nhau.

+ Tranh luận một cách có hệ thống, kết hợp được các phương tiện ngôn ngữ và phi ngôn ngữ.

b. Nội dung: HS sử dụng SGK, kết hợp hướng dẫn của GV để thực hiện nhiệm vụ.

c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS và chuẩn kiến thức của GV.

d. Tổ chức thực hiện:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS

DỰ KIẾN SẢN PHẨM

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

- GV yêu cầu HS thảo luận cặp đôi, cho đề tài “Câu lạc bộ văn học trường bạn tổ chức hùng biện Tuổi trẻ và những góc nhìn xã hội. Hãy chuẩn bị bài tranh luận về một vấn đề xã hội đáng quan tâm và có những ý kiến trái ngược nhau để tham gia hùng biện”: Trả lời câu hỏi:

- Trình bày quy trình chuẩn bị cho cuộc tranh luận?

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập

- HS nghe câu hỏi, thảo luận cặp đôi và hoàn thành yêu cầu.

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận hoạt động và thảo luận

- GV mời đại diện HS trình bày kết quả trước lớp, yêu cầu cả lớp nghe và nhận xét, góp ý, bổ sung.

Bước 4: Đánh giá kết quả HS thực hiện nhiệm vụ học tập

- GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức 

- Ghi lên bảng.

I. Các bước trình bày tranh luận một vấn đề xã hội có những ý kiến trái ngược nhau.

Bước 1: Chuẩn bị cho cuộc tranh luận.

  • Bạn nên chọn đề tài thu hút được sự quan tâm của cộng đồng và không quá xa lạ với đời sống của bạn:

  • Có nên phân biệt “công việc dành cho nam” và “công việc dành cho nữ”?

  • Có nên cho tiền người ăn xin?

  • Chọn nghề cho tương lai: nên theo truyền thống gia đình hay theo nguyện vọng của bản thân?

…………..

  • Xác định mục đích nói, thời gian, không gian và đối tượng người nghe

  • Bài nói nhằm mục đích gì?

  • Bài nói trong một không gian thế nào?

  • Người nghe là ai?

  • Tìm ý và lập dàn ý

  • Vấn đề tranh luận là gì? Có các ý kiến trái chiều nào về vấn đề?

  • Ý kiến của bản thân về vấn đề là gì?

  • Giải pháp cho vấn đề là gì?

  • Tìm ý sắp xếp theo trình tự hợp ý để có dàn ý:

  • Mở đầu: nêu vấn đề cần tranh luận

  • Nội dung: tóm tắt các ý kiến trái chiều về vấn đề, trình bày ý kiến, quan điểm bản thân.

  • Kết thúc: khẳng định lại quan điểm của bản thân đề xuất giải pháp hoặc rút ra bài học.

Bước 2: Tiến hành tranh luận

  • Trình bày bài tranh luận của mình, đảm bảo thời gian cho phép với thái độ ngôn ngữ hợp lí. Lưu ý:

  • Nêu khái quát nội dung bài nói và các luận điểm chính sẽ trình bày.

  • Có thể đặt mình vào vị trí, lập trường của các ý kiến trái chiều để đánh giá, phân tích, so sánh….

  • Tương tác tích cực với người nghe.

  • Khi thực hiện tranh luận, lưu ý:

  • Chuẩn bị tâm thế lịch sự, tôn trọng lẫn nhau, hiểu rằng tranh luận nhằm mục đích phân tích để làm rõ vấn đề.

  • Trong vai trò người nghe, bạn nêu ý kiến phản biện hoặc đặt câu hỏi về những nội dung chưa chính xác trong bài nói.

  • Trong vai trò của người nói, bạn phản hồi thỏa đáng những ý kiến, câu hỏi của người nghe và tiếp thu những đóng góp hợp lí, có tính xây dựng.

    ……………..

     

-----------------------------------

------------------- Còn tiếp -------------------

Trên chỉ là 1 phần của giáo án. Giáo án khi tải về có đầy đủ nội dung của bài. Đủ nội dung của học kì I + học kì II

Khi đặt nhận được những gì?

  • Trắc nghiệm cấu trúc mới: 15 - 20 phiếu
  • Ít nhất 5 đề thi theo mẫu mới. Có đủ: ma trận, thang điểm, đáp án...
  • Giáo án đồng bộ word + PPT: Đủ kì I
  • Sau đó, sẽ được bổ sung liên tục để 30/01 có đủ cả năm

Phí giáo:

  • Giáo án word: 400k/học kì - 450k/cả năm
  • Giáo án powepoint: 450k/học kì - 550k/cả năm
  • Trọn bộ word + PPT: 800k/học kì - 900k/cả năm

=> Khi đặt chỉ gửi 350k. Tải giáo án về dùng thực tế. Thấy hài lòng thì 15 ngày sau mới gửi số phí còn lại

Cách đặt:

  • Bước 1: Gửi phí vào tk: 0011004299154 - Chu Văn Trí - Ngân hàng Vietcombank
  • Bước 2: Nhắn tin tới Zalo Fidutech - nhấn vào đây để thông báo và nhận giáo án

Xem toàn bộ: Giáo án ngữ văn 12 chân trời sáng tạo đủ cả năm

ĐẦY ĐỦ GIÁO ÁN CÁC BỘ SÁCH KHÁC

Đủ giáo án word và powerpoint các môn lớp 12 kết nối tri thức
Đủ giáo án word và powerpoint các môn lớp 12 cánh diều

GIÁO ÁN WORD LỚP 12 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

Giáo án toán 12 chân trời sáng tạo
Giáo án đại số 12 chân trời sáng tạo
Giáo án hình học 12 chân trời sáng tạo

Giáo án sinh học 12 chân trời sáng tạo
Giáo án hoá học 12 chân trời sáng tạo
Giáo án vật lí 12 chân trời sáng tạo

Giáo án ngữ văn 12 chân trời sáng tạo
Giáo án lịch sử 12 chân trời sáng tạo
Giáo án kinh tế pháp luật 12 chân trời sáng tạo
Giáo án âm nhạc 12 chân trời sáng tạo

Giáo án Tin học 12 - Định hướng Khoa học máy tính chân trời sáng tạo
Giáo án Tin học 12 - Định hướng Tin học ứng dụng chân trời sáng tạo
Giáo án hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 12 chân trời sáng tạo bản 1
Giáo án hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 12 chân trời sáng tạo bản 2

GIÁO ÁN POWERPOINT LỚP 12 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

 
 

GIÁO ÁN CHUYÊN ĐỀ LỚP 12 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

Giáo án chuyên đề ngữ văn 12 chân trời sáng tạo
Giáo án chuyên đề toán 12 chân trời sáng tạo
Giáo án chuyên đề kinh tế pháp luật 12 kết nối tri thức

Giáo án chuyên đề vật lí 12 chân trời sáng tạo
Giáo án chuyên đề hoá học 12 chân trời sáng tạo
Giáo án chuyên đề sinh học 12 chân trời sáng tạo

Giáo án chuyên đề lịch sử 12 chân trời sáng tạo
Giáo án chuyên đề địa lí 12 chân trời sáng tạo
Giáo án chuyên đề âm nhạc 12 chân trời sáng tạo

Giáo án chuyên đề Tin học 12 - Định hướng Tin học ứng dụng chân trời sáng tạo
Giáo án chuyên đề Tin học 12 - Định hướng Khoa học máy tính chân trời sáng tạo

GIÁO ÁN POWERPOINT CHUYÊN ĐỀ LỚP 12 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

 
 

GIÁO ÁN DẠY THÊM LỚP 12 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

Giáo án dạy thêm ngữ văn 12 chân trời sáng tạo
Giáo án powerpoint dạy thêm ngữ văn 12 chân trời sáng tạo
Giáo án dạy thêm toán 12 chân trời sáng tạo
Giáo án powerpoint dạy thêm toán 12 chân trời sáng tạo

Tài liệu giảng dạy

Xem thêm các bài khác

I. GIÁO ÁN WORD NGỮ VĂN 12 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

GIÁO ÁN WORD BÀI 1: NHỮNG SẮC ĐIỆU THI CA

GIÁO ÁN WORD BÀI 2: NHỮNG Ô CỬA NHÌN RA CUỘC SỐNG

GIÁO ÁN WORD BÀI 3: SÔNG NÚI LINH THIÊNG

GIÁO ÁN WORD BÀI 4: SỰ THẬT VÀ TRANG VIẾT

GIÁO ÁN WORD BÀI 5: TIẾNG CƯỜI TRÊN SÂN KHẤU

Giáo án Ngữ văn 12 chân trời Bài 5: Màn diễu hành – trình diện quan thanh tra (N. Gô-gôn)
Giáo án Ngữ văn 12 chân trời Bài 5: Tiền bạc và tình ái (Mô-li-e)
Giáo án Ngữ văn 12 chân trời Bài 5: Đối tượng và những khó khăn của hài kịch (Mô-li-e)
Giáo án Ngữ văn 12 chân trời Bài 5: Thực hành tiếng Việt
Giáo án Ngữ văn 12 chân trời Bài 5: Thật và giả (Nguyễn Đình Thi)
Giáo án Ngữ văn 12 chân trời Bài 5: Viết văn bản dưới hình thức thư trao đổi công việc
Giáo án Ngữ văn 12 chân trời Bài 5: Tranh luận một vấn đề xã hội có những ý kiến trái ngược nhau
Giáo án Ngữ văn 12 chân trời Bài 5: Ôn tập
Giáo án Ngữ văn 12 chân trời Ôn tập cuối học kì I

GIÁO ÁN WORD BÀI 6: TRONG THẾ GIỚI CỦA GIẤC MƠ

GIÁO ÁN WORD BÀI 7: TRONG ÁNH ĐÈN THÀNH THỊ

GIÁO ÁN WORD BÀI 8: HAI TAY XÂY DỰNG MỘT SƠN HÀ

GIÁO ÁN WORD BÀI 9: KHÁM PHÁ TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI

II. GIÁO ÁN POWERPOINT NGỮ VĂN 12 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

GIÁO ÁN POWERPOINT BÀI 1: NHỮNG SẮC ĐIỆU THI CA

GIÁO ÁN POWERPOINT BÀI 2: NHỮNG Ô CỬA NHÌN RA CUỘC SỐNG

GIÁO ÁN POWERPOINT BÀI 3: SÔNG NÚI LINH THIÊNG

GIÁO ÁN POWERPOINT BÀI 4: SỰ THẬT VÀ TRANG VIẾT

GIÁO ÁN POWERPOINT BÀI 5: TIẾNG CƯỜI TRÊN SÂN KHẤU

GIÁO ÁN POWERPOINT BÀI 6: TRONG THẾ GIỚI CỦA GIẤC MƠ

GIÁO ÁN POWERPOINT BÀI 7: TRONG ÁNH ĐÈN THÀNH THỊ

GIÁO ÁN POWERPOINT BÀI 8: HAI TAY XÂY DỰNG MỘT SƠN HÀ

GIÁO ÁN POWERPOINT BÀI 9: KHÁM PHÁ TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI

III. GIÁO ÁN DẠY THÊM NGỮ VĂN 12 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

GIÁO ÁN DẠY THÊM BÀI 1: NHỮNG SẮC ĐIỆU THI CA

GIÁO ÁN DẠY THÊM BÀI 6: TRONG THẾ GIỚI CỦA GIẤC MƠ

IV. GIÁO ÁN CHUYÊN ĐỀ NGỮ VĂN 12 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

Chat hỗ trợ
Chat ngay