Giáo án Ngữ văn 12 chân trời Bài 5: Màn diễu hành – trình diện quan thanh tra (N. Gô-gôn)
Giáo án Bài 5: Màn diễu hành – trình diện quan thanh tra (N. Gô-gôn) sách Ngữ văn 12 chân trời sáng tạo. Được thiết kế theo công văn 5512, chi tiết, đầy đủ. Giáo án là bản word, có thể tải về và dễ dàng chỉnh sửa. Bộ giáo án có đầy đủ các bài trong học kì 1 + học kì 2 của Ngữ văn 12 chân trời sáng tạo. Kéo xuống dưới để tham khảo chi tiết.
Xem: => Giáo án ngữ văn 12 chân trời sáng tạo
Xem video về mẫu Giáo án Ngữ văn 12 chân trời Bài 5: Màn diễu hành – trình diện quan thanh tra (N. Gô-gôn)
Các tài liệu bổ trợ khác
Xem toàn bộ: Giáo án ngữ văn 12 chân trời sáng tạo đủ cả năm
Ngày soạn: …/…/…
Ngày dạy: …/…/….
BÀI 5: TIẾNG CƯỜI CỦA HÀI KỊCH
Môn: Ngữ văn 12 – Lớp:
Số tiết: 8 tiết
MỤC TIÊU CHUNG BÀI 5
Nhận biết và phân tích được một số yếu tố của hài kịch như: ngôn ngữ, xung đột, hành động, nhân vật, kết cấu, tình huống, thủ pháp trào phúng.
Phân tích và đánh giá được giá trị nhận thức, giáo dục và thẩm mĩ của tác phẩm phát hiện được các giá trị văn hóa, triết lí nhân sinh từ văn bản.
Phân tích và đánh giá được khả năng tác động của tác phẩm kịch đối với người đọc và tiến bộ xã hội.
Phân tích được đặc điểm và tác dụng của biện pháp tu từ nghịch ngữ.
Viết được thư trao đổi công việc.
Biết tranh luận một vấn đề xã hội có những ý kiến trái ngược nhau, tôn trọng người đối thoại; thể hiện được thái độ cầu thị khi thảo luận và biết điều chỉnh ý kiến khi cần thiết để tìm giải pháp trong tranh luận thảo luận.
Tôn trọng sự thật, hiểu được ý nghĩa của niềm vui, tiếng cười trong đời sống và trong nghệ thuật.
KIẾN THỨC NGỮ VĂN
a. Mục tiêu: Nắm được những kiến thức cơ bản về hài kịch, các yếu tố nhân vật, tình huống, xung đột, hành động và kết cấu hài kịch.
b. Nội dung: HS sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi liên quan đến hài kịch, các yếu tố nhân vật, tình huống, xung đột, hành động và kết cấu hài kịch.
c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS và kiến thức HS tiếp thu được liên quan đến hài kịch, các yếu tố nhân vật, tình huống, xung đột, hành động và kết cấu hài kịch.
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV- HS | DỰ KIẾN SẢN PHẨM | ||||||||||||
Nhiệm vụ 1: Tri thức ngữ văn Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập.
+ Trình bày khái niệm của hài kịch? + Các yếu tố nhân vật, tình huống, xung đột, hành động và kết cấu hài kịch có gì đặc biệt? + Thủ pháp trào phúng và ngôn ngữ trong hài kịch được thể hiện như thế nào?
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận. - GV mời một vài HS lên bảng trình bày, yêu cầu các HS khác nhận xét, góp ý, bổ sung. Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập. - GV nhận xét, chốt kiến thức.
|
+ Hài kịch là một thể loại kịch, dùng tiếng cười để chế giễu những thói tật, hiện tượng đáng phê phán (vụ lợi, kệch cỡm, cực đoan, lạc hậu, ảo tưởng…) vốn đi chệch các chuẩn mực tốt đẹp của con người và cộng đồng. + Tiếng cười hài kịch cất lên từ sự vênh lệch, không tương thích giữa mục đích và phương tiện thực hiện, bản chất và biểu hiện, hành động và hoàn cảnh, tham vọng cá nhân và các khả năng thực hiện… tức là những cái ngộ nghĩnh, ngược đời, bất hợp lí. + Hài kịch có thể triển khai theo các hướng khác nhau tùy theo tính chất của tiếng cười nhằm vào đối tượng: từ tiếng cười bông đùa, hài hước đến tiếng cười châm biếm, mỉa mai hay tiếng cười lật tẩy, tố cáo, đả kích…. + Bằng tiếng cười phủ nhận “những thiếu sót không nên có” hài kịch muốn làm thay đổi cách nhìn của người đọc, người xem về một hiện tượng xã hội nào đó, khẳng định lối sống lành mạnh lạc quan, hợp với lẽ phải và tiến bộ xã hội. Vì thế hài kịch nhất định phải đưa ra một kết cục có hậu và vui vẻ đối với người đọc, người xem.
BẢNG PHỤ LỤC 1
+ Thủ pháp trào phúng bao gồm các cách thức bất ngờ làm bật lên tiếng cười giễu cợt, mỉa mai, châm biếm, hạ thấp đối tượng. + Hài kịch thường sử dụng những thủ pháp trào phúng như: tạo tình huống hiểu lầm hài hước, trớ trêu, phóng đại cử chỉ, điệu bộ, thói tật, tạo tương phản gây cười. + Ngôn ngữ của hài kịch cả trong chỉ dẫn sân khấu, cách gọi tên nhân vật cũng như trong đối thoại, độc thoại, hài kịch sử dụng rất nhiều các biện pháp như: cường điệu, tương phản, lặp, nhại, chơi chữ, nói bóng gió, nói lái, nói quá, nói lỡ…. Đối thoại trong hài kịch có khi được tổ chức theo kiểu đối chọi chan chát, “ăn miếng trả miếng” trong tình huống các nhân vật tố cáo lẫn nhau; có khi được triển khai xoay quanh tình huống "ông nói gà, bà nói vịt” thể hiện sự lệch kênh về ý thức, cũng có khi đột ngột bỏ lửng lởi thoại khiến người đọc người xem bật cười.
+ Nghịch ngữ là biện pháp tu từ kết hợp các từ ngữ biểu thị những khái niệm mâu thuẫn nhau để tạo ra những cách nói, cách viết trái với cách nói, cách viết thông thường nhằm mục đích làm nổi bật bản chất vấn đề, gây ấn tượng mạnh đối với người tiếp nhận đồng thời làm tăng sức biểu cảm cho sự diễn đạt. | ||||||||||||
BẢNG PHỤ LỤC 1
|
Ngày soạn: …/…/…
Ngày dạy: …/…/…
TIẾT : MÀN DIỄU HÀNH – TRÌNH DIỆN QUAN THANH TRA
(Trích Quan thanh tra)
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Kiến thức
Sau bài học này, HS sẽ:
Nhận biết và phân tích được một số yếu tố của hài kịch như: ngôn ngữ, xung đột, hành động, nhân vật, kết cấu, tình huống, thủ pháp trào phúng… qua văn bản Màn diễu hành – Trình diện quan thanh tra.
Phân tích và đánh giá được khả năng tác động của hài kịch đối với người đọc, người xem và tiến bộ xã hội.
Vận dụng được kiến thức và kĩ năng đã học về văn bản Màn diễu hành – Trình diện quan thanh tra để đọc hiểu hài kịch và thực hiện một số nhiệm vụ thực tiễn.
2. Năng lực
Năng lực chung:
Năng lực tự học và tự chủ: Tìm kiếm thông tin, đọc sách giáo khoa, quan sát hình ảnh đề hiểu về thể loại hài kịch.
Năng lực giao tiếp và hợp tác: Thảo luận nhóm để thực hiện phiếu học tập, hợp tác để giải quyết vấn đề về văn bản Màn diễu hành – Trình diện quan thanh tra.
Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Thu thập và làm rõ các thông tin liên quan đến bài học; biết đề xuất và phân tích được một số giải pháp giải quyết vấn đề.
Năng lực đặc thù
Năng lực thu thập thông tin liên quan đến văn bản Màn diễu hành – Trình diện quan thanh tra.
3. Phẩm chất
Biết ứng xử phù hợp với tình thế xã hội; biết sống có khát vọng; vui tươi, chân thực, tự nhiên.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Đối với giáo viên
- Giáo án
SGK, SGV Ngữ văn 12;
Phiếu bài tập, trả lời câu hỏi;
Tranh ảnh về tác giả, tác phẩm;
Bảng phân công nhiệm vụ cho HS hoạt động trên lớp;
Bảng giao nhiệm vụ học tập cho HS ở nhà;
2. Đối với HS
SGK, SBT Ngữ văn 12.
Sách tham khảo, tư liệu sưu tầm liên quan đến bài học…
Bảng giao nhiệm vụ học tập đã chuẩn bị ở nhà.
Mục tiêu: HS vận dụng các tri thức ngữ văn để tìm hiểu theo đúng đặc trưng của hài kịch trên các phương diện như:
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ học tập của mình.
b. Nội dung: GV đặt câu hỏi cho HS trả lời.
c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV đặt câu hỏi cho HS: Em có suy nghĩ gì về thói khoác lác và ảo tưởng về bản thân? Đó có phải là một điều xấu không?
Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS liên hệ thực tế, dựa vào hiểu biết của bản thân cùng trả lời câu hỏi.
- GV quan sát, hỗ trợ HS thực hiện (nếu cần thiết).
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận
- GV mời đại diện 1-2 HS trả lời câu hỏi.
- GV yêu cầu các HS khác lắng nghe, có thể phản biện nếu thấy không đúng.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV nhận xét, đánh giá, chốt kiến thức: HS tự do phát biểu cảm nhận của mình.
- GV dẫn dắt vào bài học mới: Ni-cô-lai Gô-gôn một tác giả vĩ đại không chỉ của Nga mà còn của thế giới. Ông để lại cho hậu thế rất nhiều tác phẩm nổi tiếng trong đó nổi bật nhất phải kể đến đó chính là Quan thanh tra. Trong bài học ngày hôm nay chúng ta sẽ cùng nhau tìm hiểu trích đoạn “Màn diễu hành trình diện quan thanh tra” từ vở kịch Quan thanh tra.
B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Đọc văn bản
a. Mục tiêu: Nắm được những thông tin về tác giả Gô-gôn và đọc văn bản Màn diễu hành trình diện quan thanh tra.
b. Nội dung: HS sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi liên quan đến tác giả Ni-cô-lai Gô-gôn và văn bản Màn diễu hành trình diện quan thanh tra.
c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS và kiến thức HS tiếp thu được liên quan đến tác giả Ni-cô-lai Gô-gôn và văn bản Màn diễu hành trình diện quan thanh tra.
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV- HS | DỰ KIẾN SẢN PHẨM |
Nhiệm vụ 1: Tìm hiểu tác giả Ni-cô-lai Gô-gôn và đoạn trích Màn diễu hành trình diện quan thanh tra. Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập. - GV cho HS đọc lại kiến thức trong SGK đồng thời cùng với bài chuẩn bị ở nhà để trả lời các câu hỏi sau. + Em hãy trình bày đôi nét về tác giả Gô-gôn? + Trình bày xuất xứ và hoàn cảnh ra đời của đoạn trích Màn diễu hành trình diện quan thanh tra? - HS tiếp nhận nhiệm vụ. Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập. - HS lắng nghe câu hỏi và thực hiện trả lời câu hỏi. Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận. - GV mời các nhóm HS phát biểu, yêu cầu cả lớp nhận xét, bổ sung. Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập. - GV nhận xét, đánh giá, chốt kiến thức.
| I. Tìm hiểu chung 1. Tác giả a. Tiểu sử - Ni-cô-lai Gô-gôn: (1809 - 1852). - Ông là một nhà văn, nhà soạn kịch lỗi lạc của văn học Nga nửa đầu thế kỉ XIX. - Sinh ra trong một gia đình quý tộc ở tỉnh Pôn-ta-va thuộc U-crai-na. - Năm 1828, ông tới Pê-téc-bua làm trợ lí vụ bất động sản hoàng gia. Bắt đầu được dư luận chú ý với tập truyện đầu tay mang nhiều hương vị dân gian Những buổi tối ở thôn gần Đi-an-ka. - Năm 1832, ông làm quen với Pu-skin và được nhà văn khơi gợi nhiều ý tưởng sáng tạo. - Năm 1834, ông được bổ trợ làm trợ giảng về lịch sử thời trung cổ đại tại Trường Đại học tổng hợp Pê-téc-bua. - Trong những năm 1836-1847 ông sống ở nhiều nước như: Đức, Thụy Sĩ, Pháp, Bỉ, Ý…. - Từ năm 1845, ông rơi vào một cuộc khủng hoảng tinh thần, sa vào khuynh hướng tôn giáo thần bí. - Năm 1852, ông từ bỏ văn nghiệp và giam mình cầu nguyện, tuyệt thực rồi mất tại nhà một người bạn ở Mát-xcơ-va. b. Tác phẩm nổi tiếng - Tác phẩm nổi tiếng của ông bao gồm có: Ta-rút Bun-ba (truyện -1835), Những điền chủ cổ xưa (truyện, 1835), Bức chân dung (truyện, 1835), Nhật kí người điên (truyện, 1835), Cái mũi (truyện, 1836), Quan thanh tra (hài kịch, 1836), Chiếc áo khoác (truyện, 1842), Những linh hồn chết (tiểu thuyết, 1842). c. Phong cách sáng tác + Phần nhiều các tác phẩm hiện thực của Gô-gôn thể hiện cơn mê sảng của thực tại đương thời với những hình tượng con người bị đồ vật hóa, thảm hại, trống rỗng, tồn tại như những bóng ma và luôn ám ảnh về sự báo ứng. + Giọng văn trào phúng của Gô-gôn một mặt thể hiện thái độ phủ nhận thực tại nhố nhăng đương thời “qua tiếng cười thế gian thấy rõ và những giọt nước mắt thế không trông thấy”. Mặt khác, lại đau đáu niềm hy vọng vào một thực tại khác xứng đáng hơn với cuộc sống con người. 2. Tác phẩm - Hài kịch năm hồi Quan thanh tra được Gô-gôn sáng tác trên cơ sở một giai thoại do Pu-skin gợi ý. - Vở hài kịch là một đỉnh cao trong sự nghiệp sáng tác của ông và ảnh hưởng đến sự phát triển của sân khấu hài kịch thế giới. - Quan thanh tra không chỉ là vở kịch đả kích “tất cả những gì tệ hại của nước Nga” đầu thế kỉ XIX mà còn khơi dậy nỗi đau về sự tồn tại trống rỗng, phi lí của con người và niềm hi vọng vào cuộc sống tốt đẹp. - Màn diễu hành trình diện quan thanh tra nằm ở lớp đầu của Hồi IV của Quan thanh tra. Hành động kịch xoay quanh cuộc gặp gỡ, trò chuyện giữa Khle-xta-k kốp với một số quan chức sở tại cùng các địa chủ và nhà buôn. |
Hoạt động 2: Khám phá văn bản
+ Nhận biết và phân tích được một số yếu tố của hài kịch như: ngôn ngữ, xung đột, hành động, nhân vật, kết cấu, tình huống, thủ pháp trào phúng trong hài kịch.
+ Tìm hiểu giá trị nhận thức, giáo dục và thẩm mĩ của tác phẩm, các giá trị văn hóa, triết lí nhân sinh từ văn bản.
Nội dung: Sử dụng SGK chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời các câu hỏi liên quan đến văn bản Màn diễu hành trình diện quan thanh tra
c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS và kiến thức HS tiếp thu được liên quan đến văn bản Màn diễu hành trình diện quan thanh tra.
Tổ chức thực hiện
HOẠT ĐỘNG CỦA GV- HS | DỰ KIẾN SẢN PHẨM | |||||||||||||||
Nhiệm vụ 1: Nhận biết và phân tích được một số yếu tố của hài kịch như: ngôn ngữ, xung đột, hành động, nhân vật, kết cấu, tình huống, thủ pháp trào phúng trong hài kịch. Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập.
- GV yêu cầu HS đọc văn bản Màn diễu hành – trình diện quan thanh tra và hoàn thành các thử thách: + Trạm 1: Tóm tắt các sự kiện chính trong văn bản Màn diễu hành – trình diện quan thanh tra. Từ đó xác định tình huống kịch và cho biết đó có phải là tình huống đặc trưng của hài kịch không? Vì sao? + Trạm 2: Hình thức độc thoại (nói riêng) được xem là thủ pháp lật tẩy bản chất của nhân vật. Dựa vào bảng sau, hãy nêu thêm một số ví dụ: PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1
+ Trạm 3: Xác định xung đột kịch trong văn bản và phân tích ý nghĩa của nó. + Trạm 4: Nêu một số thủ pháp trào phúng của Gô-gôn trong đoạn trích Màn diễu hành – trình diện quan thanh tra? - Các nhóm tiếp nhận nhiệm vụ. Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập. - Các nhóm thảo luận để trả lời. Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận. - GV mời đại diện các nhóm lên bảng yêu cầu các nhóm khác nhận xét, góp ý, bổ sung. Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập. - GV nhận xét, chốt kiến thức. …………… | II. Nhận biết và phân tích được một số yếu tố của hài kịch như: ngôn ngữ, xung đột, hành động, nhân vật, kết cấu, tình huống, thủ pháp trào phúng trong hài kịch. Trạm số 1:
Trạm số 2: PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1 Trạm số 3: Có hai xung đột lớn ở trong đoạn trích này bao gồm có:
|
-----------------------------------
------------------- Còn tiếp -------------------
Trên chỉ là 1 phần của giáo án. Giáo án khi tải về có đầy đủ nội dung của bài. Đủ nội dung của học kì I + học kì II
Hệ thống có đầy đủ các tài liệu:
- Giáo án word (400k)
- Giáo án Powerpoint (500k)
- Trắc nghiệm theo cấu trúc mới (250k)
- Đề thi cấu trúc mới: ma trận, đáp án, thang điểm..(250k)
- Phiếu trắc nghiệm câu trả lời ngắn (250k)
- Trắc nghiệm đúng sai (250k)
- Lý thuyết bài học và kiến thức trọng tâm (200k)
- File word giải bài tập sgk (150k)
- Phiếu bài tập để học sinh luyện kiến thức (200k)
- .....
- Các tài liệu được bổ sung liên tục để 30/01 có đủ cả năm
Nâng cấp lên VIP đê tải tất cả ở tài liệu trên
- Phí nâng cấp VIP: 900k
=> Chỉ gửi 500k. Tải về dùng thực tế. Nếu hài lòng, 1 ngày sau mới gửi phí còn lại
Cách tải hoặc nâng cấp:
- Bước 1: Chuyển phí vào STK: 1214136868686 - cty Fidutech - MB(QR)
- Bước 2: Nhắn tin tới Zalo Fidutech - nhấn vào đây để thông báo và nhận tài liệu
Xem toàn bộ: Giáo án ngữ văn 12 chân trời sáng tạo đủ cả năm
ĐẦY ĐỦ GIÁO ÁN CÁC BỘ SÁCH KHÁC
Đủ giáo án word và powerpoint các môn lớp 12 kết nối tri thức
Đủ giáo án word và powerpoint các môn lớp 12 cánh diều
GIÁO ÁN WORD LỚP 12 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO
Giáo án toán 12 chân trời sáng tạo
Giáo án đại số 12 chân trời sáng tạo
Giáo án hình học 12 chân trời sáng tạo
Giáo án sinh học 12 chân trời sáng tạo
Giáo án hoá học 12 chân trời sáng tạo
Giáo án vật lí 12 chân trời sáng tạo
Giáo án ngữ văn 12 chân trời sáng tạo
Giáo án lịch sử 12 chân trời sáng tạo
Giáo án kinh tế pháp luật 12 chân trời sáng tạo
Giáo án âm nhạc 12 chân trời sáng tạo
Giáo án Tin học 12 - Định hướng Khoa học máy tính chân trời sáng tạo
Giáo án Tin học 12 - Định hướng Tin học ứng dụng chân trời sáng tạo
Giáo án hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 12 chân trời sáng tạo bản 1
Giáo án hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 12 chân trời sáng tạo bản 2
GIÁO ÁN POWERPOINT LỚP 12 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO
Giáo án powerpoint đại số 12 chân trời sáng tạo
Giáo án powerpoint hình học 12 chân trời sáng tạo
Giáo án powerpoint Tin học 12 - Định hướng Khoa học máy tính chân trời sáng tạo
Giáo án powerpoint Tin học 12 - Định hướng Tin học ứng dụng chân trời sáng tạo
Giáo án powerpoint hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 12 chân trời sáng tạo bản 2
GIÁO ÁN CHUYÊN ĐỀ LỚP 12 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO
Giáo án chuyên đề ngữ văn 12 chân trời sáng tạo
Giáo án chuyên đề toán 12 chân trời sáng tạo
Giáo án chuyên đề kinh tế pháp luật 12 kết nối tri thức
Giáo án chuyên đề vật lí 12 chân trời sáng tạo
Giáo án chuyên đề hoá học 12 chân trời sáng tạo
Giáo án chuyên đề sinh học 12 chân trời sáng tạo
Giáo án chuyên đề lịch sử 12 chân trời sáng tạo
Giáo án chuyên đề địa lí 12 chân trời sáng tạo
Giáo án chuyên đề âm nhạc 12 chân trời sáng tạo
Giáo án chuyên đề Tin học 12 - Định hướng Tin học ứng dụng chân trời sáng tạo
Giáo án chuyên đề Tin học 12 - Định hướng Khoa học máy tính chân trời sáng tạo
GIÁO ÁN POWERPOINT CHUYÊN ĐỀ LỚP 12 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO
Giáo án powerpoint chuyên đề ngữ văn 12 chân trời sáng tạo
Giáo án powerpoint chuyên đề địa lí 12 chân trời sáng tạo
Giáo án powerpoint chuyên đề Tin học Khoa học máy tính 12 chân trời sáng tạo
GIÁO ÁN DẠY THÊM LỚP 12 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO
Giáo án dạy thêm ngữ văn 12 chân trời sáng tạo
Giáo án powerpoint dạy thêm ngữ văn 12 chân trời sáng tạo
Giáo án dạy thêm toán 12 chân trời sáng tạo
Giáo án powerpoint dạy thêm toán 12 chân trời sáng tạo