Giáo án Ngữ văn 12 chân trời Bài 9: Dòng Mê Kông "giận dữ" (Theo Hoàng Nam, Thu Hằng, Hoàng Khánh, Thanh Hạ)
Giáo án Bài 9: Dòng Mê Kông "giận dữ" (Theo Hoàng Nam, Thu Hằng, Hoàng Khánh, Thanh Hạ) sách Ngữ văn 12 chân trời sáng tạo. Được thiết kế theo công văn 5512, chi tiết, đầy đủ. Giáo án là bản word, có thể tải về và dễ dàng chỉnh sửa. Bộ giáo án có đầy đủ các bài trong học kì 1 + học kì 2 của Ngữ văn 12 chân trời sáng tạo. Kéo xuống dưới để tham khảo chi tiết.
Xem: => Giáo án ngữ văn 12 chân trời sáng tạo
Xem video về mẫu Giáo án Ngữ văn 12 chân trời Bài 9: Dòng Mê Kông "giận dữ" (Theo Hoàng Nam, Thu Hằng, Hoàng Khánh, Thanh Hạ)
Các tài liệu bổ trợ khác
Xem toàn bộ: Giáo án ngữ văn 12 chân trời sáng tạo đủ cả năm
Ngày soạn: …/…/…
Ngày dạy: …/…/…
TIẾT : VĂN BẢN DÒNG MÊ KÔNG “GIẬN DỮ”
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Kiến thức
Sau bài học này, HS sẽ:
Vận dụng được những hiểu biết để củng cố về chủ đề văn bản thông tin.
Hiểu ý nghĩa và thông điệp của văn bản Dòng Mê Kông “giận dữ”.
2. Năng lực
Năng lực chung:
Năng lực tự học và tự chủ: Tìm kiếm thông tin, đọc sách giáo khoa, quan sát hình ảnh đề hiểu Dòng Mê Kông “giận dữ”.
Năng lực giao tiếp và hợp tác: Thảo luận nhóm để thực hiện phiếu học tập, hợp tác để giải quyết vấn đề về văn bản Dòng Mê Kông “giận dữ”.
Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Thu thập và làm rõ các thông tin liên quan đến bài học; biết đề xuất và phân tích được một số giải pháp giải quyết vấn đề.
Năng lực đặc thù
Năng lực thu thập thông tin liên quan đến văn bản Dòng Mê Kông “giận dữ”.
3. Phẩm chất
- Có ý thức bảo vệ môi trường sống.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Đối với giáo viên
- Giáo án
SGK, SGV Ngữ văn 12;
Phiếu bài tập, trả lời câu hỏi;
Tranh ảnh về tác giả, tác phẩm;
Bảng phân công nhiệm vụ cho HS hoạt động trên lớp;
Bảng giao nhiệm vụ học tập cho HS ở nhà;
2. Đối với HS
SGK, SBT Ngữ văn 12.
Sách tham khảo, tư liệu sưu tầm liên quan đến bài học…
Bảng giao nhiệm vụ học tập đã chuẩn bị ở nhà.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ học tập của mình.
b. Nội dung: GV đặt câu hỏi cho HS.
c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV chuyển giao câu hỏi cho HS: Xem video và trả lời câu hỏi: Hãy nêu thực trạng của dòng Mê Kông? (0s -1’35s)
https://www.youtube.com/watch?v=9Mnwb73pVv8
Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS liên hệ thực tế, dựa vào hiểu biết của bản thân cùng trả lời câu hỏi.
- GV quan sát, hỗ trợ HS thực hiện (nếu cần thiết).
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận
- GV mời đại diện 1-2 HS trả lời câu hỏi.
- GV yêu cầu các HS khác lắng nghe, có thể phản biện nếu thấy không đúng.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV nhận xét, đánh giá, chốt kiến thức: HS tự do phát biểu cảm nhận của mình.
- GV dẫn dắt vào bài học mới: Để củng cố bài học về chủ đề Văn bản thông tin hãy cùng nhau tìm hiểu về văn bản Dòng sông Mê Kông “giận dữ”.
B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Đọc văn bản
a. Mục tiêu: Nắm được những thông tin về tác giả tác phẩm và đọc văn bản Dòng Mê Kông “giận dữ”.
b. Nội dung: HS sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi liên quan đến văn bản Dòng Mê Kông “giận dữ”.
c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS và kiến thức HS tiếp thu được liên quan đến văn bản Dòng Mê Kông “giận dữ”.
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV- HS | DỰ KIẾN SẢN PHẨM |
Nhiệm vụ 1: Tìm hiểu nhóm tác giả Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập. - GV chuyển giao nhiệm vụ cho HS thực hiện tại nhà: + Tìm hiểu nhóm tác giả của văn bản Dòng sông Mê Kông “giận dữ”. - HS thực hiện nhiệm vụ Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập. - HS chia vai đóng cặp để thực hiện phỏng vấn. Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận. - GV mời các nhóm HS phát biểu, yêu cầu cả lớp nhận xét, bổ sung. Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập. - GV nhận xét, đánh giá, chốt kiến thức. | I. Tìm hiểu chung 1. Tác giả - Nội dung: Hoàng Nam, Thu Hằng. - Đồ hoạ: Hoàng Khánh, Thanh Hạ.
|
Hoạt động 2: Khám phá văn bản
a. Mục tiêu: HS vận dụng các tri thức ngữ văn để tìm hiểu theo đúng đặc trưng của văn bản.
b. Nội dung: Sử dụng SGK chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời các câu hỏi liên quan đến văn bản Dòng Mê Kông “giận dữ”.
c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS và kiến thức HS tiếp thu được liên quan đến văn bản Dòng Mê Kông “giận dữ”.
d. Tổ chức thực hiện
HOẠT ĐỘNG CỦA GV- HS | DỰ KIẾN SẢN PHẨM |
Nhiệm vụ 1: Khám phá văn bản Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập. - GV chia lớp thành các nhóm thảo luận trong vòng 3 phút để trả lời câu hỏi sau đây: + Xác định kiểu bố cục của văn bản. Nhận xét mức độ phù hợp giữa nhan đề với nội dung của văn bản. Đề xuất một nhan đề khác cho văn bản và lí giải cơ sở đề xuất của bạn. + Những thông tin, dữ liệu được nêu trong văn bản có ý nghĩa thời sự trong thời điểm hiện tại hay không? Hãy lí giải. + Xác định thông tin cơ bản và thông tin chi tiết của phần văn bản Sông đói “ngoạm bờ”. Phân tích vai trò của các thông tin chi tiết trong phần văn bản trên. + Nhận xét hiệu quả sử dụng của những từ ngữ như vết thương, nội soi tổng quát, cơ thể tự nhiên trong phần văn bản: “Khi “vết thương” ở bờ sông vừa tạm lành, các cơ quan chuyên môn lại phát hiện mối nguy mới nhiều khả năng sẽ phức tạp hơn cho cù lao An Bình…. Như chặt phá rừng, xây dựng đập hay khai thác cát, đều sẽ phải t + Nếu văn bản không sử dụng phương tiện phi ngôn ngữ thì hiệu quả biểu đạt của thông tin sẽ như thế nào? + Xác định đề tài của văn bản. Đề tài ấy có ý nghĩa như thế nào trong bối cảnh phát triển kinh tế - xã hội của vùng Đồng Bằng sông Cửu Long hiện nay? + Bạn đánh giá như thế nào về quan điểm: “Mọi tác động qua lại giữa con người và dòng sông đều mang tính nhân quả, có tầm ảnh hưởng liên khu vực”. - Các nhóm tiếp nhận nhiệm vụ. Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập. - Các nhóm thảo luận để trả lời. Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận. - GV mời đại diện các nhóm lên bảng yêu cầu các nhóm khác nhận xét, góp ý, bổ sung. Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập. - GV nhận xét, chốt kiến thức. | II. Khám phá văn bản (1) VB trình bày thông tin theo trật tự logic, cụ thể là quan hệ nhân quả: + Liệt kê: Nhóm tác giả đã trình bày hàng loạt dữ liệu nhằm cung cấp thông tin về thực trạng sạt lở bờ sông đáng báo động ở khu vực ĐBSCL. + Quan hệ nhân quả: Trình bày nguyên nhân dẫn đến tình trạng sạt lở bờ sông là do tỷ lệ xói – bồi ngày càng chênh lệch ở các khu vực dọc theo những con sông lớn., tình trạng khai thác cát quá mức của con người, kết quả là “những người sống phụ thuộc nhiều nhất vào sông Mê Kông đang phải trả giá cho những lỗi lầm không phải họ gây ra”. Nhận xét mối quan hệ giữa nhan đề và nội dung của VB: Nhan đề rất phù hợp và khái quát được nội dung VB. Tất cả các thông tin chính của VB đều được trình bày để làm rõ nguyên nhân gây nên tình trạng sạt lở bờ sông nghiêm trọng ở khu vực ĐBSCL là do những tác động quá mức của con người đến dòng sông hậu quả là dòng sông “phẫn nộ” quyết lấy lại tất cả, kể cả tính mạng của con người. Nhan đề ấy còn cho thấy được hậu quả khôn lường của việc khai thác thiên nhiên đến cạn kiệt. Đề xuất nhan đề khác: HS có thể tham khảo Tình trạng sạt lở bờ sông ở khu vực Đồng bằng Sông Cửu Long, Nguyên nhân sạt lở nghiêm trọng ở Đồng bằng Sông Cử Long…. (2) Những thông tin, dữ liệu được nêu trong VB vẫn có ý nghĩa thời sự trong thời điểm hiện tại vì những thông tin, dữ liệu trong VB đều có tình mới mẻ, cập nhật: + Thông tin về những vụ sạt lở xảy ra tại một số địa phương ở ĐBSCL xảy ra tại những thời điểm rất gân với hiện tại, chẳng hạn như vụ sạt lở đất ở cù lao An Bình, tỉnh Vĩnh Long vào chiều ngày 5/12/2022. + Những con số thống kê và tình trạng sạt lở bờ sông ở khu vực ĐBSCL được tính đến năm 2022. Trong đó có những thông tin dữ liệu về tình trạng sạt lở khai thác cát quá mức của các mô cát ởhai bên bờ sông tại thời điểm năm 2012. => Những thông tin, dữ liệu ấy cho thấy dù được thống kê từ năm 2012 thì đó vẫn là nguyên nhân mang tính dự đoán cho hệ quả xảy ra đúng vào năm 2022 (sự cố sạt lở lịch sử cuối năm 2022 tại cù lao An Bình). => Tất cả những thông tin, dữ liệu được nêu trong VB vẫn có ý nghĩa thời sự trong thời điểm hiện tại. (3) Thông tin cơ bản của phần VB Sông đói “ngoạm bờ”: Lí do gây nên tình trạng sạt lở bờ sông nghiêm trọng ở khu vực ĐBSCL tải lượng phù sa từ thượng nguồn sông Mê Kông giảm, dẫn đến tỷ lệ xói – bồi ngày càng chênh lệch ở hầu hết địa phương dọc theo những con sông lớn’ thực trạng khai thác cát quá mức do nhu cầu sử dụng cát của con người ngày càng lớn => Cả dòng sông và con người đều trong cơn khát cát. Khi mất đi nguồn dinh dưỡng tự nhiên dòng sông tất yếu sẽ “ngoạm bờ”. - Các chi tiết của phần VB sông đói “ngoạm bờ”: ........................ |
--------------- Còn tiếp ---------------
Trên chỉ là 1 phần của giáo án. Giáo án khi tải về có đầy đủ nội dung của bài. Đủ nội dung của học kì I + học kì II
Hệ thống có đầy đủ các tài liệu:
- Giáo án word (350k)
- Giáo án Powerpoint (400k)
- Trắc nghiệm theo cấu trúc mới (200k)
- Đề thi cấu trúc mới: ma trận, đáp án, thang điểm..(200k)
- Phiếu trắc nghiệm câu trả lời ngắn (200k)
- Trắc nghiệm đúng sai (200k)
- Lý thuyết bài học và kiến thức trọng tâm (200k)
- File word giải bài tập sgk (150k)
- Phiếu bài tập để học sinh luyện kiến thức (200k)
- .....
Nâng cấp lên VIP đê tải tất cả ở tài liệu trên
- Phí nâng cấp VIP: 900k
=> Chỉ gửi 500k. Tải về dùng thực tế. Nếu hài lòng, 1 ngày sau mới gửi phí còn lại
Cách tải hoặc nâng cấp:
- Bước 1: Chuyển phí vào STK: 1214136868686 - cty Fidutech - MB(QR)
- Bước 2: Nhắn tin tới Zalo Fidutech - nhấn vào đây để thông báo và nhận tài liệu
Xem toàn bộ: Giáo án ngữ văn 12 chân trời sáng tạo đủ cả năm
ĐẦY ĐỦ GIÁO ÁN CÁC BỘ SÁCH KHÁC
Đủ giáo án word và powerpoint các môn lớp 12 kết nối tri thức
Đủ giáo án word và powerpoint các môn lớp 12 cánh diều
GIÁO ÁN WORD LỚP 12 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO
Giáo án toán 12 chân trời sáng tạo
Giáo án đại số 12 chân trời sáng tạo
Giáo án hình học 12 chân trời sáng tạo
Giáo án sinh học 12 chân trời sáng tạo
Giáo án hoá học 12 chân trời sáng tạo
Giáo án vật lí 12 chân trời sáng tạo
Giáo án ngữ văn 12 chân trời sáng tạo
Giáo án lịch sử 12 chân trời sáng tạo
Giáo án kinh tế pháp luật 12 chân trời sáng tạo
Giáo án âm nhạc 12 chân trời sáng tạo
Giáo án Tin học 12 - Định hướng Khoa học máy tính chân trời sáng tạo
Giáo án Tin học 12 - Định hướng Tin học ứng dụng chân trời sáng tạo
Giáo án hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 12 chân trời sáng tạo bản 1
Giáo án hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 12 chân trời sáng tạo bản 2
GIÁO ÁN POWERPOINT LỚP 12 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO
Giáo án powerpoint đại số 12 chân trời sáng tạo
Giáo án powerpoint hình học 12 chân trời sáng tạo
Giáo án powerpoint Tin học 12 - Định hướng Khoa học máy tính chân trời sáng tạo
Giáo án powerpoint Tin học 12 - Định hướng Tin học ứng dụng chân trời sáng tạo
Giáo án powerpoint hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 12 chân trời sáng tạo bản 2
GIÁO ÁN CHUYÊN ĐỀ LỚP 12 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO
Giáo án chuyên đề ngữ văn 12 chân trời sáng tạo
Giáo án chuyên đề toán 12 chân trời sáng tạo
Giáo án chuyên đề kinh tế pháp luật 12 kết nối tri thức
Giáo án chuyên đề vật lí 12 chân trời sáng tạo
Giáo án chuyên đề hoá học 12 chân trời sáng tạo
Giáo án chuyên đề sinh học 12 chân trời sáng tạo
Giáo án chuyên đề lịch sử 12 chân trời sáng tạo
Giáo án chuyên đề địa lí 12 chân trời sáng tạo
Giáo án chuyên đề âm nhạc 12 chân trời sáng tạo
Giáo án chuyên đề Tin học 12 - Định hướng Tin học ứng dụng chân trời sáng tạo
Giáo án chuyên đề Tin học 12 - Định hướng Khoa học máy tính chân trời sáng tạo
GIÁO ÁN POWERPOINT CHUYÊN ĐỀ LỚP 12 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO
Giáo án powerpoint chuyên đề ngữ văn 12 chân trời sáng tạo
Giáo án powerpoint chuyên đề địa lí 12 chân trời sáng tạo
Giáo án powerpoint chuyên đề Tin học Khoa học máy tính 12 chân trời sáng tạo
GIÁO ÁN DẠY THÊM LỚP 12 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO
Giáo án dạy thêm ngữ văn 12 chân trời sáng tạo
Giáo án powerpoint dạy thêm ngữ văn 12 chân trời sáng tạo
Giáo án dạy thêm toán 12 chân trời sáng tạo
Giáo án powerpoint dạy thêm toán 12 chân trời sáng tạo