Giáo án Ngữ văn 12 chân trời Bài 2: Lão Hạc (Nam Cao)

Giáo án Bài 2: Lão Hạc (Nam Cao) sách Ngữ văn 12 chân trời sáng tạo. Được thiết kế theo công văn 5512, chi tiết, đầy đủ. Giáo án là bản word, có thể tải về và dễ dàng chỉnh sửa. Bộ giáo án có đầy đủ các bài trong học kì 1 + học kì 2 của Ngữ văn 12 chân trời sáng tạo. Kéo xuống dưới để tham khảo chi tiết.

Xem: => Giáo án ngữ văn 12 chân trời sáng tạo

Xem video về mẫu Giáo án Ngữ văn 12 chân trời Bài 2: Lão Hạc (Nam Cao)

Các tài liệu bổ trợ khác

Xem toàn bộ: Giáo án ngữ văn 12 chân trời sáng tạo đủ cả năm

TIẾT    : VĂN BẢN LÃO HẠC

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC

1. Kiến thức

Sau bài học này, HS sẽ: 

  • HS nhận biết được đặc điểm của thể loại tác phẩm, xác định được bố cục, phân tích được giá trị nội dung và nghệ thuật của văn bản Lão Hạc. Từ đó hình thành, rèn luyện năng lực đọc hiểu một tác phẩm truyện ngắn.

  • Sự đồng cảm và trân trọng con người nghèo khổ trong xã hội cũ nhưng có phẩm chất thiện lương tốt đẹp.

2. Năng lực

Năng lực chung:

  • Năng lực tự học và tự chủ: Tìm kiếm thông tin, đọc sách giáo khoa, quan sát hình ảnh đề hiểu về truyện ngắn.

  • Năng lực giao tiếp và hợp tác: Thảo luận nhóm để thực hiện phiếu học tập, hợp tác để giải quyết vấn đề về văn bản Lão Hạc.

  • Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Thu thập và làm rõ các thông tin liên quan đến bài học; biết đề xuất và phân tích được một số giải pháp giải quyết vấn đề.

Năng lực đặc thù

  • Năng lực thu thập thông tin liên quan đến văn bản Lão Hạc.

3.  Phẩm chất

  • Sự trân trọng những con người nghèo khổ, nhưng phẩm chất cao cả.

  • Phê phán xã hội đã đẩy con người vào bước đường cùng.

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

  1. Đối với giáo viên

  • Giáo án

  • SGK, SGV Ngữ văn 12;

  • Phiếu bài tập, trả lời câu hỏi;

  • Tranh ảnh về tác giả, tác phẩm;

  • Bảng phân công nhiệm vụ cho HS hoạt động trên lớp;

  • Bảng giao nhiệm vụ học tập cho HS ở nhà;

2. Đối với HS

  • SGK, SBT Ngữ văn 12.

  • Sách tham khảo, tư liệu sưu tầm liên quan đến bài học…

  • Bảng giao nhiệm vụ học tập đã chuẩn bị ở nhà.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG

a. Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ học tập của mình. 

b. Nội dung: GV cho HS xem 1 đoạn video ngắn và trả lời câu hỏi.

c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS.

d. Tổ chức thực hiện:

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

- GV cho HS xem 1 đoạn video và đặt câu hỏi cho HS: Qua phần video vừa xem, em có nhận xét về tình cảm của lão Hạc dành cho cậu Vàng?

https://www.youtube.com/watch?v=xKVn007E3DI&t=55s (từ đầu đến phút thứ 3)

Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập

- HS liên hệ thực tế, dựa vào hiểu biết của bản thân cùng trả lời câu hỏi.

- GV quan sát, hỗ trợ HS thực hiện (nếu cần thiết).

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận

- GV mời đại diện 1-2 HS trả lời câu hỏi.

- GV yêu cầu các HS khác lắng nghe, có thể phản biện nếu thấy không đúng.

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập

- GV nhận xét, đánh giá, chốt kiến thức: HS có thể tự do phát biểu suy nghĩ của mình.

- GV dẫn dắt vào bài học mới: Nam Cao là một cây viết xuất sắc trong trào lưu văn học hiện thực phê phán với rất nhiều tác phẩm nổi tiếng. Ở đó, Nam Cao mang đến cho người đọc một cái nhìn sâu sắc về con người cũng như những giá trị nhân văn nhân đạo sâu sắc. Và Lão Hạc chính là một tác phẩm như thế. Trong bài học hôm nay chúng ta sẽ cùng nhau tìm hiểu về văn bản Lão Hạc để sống cùng nỗi đau, nỗi day dứt của nhân vật.

B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

Hoạt động 1: Đọc văn bản

a. Mục tiêu: Nắm được những thông tin về tác giả tác phẩm và đọc văn bản Lão Hạc.

b. Nội dung: HS sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi liên quan đến văn bản Lão Hạc.

c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS và kiến thức HS tiếp thu được liên quan đến văn bản Lão Hạc.

d. Tổ chức thực hiện:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV- HS

DỰ KIẾN SẢN PHẨM

Nhiệm vụ 1: Tìm hiểu tác giả Nam Cao

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập.

- GV cho HS phân vai thực hiện chuyên mục “Chân dung cuộc sống”.

Tìm hiểu về cuộc đời cũng như sự nghiệp của nhà văn Nam Cao:

+ Thân thế, sự nghiệp.

+ Sự nghiệp văn chương.

+ Tác phẩm chính.

- HS thực hiện nhiệm vụ

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập.

- HS chia vai đóng cặp để thực hiện phỏng vấn.

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận.

- GV mời các nhóm HS phát biểu, yêu cầu cả lớp nhận xét, bổ sung. 

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập.

- GV nhận xét, đánh giá, chốt kiến thức.

I. Tìm hiểu chung

1. Tác giả

a. Tiểu sử

- Nam Cao: (1915 - 1951), tên khai sinh là Trần Hữu Tri.

- Quê quán: làng Đại Hoàng, tổng Cao Đà, huyện Nam Sang, phủ Lí Nhân (nay là xã Hòa Hậu, huyện Lí Nhân) tỉnh Hà Nam.

b. Sự nghiệp và tác phẩm chính

- Ông là một trong những nhà văn hiện đại xuất sắc của văn học Việt Nam.

- Với 15 năm cầm bút, ông có hai tiểu thuyết và 50 truyện ngắn, bút kí. 

- Ông đặc biệt thành công ở lĩnh vực truyện ngắn với những tác phẩm tiêu biểu như: Chí Phèo, Lão Hạc, Một bữa no, Trẻ con không được ăn thịt chó, Trăng sáng, Đời thừa…

- Với ngòi bút sắc sảo, tác phẩm của ông đã dựng nên bức tranh chân thực về xã hội Việt Nam đương thời với cảnh sống khốn khổ của người nông dân bần cùng và bi kịch tinh thần đau đớn của người trí thức nghèo.

 

Nhiệm vụ 2: Tìm hiểu tác phẩm “Lão Hạc”

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập.

- GV hướng dẫn HS cách đọc văn bản.

- GV yêu cầu HS thảo luận để hoàn thành phiếu bài tập sau đây:

PHT 01: Tìm hiểu chung về VB Lão Hạc

  1. Thể loại

………………

  1. Chủ đề

……………….

  1. Xuất xứ

………………….

  1. Nội dung

………………..

- HS thực hiện nhiệm vụ

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập.

- HS suy nghĩ cá nhân và tiến hành thảo luận trong bàn trong vòng 3 phút.

- Nhóm nào hoàn thành sớm sẽ được trình bày và lấy điểm.

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận.

- GV mời các nhóm HS phát biểu, yêu cầu cả lớp nhận xét, bổ sung. 

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập.

- GV nhận xét, đánh giá, chốt kiến thức

2. Văn bản “Lão Hạc”

2.1. Thể loại: Truyện ngắn

2.2. Một số yếu tố của văn bản

a. Chủ đề: Số phận nhỏ bé bất hạnh của những con người lao động trong xã hội Việt Nam trước CMT8.

 b. Xuất xứ

+ Truyện ngắn Lão Hạc sáng tác năm 1943. Là một trong những truyện ngắn xuất sắc về đề tài nông dân trong văn học Việt Nam hiện đại

c.Nội dung 

Có thể tiến hành theo 2 cách: Sơ đồ hoặc theo hành trình nhận thức của ông giáo hay là mạch kể truyện.

Cách 1: SƠ ĐỒ HÓA 

Cách 2: Hành trình nhận thức

+ Lão Hạc sang nhà ông giáo tâm sự về chuyện bán chó => Ông giáo thờ ơ nghĩ về năm quyển sách của mình và hồi tưởng về đứa con trai của lão Hạc đã đi phu ở Nam Kỳ => ông giáo hiểu ra con chó là kỉ vật của đứa con, nên rất quý giá với lão Hạc.

+ Lão Hạc sang nhà ông giáo tâm sự về việc đã bán chó => Ông giáo xót xa, đồng cảm với lão Hạc và không còn tiếc sách của mình => Lão Hạc ngỏ ý gửi vườn và một số tiền cho ông giáo để lo hậu sự cho mình => Từ đó, lão Hạc chỉ ăn khoai ráy và từ chối mọi sự giúp đỡ của ông giáo.

+ Ông giáo nghe Binh Từ nói về lão Hạc xin bả chó và thất cọng về con người của lão => Ông giáo và người trong làng chứng kiến lão tự tử bằng bả chó => ông giáo tự hứa sẽ giữ gìn mảnh vườn cẩn thận và giao lại cho con trai lão.

                                       SƠ ĐỒ TÓM TẮT CỐT TRUYỆN LÃO HẠC

+ Lão Hạc là một người nông dân nghèo, sống với con chó yêu quý.

+ Vợ mất, con trai lão không có tiền cưới vợ đã bỏ làng đi phu cao su.

 

Do mất mùa, ốm đau, lão phải tiêu hết số tiền dành dụm lo cho con cưới vợ.

+ Lão đành bán con chó, rồi gửi tiền cho ông giáo hàng xóm để nhờ lo hậu sự cho mình và nhờ ông giữ văn tự vườn cho con.

+ Lão ăn uống khám khổ, từ chối mọi sự giúp đỡ, cuối cùng lão xin bả chó của Binh Tư, khiến ông lão hiểu lầm lão có ý xấu.

 

+ Lão Hạc ăn bả chó tự sát.

+ Không ai hiểu vì sao lão chết đau đớn như vậy, trừ ông giáo và Binh Tư.

+ Ông giáo nhận ra mình hiểu sai lão Hạc.

 

 

Hoạt động 2: Khám phá văn bản 

  1. Mục tiêu: HS vận dụng các tri thức ngữ văn để tìm hiểu theo đúng đặc trưng của văn bản:

+ Nhận biết được điểm nhìn, ngôi kể, mối quan hệ của chúng trong chỉnh thể tác phẩm.

+ Phân tích nhân vật lão Hạc.

+ Giá trị nhận thức, giáo dục, thẩm mỹ của tác phẩm.

  1. Nội dung: Sử dụng SGK chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời các câu hỏi liên quan đến văn bản Lão Hạc.

  2. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS và kiến thức HS tiếp thu được liên quan đến văn bản Lão Hạc.

  3. Tổ chức thực hiện 

HOẠT ĐỘNG CỦA GV- HS

DỰ KIẾN SẢN PHẨM

Nhiệm vụ 1: Điểm nhìn, ngôi kể và mối quan hệ trong chỉnh thể tác phẩm

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập.

GV chia lớp thành các nhóm thảo luận trong vòng 3 phút các câu hỏi sau đây.

+ Xác định ngôi kể, điểm nhìn và chỉ ra tác dụng của cách sử dụng ngôi kể, điểm nhìn đó trong văn bản?

- Các nhóm tiếp nhận nhiệm vụ.

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập.

Các nhóm thảo luận để trả lời.

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận.

GV mời đại diện các nhóm lên bảng yêu cầu các nhóm khác nhận xét, góp ý, bổ sung.

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập.

GV nhận xét, chốt kiến thức.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

II. Khám phá văn bản

  1. Điểm nhìn, ngôi kể và mối quan hệ trong chỉnh thể tác phẩm

  • Ngôi kể: Thứ nhất

  • Điểm nhìn: Từ nhân vật ông giáo

  • Tác dụng:

+ Toàn bộ cuộc đời của lão Hạc hiện lên qua cái nhìn, cảm xúc và suy nghĩ của ông giáo, kể cả những hiểu lầm hoặc đánh giá lầm của chính bản thân ông về lão Hạc.

+ Thể hiện rõ tính cách nhân từ tốt bụng và những nỗ lực muốn thấu hiểu con người của ông giáo.

  • Khi nhà văn lựa chọn điểm nhìn này thì kết cấu toàn bộ truyện ngắn được tổ chức xoay quanh hành trình nhận thức của ông giáo về lão Hạc: 

+ Lần thứ nhất, Lão Hạc sang nhà ông giáo kể về ý định bán chó, ông giáo nhớ lại những gì đã biết về con trai của lão và thấu hiểu sự yêu quý của lão dành cho con chó và ý định không muốn bán chó.

+ Lần thứ hai, lão Hạc sang nhà ông giáo nói về việc đã bán chó và ý định gửi văn tự vườn cho ông giáo, sau đó ông thấy lão ăn uống khám khổ và từ chối mọi sự giúp đỡ của ông.

+ Cuối cùng nghe Binh Tư kể lão xin bả chó, ông hiểu lầm và thất vọng về lão Hạc. Khi chạy sang nhà lão Hạc chứng kiến cái chết đau đớn của lão, ông giáo mới hiểu và nhận ra cuộc đời không hẳn như ông nghĩa. 

  • Cuộc đời của lão Hạc hiện lên qua lăng kính của ông giáo. Ông giáo là người hàng xóm của lão, là người có học thức, hiểu biết cùng sự chân thành, tốt bụng. Nhưng ông vẫn hiểu lầm về lão.

  • Vòng lặp của sự hiểu sai rồi nhận ra sau đó lại hiểu sai rồi nhận ra cho thấy việc hiểu về một con người là chuyện không hề dễ dàng.

Kết luận: Việc lựa chọn ngôi kể thứ nhất và điểm nhìn là ông giáo cho thấy đây không phải đơn thuần là câu chuyện về một số phận con người bất hạnh nghèo khổ nhưng lương thiện mà còn là câu chuyện về hành trình gian nan để hiểu đúng về một con người.

 

-------------------

………..Còn tiếp…………

Trên chỉ là 1 phần của giáo án. Giáo án khi tải về có đầy đủ nội dung của bài. Đủ nội dung của học kì I + học kì II

Hệ thống có đầy đủ các tài liệu:

  • Giáo án word (350k)
  • Giáo án Powerpoint (400k)
  • Trắc nghiệm theo cấu trúc mới (200k)
  • Đề thi cấu trúc mới: ma trận, đáp án, thang điểm..(200k)
  • Phiếu trắc nghiệm câu trả lời ngắn (200k)
  • Trắc nghiệm đúng sai (200k)
  • Lý thuyết bài học và kiến thức trọng tâm (200k)
  • File word giải bài tập sgk (150k)
  • Phiếu bài tập để học sinh luyện kiến thức (200k)
  • .....

Nâng cấp lên VIP đê tải tất cả ở tài liệu trên

  • Phí nâng cấp VIP: 900k

=> Chỉ gửi 500k. Tải về dùng thực tế. Nếu hài lòng, 1 ngày sau mới gửi phí còn lại

Cách tải hoặc nâng cấp:

  • Bước 1: Chuyển phí vào STK: 1214136868686 - cty Fidutech - MB(QR)
  • Bước 2: Nhắn tin tới Zalo Fidutech - nhấn vào đây để thông báo và nhận tài liệu

Xem toàn bộ: Giáo án ngữ văn 12 chân trời sáng tạo đủ cả năm

ĐẦY ĐỦ GIÁO ÁN CÁC BỘ SÁCH KHÁC

Đủ giáo án word và powerpoint các môn lớp 12 kết nối tri thức
Đủ giáo án word và powerpoint các môn lớp 12 cánh diều

GIÁO ÁN WORD LỚP 12 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

Giáo án toán 12 chân trời sáng tạo
Giáo án đại số 12 chân trời sáng tạo
Giáo án hình học 12 chân trời sáng tạo

Giáo án sinh học 12 chân trời sáng tạo
Giáo án hoá học 12 chân trời sáng tạo
Giáo án vật lí 12 chân trời sáng tạo

Giáo án ngữ văn 12 chân trời sáng tạo
Giáo án lịch sử 12 chân trời sáng tạo
Giáo án kinh tế pháp luật 12 chân trời sáng tạo
Giáo án âm nhạc 12 chân trời sáng tạo

Giáo án Tin học 12 - Định hướng Khoa học máy tính chân trời sáng tạo
Giáo án Tin học 12 - Định hướng Tin học ứng dụng chân trời sáng tạo
Giáo án hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 12 chân trời sáng tạo bản 1
Giáo án hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 12 chân trời sáng tạo bản 2

GIÁO ÁN POWERPOINT LỚP 12 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

 
 

GIÁO ÁN CHUYÊN ĐỀ LỚP 12 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

Giáo án chuyên đề ngữ văn 12 chân trời sáng tạo
Giáo án chuyên đề toán 12 chân trời sáng tạo
Giáo án chuyên đề kinh tế pháp luật 12 kết nối tri thức

Giáo án chuyên đề vật lí 12 chân trời sáng tạo
Giáo án chuyên đề hoá học 12 chân trời sáng tạo
Giáo án chuyên đề sinh học 12 chân trời sáng tạo

Giáo án chuyên đề lịch sử 12 chân trời sáng tạo
Giáo án chuyên đề địa lí 12 chân trời sáng tạo
Giáo án chuyên đề âm nhạc 12 chân trời sáng tạo

Giáo án chuyên đề Tin học 12 - Định hướng Tin học ứng dụng chân trời sáng tạo
Giáo án chuyên đề Tin học 12 - Định hướng Khoa học máy tính chân trời sáng tạo

GIÁO ÁN POWERPOINT CHUYÊN ĐỀ LỚP 12 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

 
 

GIÁO ÁN DẠY THÊM LỚP 12 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

Giáo án dạy thêm ngữ văn 12 chân trời sáng tạo
Giáo án powerpoint dạy thêm ngữ văn 12 chân trời sáng tạo
Giáo án dạy thêm toán 12 chân trời sáng tạo
Giáo án powerpoint dạy thêm toán 12 chân trời sáng tạo

Tài liệu giảng dạy

Xem thêm các bài khác

I. GIÁO ÁN WORD NGỮ VĂN 12 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

GIÁO ÁN WORD BÀI 1. NHỮNG SẮC ĐIỆU THI CA (THƠ CỔ ĐIỂN VÀ LÃNG MẠN)

Giáo án Ngữ văn 12 chân trời Bài 1: Hoàng Hạc lâu (Thôi Hiệu)
Giáo án Ngữ văn 12 chân trời Bài 1: Tràng giang (Huy Cận)
Giáo án Ngữ văn 12 chân trời Bài 1: Xuân Diệu (Hoài Thanh – Hoài Chân)
Giáo án Ngữ văn 12 chân trời Bài 1: Thực hành tiếng Việt
Giáo án Ngữ văn 12 chân trời Bài 1: Tiếng thu (Lưu Trọng Lư)
 
Giáo án Ngữ văn 12 chân trời Bài 1: Viết bài văn nghị luận so sánh, đánh giá hai tác phẩm thơ
Giáo án Ngữ văn 12 chân trời Bài 1: So sánh, đánh giá hai tác phẩm thơ
Giáo án Ngữ văn 12 chân trời Bài 1: Ôn tập

GIÁO ÁN WORD BÀI 2. NHỮNG Ô CỬA NHÌN RA CUỘC SỐNG (TRUYỆN LÃNG MẠN VÀ HIỆN THỰC)

Giáo án Ngữ văn 12 chân trời Bài 2: Lão Hạc (Nam Cao)
Giáo án Ngữ văn 12 chân trời Bài 2: Hai đứa trẻ (Thạch Lam)
Giáo án Ngữ văn 12 chân trời Bài 2: Lá Diêu Bông (Hoàng Cầm)
Giáo án Ngữ văn 12 chân trời Bài 2: Thực hành tiếng Việt
Giáo án Ngữ văn 12 chân trời Bài 2: Cuộc gặp gỡ tình cờ (Hi-gu-chi I-chi-y-ô)
 
Giáo án Ngữ văn 12 chân trời Bài 2: Viết bài văn nghị luận về một vấn đề có liên quan đến tuổi trẻ
Giáo án Ngữ văn 12 chân trời Bài 2: Trao đổi về một vấn đề liên quan đến cơ hội và thách thức đối với đất nước
Giáo án Ngữ văn 12 chân trời Bài 2: Ôn tập

GIÁO ÁN WORD BÀI 3. SÔNG NÚI LINH THIÊNG (TRUYỆN TRUYỀN KÌ, VĂN TẾ)

Giáo án Ngữ văn 12 chân trời Bài 3: Chuyện chức phán sự đền Tản Viên (Nguyễn Dữ)
Giáo án Ngữ văn 12 chân trời Bài 3: Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc (Nguyễn Đình Chiểu)
Giáo án Ngữ văn 12 chân trời Bài 3: Vịnh Tản Viên sơn (Cao Bá Quát)
Giáo án Ngữ văn 12 chân trời Bài 3: Thực hành tiếng Việt
Giáo án Ngữ văn 12 chân trời Bài 3: Trên đỉnh non Tản (Nguyễn Tuân)
 
Giáo án Ngữ văn 12 chân trời Bài 3: Viết bài văn nghị luận so sánh, đánh giá hai tác phẩm truyện/ kí hoặc kịch
Giáo án Ngữ văn 12 chân trời Bài 3: Trình bày so sánh, đánh giá hai tác phẩm truyện/ kí hoặc kịch
Giáo án Ngữ văn 12 chân trời Bài 3: Ôn tập

GIÁO ÁN WORD BÀI 4. SỰ THẬT VÀ TRANG VIẾT (PHÓNG SỰ, NHẬT KÍ)

Giáo án Ngữ văn 12 chân trời Bài 4: Con gà thờ (Ngô Tất Tố)
Giáo án Ngữ văn 12 chân trời Bài 4: Trên những chặng đường hành quân... (Nguyễn Văn Thạc)
Giáo án Ngữ văn 12 chân trời Bài 4: Ngõ Tràng An (Vân Long)
Giáo án Ngữ văn 12 chân trời Bài 4: Thực hành tiếng Việt
Giáo án Ngữ văn 12 chân trời Bài 4: Cái giá trị làm người (Vũ Trọng Phụng)
 
Giáo án Ngữ văn 12 chân trời Bài 4: Viết thư trao đổi về một vấn đề đáng quan tâm
Giáo án Ngữ văn 12 chân trời Bài 4: Tranh luận một vấn đề có ý kiến trái ngược
Giáo án Ngữ văn 12 chân trời Bài 4: Ôn tập

GIÁO ÁN WORD BÀI 5. TIẾNG CƯỜI TRÊN SÂN KHẤU (KỊCH – HÀI KỊCH)

Giáo án Ngữ văn 12 chân trời Bài 5: Màn diễu hành – trình diện quan thanh tra (N. Gô-gôn)
Giáo án Ngữ văn 12 chân trời Bài 5: Tiền bạc và tình ái (Mô-li-e)
Giáo án Ngữ văn 12 chân trời Bài 5: Đối tượng và những khó khăn của hài kịch (Mô-li-e)
Giáo án Ngữ văn 12 chân trời Bài 5: Thực hành tiếng Việt
Giáo án Ngữ văn 12 chân trời Bài 5: Thật và giả (Nguyễn Đình Thi)
 
Giáo án Ngữ văn 12 chân trời Bài 5: Viết văn bản dưới hình thức thư trao đổi công việc
Giáo án Ngữ văn 12 chân trời Bài 5: Tranh luận một vấn đề xã hội có những ý kiến trái ngược nhau
Giáo án Ngữ văn 12 chân trời Bài 5: Ôn tập
 
Giáo án Ngữ văn 12 chân trời Ôn tập cuối học kì I

GIÁO ÁN WORD BÀI 6. TRONG THẾ GIỚI CỦA GIẤC MƠ (THƠ)

Giáo án Ngữ văn 12 chân trời Bài 6: Đây thôn Vĩ Dạ (Hàn Mặc Tử)
Giáo án Ngữ văn 12 chân trời Bài 6: Đàn ghi ta của Lor-ca (Thanh Thảo)
Giáo án Ngữ văn 12 chân trời Bài 6: San-va-đo Đa-li và “Sự dai dẳng của kí ức”
Giáo án Ngữ văn 12 chân trời Bài 6: Thực hành tiếng Việt
Giáo án Ngữ văn 12 chân trời Bài 6: Tự do (Pôn Ê-luy-a)
 
Giáo án Ngữ văn 12 chân trời Bài 6: Viết bài văn nghị luận về một vấn đề liên quan đến tuổi trẻ
Giáo án Ngữ văn 12 chân trời Bài 6: Trao đổi về một vấn đề liên quan đến cơ hội và thách thức đối với đất nước
Giáo án Ngữ văn 12 chân trời Bài 6: Ôn tập

GIÁO ÁN WORD BÀI 7. TRONG ÁNH ĐÈN THÀNH THỊ (TIỂU THUYẾT HIỆN ĐẠI)

Giáo án Ngữ văn 12 chân trời Bài 7: Hai quan niệm về gia đình và xã hội (Trích Số đỏ – Vũ Trọng Phụng)
Giáo án Ngữ văn 12 chân trời Bài 7: Ở Va-xan (Trích Hội chợ phù hoa – Uy-li-am Thác-cơ-rây)
Giáo án Ngữ văn 12 chân trời Bài 7: Áo dài đầu thế kỉ XX (Đoàn Thị Tình)
Giáo án Ngữ văn 12 chân trời Bài 7: Thực hành tiếng Việt
Giáo án Ngữ văn 12 chân trời Bài 7: Ngày 30 Tết (Trích Mùa lá rụng trong vườn – Ma Văn Kháng)
 
Giáo án Ngữ văn 12 chân trời Bài 7: Viết báo cáo kết quả của bài tập dự án về một vấn đề xã hội
Giáo án Ngữ văn 12 chân trời Bài 7: Trình bày báo cáo kết quả bài tập dự án về một vấn đề xã hội
Giáo án Ngữ văn 12 chân trời Bài 7: Ôn tập

GIÁO ÁN WORD BÀI 8. HAI TAY XÂY DỰNG MỘT SƠN HÀ (TÁC GIẢ HỒ CHÍ MINH VÀ VĂN BẢN NGHỊ LUẬN)

Giáo án Ngữ văn 12 chân trời Bài 8: Tuyên ngôn Độc lập (Hồ Chí Minh)
Giáo án Ngữ văn 12 chân trời Bài 8: Nguyên tiêu (Hồ Chí Minh)
Giáo án Ngữ văn 12 chân trời Bài 8: Giá trị của tập "Truyện và kí" (Nguyễn Ái Quốc) (Phạm Huy Thông)
Giáo án Ngữ văn 12 chân trời Bài 8: Thực hành tiếng Việt
Giáo án Ngữ văn 12 chân trời Bài 8: Những trò lố hay là Va-ren và Phan Bội Châu (Nguyễn Ái Quốc)
Giáo án Ngữ văn 12 chân trời Bài 8: Cảnh rừng Việt Bắc (Hồ Chí Minh)
 
Giáo án Ngữ văn 12 chân trời Bài 8: Viết bài phát biểu trong lễ phát động một phong trào hoặc một hoạt động xã hội
Giáo án Ngữ văn 12 chân trời Bài 8: Thuyết trình về một vấn đề liên quan đến cơ hội và thách thức của đất nước
Giáo án Ngữ văn 12 chân trời Bài 8: Ôn tập

GIÁO ÁN WORD BÀI 9. KHÁM PHÁ TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI (VĂN BẢN THÔNG TIN)

Giáo án Ngữ văn 12 chân trời Bài 9 Khuôn đúc đồng Cổ Loa: "nỏ thần" không chỉ là truyền thuyết (Theo Hà Trang)
Giáo án Ngữ văn 12 chân trời Bài 9: Sự ô nhiễm nguồn nước trên bề mặt Trái Đất và hậu quả (Trích Mùa xuân vắng lặng – Rây-cheo Ca-son)
Giáo án Ngữ văn 12 chân trời Bài 9: Đợi mưa trên đảo Sinh Tồn (Trần Đăng Khoa)
Giáo án Ngữ văn 12 chân trời Bài 9: Thực hành tiếng Việt
Giáo án Ngữ văn 12 chân trời Bài 9: Dòng Mê Kông "giận dữ" (Theo Hoàng Nam, Thu Hằng, Hoàng Khánh, Thanh Hạ)
 
Giáo án Ngữ văn 12 chân trời Bài 9: Viết báo cáo kết quả nghiên cứu về một vấn đề tự nhiên hoặc xã hội
Giáo án Ngữ văn 12 chân trời Bài 9: Trình bày báo cáo kết quả nghiên cứu về một vấn đề tự nhiên hoặc xã hội
Giáo án Ngữ văn 12 chân trời Bài 9: Ôn tập
 
Giáo án Ngữ văn 12 chân trời Ôn tập cuối học kì II và hệ thống hoá về văn học Việt Nam

II. GIÁO ÁN POWERPOINT NGỮ VĂN 12 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

GIÁO ÁN POWERPOINT BÀI 1. NHỮNG SẮC ĐIỆU THI CA (THƠ CỔ ĐIỂN VÀ LÃNG MẠN)

Giáo án điện tử Ngữ văn 12 chân trời Bài 1: Hoàng Hạc lâu (Thôi Hiệu)
Giáo án điện tử Ngữ văn 12 chân trời Bài 1: Tràng giang (Huy Cận)
Giáo án điện tử Ngữ văn 12 chân trời Bài 1: Xuân Diệu (Hoài Thanh – Hoài Chân)
Giáo án điện tử Ngữ văn 12 chân trời Bài 1: Thực hành tiếng Việt
Giáo án điện tử Ngữ văn 12 chân trời Bài 1: Tiếng thu (Lưu Trọng Lư)
 
Giáo án điện tử Ngữ văn 12 chân trời Bài 1: Viết bài văn nghị luận so sánh, đánh giá hai tác phẩm thơ
Giáo án điện tử Ngữ văn 12 chân trời Bài 1: So sánh, đánh giá hai tác phẩm thơ
Giáo án điện tử Ngữ văn 12 chân trời Bài 1: Ôn tập

GIÁO ÁN POWERPOINT BÀI 2. NHỮNG Ô CỬA NHÌN RA CUỘC SỐNG (TRUYỆN LÃNG MẠN VÀ HIỆN THỰC)

Giáo án điện tử Ngữ văn 12 chân trời Bài 2: Lão Hạc (Nam Cao)
Giáo án điện tử Ngữ văn 12 chân trời Bài 2: Hai đứa trẻ (Thạch Lam)
Giáo án điện tử Ngữ văn 12 chân trời Bài 2: Lá Diêu Bông (Hoàng Cầm)
Giáo án điện tử Ngữ văn 12 chân trời Bài 2: Thực hành tiếng Việt
Giáo án điện tử Ngữ văn 12 chân trời Bài 2: Cuộc gặp gỡ tình cờ (Hi-gu-chi I-chi-y-ô)
 
Giáo án điện tử Ngữ văn 12 chân trời Bài 2: Viết bài văn nghị luận về một vấn đề có liên quan đến tuổi trẻ
Giáo án điện tử Ngữ văn 12 chân trời Bài 2: Trao đổi về một vấn đề liên quan đến cơ hội và thách thức đối với đất nước
Giáo án điện tử Ngữ văn 12 chân trời Bài 2: Ôn tập

GIÁO ÁN POWERPOINT BÀI 3. SÔNG NÚI LINH THIÊNG (TRUYỆN TRUYỀN KÌ, VĂN TẾ)

Giáo án điện tử Ngữ văn 12 chân trời Bài 3: Chuyện chức phán sự đền Tản Viên (Nguyễn Dữ)
Giáo án điện tử Ngữ văn 12 chân trời Bài 3: Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc (Nguyễn Đình Chiểu)
Giáo án điện tử Ngữ văn 12 chân trời Bài 3: Vịnh Tản Viên sơn (Cao Bá Quát)
Giáo án điện tử Ngữ văn 12 chân trời Bài 3: Thực hành tiếng Việt
Giáo án điện tử Ngữ văn 12 chân trời Bài 3: Trên đỉnh non Tản (Nguyễn Tuân)
 
Giáo án điện tử Ngữ văn 12 chân trời Bài 3: Viết bài văn nghị luận so sánh, đánh giá hai tác phẩm truyện/ kí hoặc kịch
Giáo án điện tử Ngữ văn 12 chân trời Bài 3: Trình bày so sánh, đánh giá hai tác phẩm truyện/ kí hoặc kịch
Giáo án điện tử Ngữ văn 12 chân trời Bài 3: Ôn tập

GIÁO ÁN POWERPOINT BÀI 4. SỰ THẬT VÀ TRANG VIẾT (PHÓNG SỰ, NHẬT KÍ)

Giáo án điện tử Ngữ văn 12 chân trời Bài 4: Con gà thờ (Ngô Tất Tố)
Giáo án điện tử Ngữ văn 12 chân trời Bài 4: Trên những chặng đường hành quân... (Nguyễn Văn Thạc)
Giáo án điện tử Ngữ văn 12 chân trời Bài 4: Ngõ Tràng An (Vân Long)
Giáo án điện tử Ngữ văn 12 chân trời Bài 4: Thực hành tiếng Việt
Giáo án điện tử Ngữ văn 12 chân trời Bài 4: Cái giá trị làm người (Vũ Trọng Phụng)
 
Giáo án điện tử Ngữ văn 12 chân trời Bài 4: Viết thư trao đổi về một vấn đề đáng quan tâm
Giáo án điện tử Ngữ văn 12 chân trời Bài 4: Tranh luận một vấn đề có ý kiến trái ngược
Giáo án điện tử Ngữ văn 12 chân trời Bài 4: Ôn tập

GIÁO ÁN POWERPOINT BÀI 5. TIẾNG CƯỜI TRÊN SÂN KHẤU (KỊCH – HÀI KỊCH)

Giáo án điện tử Ngữ văn 12 chân trời Bài 5: Màn diễu hành – trình diện quan thanh tra (N. Gô-gôn)
Giáo án điện tử Ngữ văn 12 chân trời Bài 5: Tiền bạc và tình ái (Mô-li-e)
Giáo án điện tử Ngữ văn 12 chân trời Bài 5: Đối tượng và những khó khăn của hài kịch (Mô-li-e)
Giáo án điện tử Ngữ văn 12 chân trời Bài 5: Thực hành tiếng Việt
Giáo án điện tử Ngữ văn 12 chân trời Bài 5: Thật và giả (Nguyễn Đình Thi)
 
Giáo án điện tử Ngữ văn 12 chân trời Bài 5: Viết văn bản dưới hình thức thư trao đổi công việc
Giáo án điện tử Ngữ văn 12 chân trời Bài 5: Tranh luận một vấn đề xã hội có những ý kiến trái ngược nhau
Giáo án điện tử Ngữ văn 12 chân trời Bài 5: Ôn tập
 
Giáo án điện tử Ngữ văn 12 chân trời Bài Ôn tập cuối học kì I

GIÁO ÁN POWERPOINT BÀI 6. TRONG THẾ GIỚI CỦA GIẤC MƠ (THƠ)

Giáo án điện tử Ngữ văn 12 chân trời Bài 6: Đây thôn Vĩ Dạ (Hàn Mặc Tử)
Giáo án điện tử Ngữ văn 12 chân trời Bài 6: Đàn ghi ta của Lor-ca (Thanh Thảo)
Giáo án điện tử Ngữ văn 12 chân trời Bài 6: San-va-đo Đa-li và “Sự dai dẳng của kí ức”
Giáo án điện tử Ngữ văn 12 chân trời Bài 6: Thực hành tiếng Việt
Giáo án điện tử Ngữ văn 12 chân trời Bài 6: Tự do (Pôn Ê-luy-a)
 
Giáo án điện tử Ngữ văn 12 chân trời Bài 6: Viết bài văn nghị luận về một vấn đề liên quan đến tuổi trẻ
Giáo án điện tử Ngữ văn 12 chân trời Bài 6: Trao đổi về một vấn đề liên quan đến cơ hội và thách thức đối với đất nước
Giáo án điện tử Ngữ văn 12 chân trời Bài 6: Ôn tập

GIÁO ÁN POWERPOINT BÀI 7. TRONG ÁNH ĐÈN THÀNH THỊ (TIỂU THUYẾT HIỆN ĐẠI)

Giáo án điện tử Ngữ văn 12 chân trời Bài 7: Hai quan niệm về gia đình và xã hội (Trích Số đỏ – Vũ Trọng Phụng)
Giáo án điện tử Ngữ văn 12 chân trời Bài 7: Ở Va-xan (Trích Hội chợ phù hoa – Uy-li-am Thác-cơ-rây)
Giáo án điện tử Ngữ văn 12 chân trời Bài 7: Áo dài đầu thế kỉ XX (Đoàn Thị Tình)
Giáo án điện tử Ngữ văn 12 chân trời Bài 7: Thực hành tiếng Việt
Giáo án điện tử Ngữ văn 12 chân trời Bài 7: Ngày 30 Tết (Trích Mùa lá rụng trong vườn – Ma Văn Kháng)
 
Giáo án điện tử Ngữ văn 12 chân trời Bài 7: Viết báo cáo kết quả của bài tập dự án về một vấn đề xã hội
Giáo án điện tử Ngữ văn 12 chân trời Bài 7: Trình bày báo cáo kết quả bài tập dự án về một vấn đề xã hội
Giáo án điện tử Ngữ văn 12 chân trời Bài 7: Ôn tập

GIÁO ÁN POWERPOINT BÀI 8. HAI TAY XÂY DỰNG MỘT SƠN HÀ (TÁC GIẢ HỒ CHÍ MINH VÀ VĂN BẢN NGHỊ LUẬN)

Giáo án điện tử Ngữ văn 12 chân trời Bài 8: Tuyên ngôn Độc lập (Hồ Chí Minh)
Giáo án điện tử Ngữ văn 12 chân trời Bài 8: Nguyên tiêu (Hồ Chí Minh)
Giáo án điện tử Ngữ văn 12 chân trời Bài 8: Giá trị của tập "Truyện và kí" (Nguyễn Ái Quốc) (Phạm Huy Thông)
Giáo án điện tử Ngữ văn 12 chân trời Bài 8: Thực hành tiếng Việt
Giáo án điện tử Ngữ văn 12 chân trời Bài 8: Những trò lố hay là Va-ren và Phan Bội Châu (Nguyễn Ái Quốc)
Giáo án điện tử Ngữ văn 12 chân trời Bài 8: Cảnh rừng Việt Bắc (Hồ Chí Minh)
 
Giáo án điện tử Ngữ văn 12 chân trời Bài 8: Viết bài phát biểu trong lễ phát động một phong trào hoặc một hoạt động xã hội
Giáo án điện tử Ngữ văn 12 chân trời Bài 8: Thuyết trình về một vấn đề liên quan đến cơ hội và thách thức của đất nước
Giáo án điện tử Ngữ văn 12 chân trời Bài 8: Ôn tập

GIÁO ÁN POWERPOINT BÀI 9. KHÁM PHÁ TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI (VĂN BẢN THÔNG TIN)

Giáo án điện tử Ngữ văn 12 chân trời Bài 9: Khuôn đúc đồng Cổ Loa - "nỏ thần" không chỉ là truyền thuyết (Theo Hà Trang)
Giáo án điện tử Ngữ văn 12 chân trời Bài 9: Sự ô nhiễm nguồn nước trên bề mặt Trái Đất và hậu quả (Trích Mùa xuân vắng lặng – Rây-cheo Ca-son)
Giáo án điện tử Ngữ văn 12 chân trời Bài 9: Đợi mưa trên đảo Sinh Tồn (Trần Đăng Khoa)
Giáo án điện tử Ngữ văn 12 chân trời Bài 9: Thực hành tiếng Việt
Giáo án điện tử Ngữ văn 12 chân trời Bài 9: Dòng Mê Kông "giận dữ" (Theo Hoàng Nam, Thu Hằng, Hoàng Khánh, Thanh Hạ)
 
Giáo án điện tử Ngữ văn 12 chân trời Bài 9: Viết báo cáo kết quả nghiên cứu về một vấn đề tự nhiên hoặc xã hội
Giáo án điện tử Ngữ văn 12 chân trời Bài 9: Trình bày báo cáo kết quả nghiên cứu về một vấn đề tự nhiên hoặc xã hội
Giáo án điện tử Ngữ văn 12 chân trời Bài 9: Ôn tập
 
Giáo án điện tử Ngữ văn 12 chân trời Bài Ôn tập cuối học kì II và hệ thống hoá về văn học Việt Nam

III. GIÁO ÁN WORD DẠY THÊM NGỮ VĂN 12 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

GIÁO ÁN WORD DẠY THÊM BÀI 1. NHỮNG SẮC ĐIỆU THI CA (THƠ CỔ ĐIỂN VÀ LÃNG MẠN)

Giáo án dạy thêm Ngữ văn 12 chân trời Bài 1: Hoàng Hạc lâu (Thôi Hiệu)
Giáo án dạy thêm Ngữ văn 12 chân trời Bài 1: Tràng giang (Huy Cận)
Giáo án dạy thêm Ngữ văn 12 chân trời Bài 1: Ôn tập thực hành tiếng Việt
Giáo án dạy thêm Ngữ văn 12 chân trời Bài 1: Viết bài văn nghị luận so sánh, đánh giá hai tác phẩm thơ

GIÁO ÁN WORD DẠY THÊM BÀI 2. NHỮNG Ô CỬA NHÌN RA CUỘC SỐNG (TRUYỆN LÃNG MẠN VÀ HIỆN THỰC)

Giáo án dạy thêm Ngữ văn 12 chân trời Bài 2: Lão Hạc (Nam Cao)
Giáo án dạy thêm Ngữ văn 12 chân trời Bài 2: Hai đứa trẻ (Thạch Lam)
Giáo án dạy thêm Ngữ văn 12 chân trời Bài 2: Ôn tập thực hành tiếng Việt
Giáo án dạy thêm Ngữ văn 12 chân trời Bài 2: Viết bài văn nghị luận về một vấn đề có liên quan đến tuổi trẻ

GIÁO ÁN WORD DẠY THÊM BÀI 3. SÔNG NÚI LINH THIÊNG (TRUYỆN TRUYỀN KÌ, VĂN TẾ)

Giáo án dạy thêm Ngữ văn 12 chân trời Bài 3: Chuyện chức phán sự đền Tản Viên (Nguyễn Dữ)
Giáo án dạy thêm Ngữ văn 12 chân trời Bài 3: Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc (Nguyễn Đình Chiểu)
Giáo án dạy thêm Ngữ văn 12 chân trời Bài 3: Ôn tập thực hành tiếng Việt
Giáo án dạy thêm Ngữ văn 12 chân trời Bài 3: Viết bài văn nghị luận so sánh, đánh giá hai tác phẩm truyện/ kí hoặc kịch

GIÁO ÁN WORD DẠY THÊM BÀI 4. SỰ THẬT VÀ TRANG VIẾT (PHÓNG SỰ, NHẬT KÍ)

Giáo án dạy thêm Ngữ văn 12 chân trời Bài 4: Con gà thờ (Ngô Tất Tố)
Giáo án dạy thêm Ngữ văn 12 chân trời Bài 4: Trên những chặng đường hành quân... (Nguyễn Văn Thạc)
Giáo án dạy thêm Ngữ văn 12 chân trời Bài 4: Ôn tập thực hành tiếng Việt
Giáo án dạy thêm Ngữ văn 12 chân trời Bài 4: Viết thư trao đổi về một vấn đề đáng quan tâm

GIÁO ÁN WORD DẠY THÊM BÀI 5. TIẾNG CƯỜI TRÊN SÂN KHẤU (KỊCH – HÀI KỊCH)

Giáo án dạy thêm Ngữ văn 12 chân trời Bài 5: Màn diễu hành – trình diện quan thanh tra (N. Gô-gôn)
Giáo án dạy thêm Ngữ văn 12 chân trời Bài 5: Tiền bạc và tình ái (Mô-li-e)
Giáo án dạy thêm Ngữ văn 12 chân trời Bài 5: Ôn tập thực hành tiếng Việt
Giáo án dạy thêm Ngữ văn 12 chân trời Bài 5: Viết văn bản dưới hình thức thư trao đổi công việc

GIÁO ÁN WORD DẠY THÊM BÀI 6. TRONG THẾ GIỚI CỦA GIẤC MƠ (THƠ)

Giáo án dạy thêm Ngữ văn 12 chân trời Bài 6: Đây thôn Vĩ Dạ (Hàn Mặc Tử)
Giáo án dạy thêm Ngữ văn 12 chân trời Bài 6: Đàn ghi ta của Lor-ca (Thanh Thảo)
Giáo án dạy thêm Ngữ văn 12 chân trời Bài 6: San-va-đo Đa-li và “Sự dai dẳng của kí ức”
Giáo án dạy thêm Ngữ văn 12 chân trời Bài 6: Ôn tập thực hành tiếng Việt
Giáo án dạy thêm Ngữ văn 12 chân trời Bài 6: Tự do (Pôn Ê-luy-a)
Giáo án dạy thêm Ngữ văn 12 chân trời Bài 6: Viết bài văn nghị luận về một vấn đề liên quan đến tuổi trẻ

GIÁO ÁN WORD DẠY THÊM BÀI 7. TRONG ÁNH ĐÈN THÀNH THỊ (TIỂU THUYẾT HIỆN ĐẠI)

Giáo án dạy thêm Ngữ văn 12 chân trời Bài 7: Hai quan niệm về gia đình và xã hội (Trích Số đỏ – Vũ Trọng Phụng)
Giáo án dạy thêm Ngữ văn 12 chân trời Bài 7: Ở Va-xan (Trích Hội chợ phù hoa – Uy-li-am Thác-cơ-rây)
Giáo án dạy thêm Ngữ văn 12 chân trời Bài 7: Áo dài đầu thế kỉ XX (Đoàn Thị Tình)
Giáo án dạy thêm Ngữ văn 12 chân trời Bài 7: Ôn tập thực hành tiếng Việt
Giáo án dạy thêm Ngữ văn 12 chân trời Bài 7: Ngày 30 Tết (Trích Mùa lá rụng trong vườn – Ma Văn Kháng)
Giáo án dạy thêm Ngữ văn 12 chân trời Bài 7: Viết báo cáo kết quả của bài tập dự án về một vấn đề xã hội

GIÁO ÁN WORD DẠY THÊM BÀI 8. HAI TAY XÂY DỰNG MỘT SƠN HÀ (TÁC GIẢ HỒ CHÍ MINH VÀ VĂN BẢN NGHỊ LUẬN)

Giáo án dạy thêm Ngữ văn 12 chân trời Bài 8: Tuyên ngôn Độc lập (Hồ Chí Minh)
Giáo án dạy thêm Ngữ văn 12 chân trời Bài 8: Nguyên tiêu (Hồ Chí Minh)
Giáo án dạy thêm Ngữ văn 12 chân trời Bài 8: Giá trị của tập "Truyện và kí" (Nguyễn Ái Quốc) (Phạm Huy Thông)
Giáo án dạy thêm Ngữ văn 12 chân trời Bài 8: Ôn tập thực hành tiếng Việt
Giáo án dạy thêm Ngữ văn 12 chân trời Bài 8: Những trò lố hay là Va-ren và Phan Bội Châu (Nguyễn Ái Quốc)
Giáo án dạy thêm Ngữ văn 12 chân trời Bài 8: Cảnh rừng Việt Bắc (Hồ Chí Minh)
Giáo án dạy thêm Ngữ văn 12 chân trời Bài 8: Viết bài phát biểu trong lễ phát động một phong trào hoặc một hoạt động xã hội

GIÁO ÁN WORD DẠY THÊM BÀI 9. KHÁM PHÁ TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI (VĂN BẢN THÔNG TIN)

Giáo án dạy thêm Ngữ văn 12 chân trời Bài 9: Khuôn đúc đồng Cổ Loa: "nỏ thần" không chỉ là truyền thuyết (Theo Hà Trang)
Giáo án dạy thêm Ngữ văn 12 chân trời Bài 9: Sự ô nhiễm nguồn nước trên bề mặt Trái Đất và hậu quả (Trích Mùa xuân vắng lặng – Rây-cheo Ca-son)
Giáo án dạy thêm Ngữ văn 12 chân trời Bài 9: Đợi mưa trên đảo Sinh Tồn (Trần Đăng Khoa)
Giáo án dạy thêm Ngữ văn 12 chân trời Bài 9: Ôn tập thực hành tiếng Việt
Giáo án dạy thêm Ngữ văn 12 chân trời Bài 9: Dòng Mê Kông "giận dữ" (Theo Hoàng Nam, Thu Hằng, Hoàng Khánh, Thanh Hạ)
Giáo án dạy thêm Ngữ văn 12 chân trời Bài 9: Viết báo cáo kết quả nghiên cứu về một vấn đề tự nhiên hoặc xã hội

IV. GIÁO ÁN POWERPOINT DẠY THÊM NGỮ VĂN 12 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

GIÁO ÁN POWERPOINT DẠY THÊM BÀI 1. NHỮNG SẮC ĐIỆU THI CA (THƠ CỔ ĐIỂN VÀ LÃNG MẠN)

Giáo án PPT dạy thêm Ngữ văn 12 chân trời Bài 1: Hoàng Hạc lâu (Thôi Hiệu)
Giáo án PPT dạy thêm Ngữ văn 12 chân trời Bài 1: Tràng giang (Huy Cận)
Giáo án PPT dạy thêm Ngữ văn 12 chân trời Bài 1: Ôn tập thực hành tiếng Việt
Giáo án PPT dạy thêm Ngữ văn 12 chân trời Bài 1: Viết bài văn nghị luận so sánh, đánh giá hai tác phẩm thơ

GIÁO ÁN POWERPOINT DẠY THÊM BÀI 2. NHỮNG Ô CỬA NHÌN RA CUỘC SỐNG (TRUYỆN LÃNG MẠN VÀ HIỆN THỰC)

Giáo án PPT dạy thêm Ngữ văn 12 chân trời Bài 2: Lão Hạc (Nam Cao)
Giáo án PPT dạy thêm Ngữ văn 12 chân trời Bài 2: Hai đứa trẻ (Thạch Lam)
Giáo án PPT dạy thêm Ngữ văn 12 chân trời Bài 2: Ôn tập thực hành tiếng Việt
Giáo án PPT dạy thêm Ngữ văn 12 chân trời Bài 2: Viết bài văn nghị luận về một vấn đề có liên quan đến tuổi trẻ

GIÁO ÁN POWERPOINT DẠY THÊM BÀI 3. SÔNG NÚI LINH THIÊNG (TRUYỆN TRUYỀN KÌ, VĂN TẾ)

Giáo án PPT dạy thêm Ngữ văn 12 chân trời Bài 3: Chuyện chức phán sự đền Tản Viên (Nguyễn Dữ)
Giáo án PPT dạy thêm Ngữ văn 12 chân trời Bài 3: Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc (Nguyễn Đình Chiểu)
Giáo án PPT dạy thêm Ngữ văn 12 chân trời Bài 3: Ôn tập thực hành tiếng Việt
Giáo án PPT dạy thêm Ngữ văn 12 chân trời Bài 3: Viết bài văn nghị luận so sánh, đánh giá hai tác phẩm truyện/ kí hoặc kịch

GIÁO ÁN POWERPOINT DẠY THÊM BÀI 4. SỰ THẬT VÀ TRANG VIẾT (PHÓNG SỰ, NHẬT KÍ)

Giáo án PPT dạy thêm Ngữ văn 12 chân trời Bài 4: Con gà thờ (Ngô Tất Tố)
Giáo án PPT dạy thêm Ngữ văn 12 chân trời Bài 4: Trên những chặng đường hành quân... (Nguyễn Văn Thạc)
Giáo án PPT dạy thêm Ngữ văn 12 chân trời Bài 4: Ôn tập thực hành tiếng Việt
Giáo án PPT dạy thêm Ngữ văn 12 chân trời Bài 4: Viết thư trao đổi về một vấn đề đáng quan tâm

GIÁO ÁN POWERPOINT DẠY THÊM BÀI 5. TIẾNG CƯỜI TRÊN SÂN KHẤU (KỊCH – HÀI KỊCH)

Giáo án PPT dạy thêm Ngữ văn 12 chân trời Bài 5: Màn diễu hành – trình diện quan thanh tra (N. Gô-gôn)
Giáo án PPT dạy thêm Ngữ văn 12 chân trời Bài 5: Tiền bạc và tình ái (Mô-li-e)
Giáo án PPT dạy thêm Ngữ văn 12 chân trời Bài 5: Ôn tập thực hành tiếng Việt
Giáo án PPT dạy thêm Ngữ văn 12 chân trời Bài 5: Viết văn bản dưới hình thức thư trao đổi công việc

GIÁO ÁN POWERPOINT DẠY THÊM BÀI 6. TRONG THẾ GIỚI CỦA GIẤC MƠ (THƠ)

Giáo án PPT dạy thêm Ngữ văn 12 chân trời Bài 6: Đây thôn Vĩ Dạ (Hàn Mặc Tử)
Giáo án PPT dạy thêm Ngữ văn 12 chân trời Bài 6: Đàn ghi ta của Lor-ca (Thanh Thảo)
Giáo án PPT dạy thêm Ngữ văn 12 chân trời Bài 6: San-va-đo Đa-li và “Sự dai dẳng của kí ức”
Giáo án PPT dạy thêm Ngữ văn 12 chân trời Bài 6: Ôn tập thực hành tiếng Việt
Giáo án PPT dạy thêm Ngữ văn 12 chân trời Bài 6: Tự do (Pôn Ê-luy-a)
Giáo án PPT dạy thêm Ngữ văn 12 chân trời Bài 6: Viết bài văn nghị luận về một vấn đề liên quan đến tuổi trẻ

GIÁO ÁN POWERPOINT DẠY THÊM BÀI 7. TRONG ÁNH ĐÈN THÀNH THỊ (TIỂU THUYẾT HIỆN ĐẠI)

Giáo án PPT dạy thêm Ngữ văn 12 chân trời Bài 7: Hai quan niệm về gia đình và xã hội (Trích Số đỏ – Vũ Trọng Phụng)
Giáo án PPT dạy thêm Ngữ văn 12 chân trời Bài 7: Ở Va-xan (Trích Hội chợ phù hoa – Uy-li-am Thác-cơ-rây)
Giáo án PPT dạy thêm Ngữ văn 12 chân trời Bài 7: Áo dài đầu thế kỉ XX (Đoàn Thị Tình)
Giáo án PPT dạy thêm Ngữ văn 12 chân trời Bài 7: Ôn tập thực hành tiếng Việt
Giáo án PPT dạy thêm Ngữ văn 12 chân trời Bài 7: Ngày 30 Tết (Trích Mùa lá rụng trong vườn – Ma Văn Kháng)
Giáo án PPT dạy thêm Ngữ văn 12 chân trời Bài 7: Viết báo cáo kết quả của bài tập dự án về một vấn đề xã hội

GIÁO ÁN POWERPOINT DẠY THÊM BÀI 8. HAI TAY XÂY DỰNG MỘT SƠN HÀ (TÁC GIẢ HỒ CHÍ MINH VÀ VĂN BẢN NGHỊ LUẬN)

Giáo án PPT dạy thêm Ngữ văn 12 chân trời Bài 8: Tuyên ngôn Độc lập (Hồ Chí Minh)
Giáo án PPT dạy thêm Ngữ văn 12 chân trời Bài 8: Nguyên tiêu (Hồ Chí Minh)
Giáo án PPT dạy thêm Ngữ văn 12 chân trời Bài 8: Giá trị của tập "Truyện và kí" (Nguyễn Ái Quốc) (Phạm Huy Thông)
Giáo án PPT dạy thêm Ngữ văn 12 chân trời Bài 8: Ôn tập thực hành tiếng Việt
Giáo án PPT dạy thêm Ngữ văn 12 chân trời Bài 8: Những trò lố hay là Va-ren và Phan Bội Châu (Nguyễn Ái Quốc)
Giáo án PPT dạy thêm Ngữ văn 12 chân trời Bài 8: Viết bài phát biểu trong lễ phát động một phong trào hoặc một hoạt động xã hội

GIÁO ÁN POWERPOINT DẠY THÊM BÀI 9. KHÁM PHÁ TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI (VĂN BẢN THÔNG TIN)

Giáo án PPT dạy thêm Ngữ văn 12 chân trời Bài 9: Khuôn đúc đồng Cổ Loa: "nỏ thần" không chỉ là truyền thuyết (Theo Hà Trang)
Giáo án PPT dạy thêm Ngữ văn 12 chân trời Bài 9: Sự ô nhiễm nguồn nước trên bề mặt Trái Đất và hậu quả (Trích Mùa xuân vắng lặng – Rây-cheo Ca-son)
Giáo án PPT dạy thêm Ngữ văn 12 chân trời Bài 9: Đợi mưa trên đảo Sinh Tồn (Trần Đăng Khoa)
Giáo án PPT dạy thêm Ngữ văn 12 chân trời Bài 9: Ôn tập thực hành tiếng Việt
Giáo án PPT dạy thêm Ngữ văn 12 chân trời Bài 9: Dòng Mê Kông "giận dữ" (Theo Hoàng Nam, Thu Hằng, Hoàng Khánh, Thanh Hạ)
Giáo án PPT dạy thêm Ngữ văn 12 chân trời Bài 9: Viết báo cáo kết quả nghiên cứu về một vấn đề tự nhiên hoặc xã hội

V. GIÁO ÁN WORD CHUYÊN ĐỀ NGỮ VĂN 12 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

GIÁO ÁN WORD CHUYÊN ĐỀ 1. TẬP NGHIÊN CỨU VÀ VIẾT BÁO CÁO VỀ MỘT VẤN ĐỀ VĂN HỌC HIỆN ĐẠI

Giáo án chuyên đề Ngữ văn 12 chân trời CĐ 1 Phần 1: Tập nghiên cứu một vấn đề văn học hiện đại
Giáo án chuyên đề Ngữ văn 12 chân trời CĐ 1 Phần 2: Viết báo cáo nghiên cứu về một vấn đề văn học hiện đại
Giáo án chuyên đề Ngữ văn 12 chân trời CĐ 1 Phần 3: Thuyết trình về một vấn đề văn học hiện đại

GIÁO ÁN WORD CHUYÊN ĐỀ 2. TÌM HIỂU VỀ MỘT TÁC PHẨM NGHỆ THUẬT CHUYỂN THỂ TỪ VĂN HỌC

Giáo án chuyên đề Ngữ văn 12 chân trời CĐ 2 Phần 1: Từ tác phẩm văn học đến tác phẩm nghệ thuật chuyển thể
Giáo án chuyên đề Ngữ văn 12 chân trời CĐ 2 Phần 2: Yêu cầu và cách thức viết bài giới thiệu tác phẩm nghệ thuật được chuyển thể từ văn học
Giáo án chuyên đề Ngữ văn 12 chân trời CĐ 2 Phần 3: Yêu cầu và cách thức thuyết trình giới thiệu tác phẩm nghệ thuật được chuyển thể từ văn học

GIÁO ÁN WORD CHUYÊN ĐỀ 3. TÌM HIỂU PHONG CÁCH SÁNG TÁC CỦA MỘT TRƯỜNG PHÁI VĂN HỌC: CỔ ĐIỂN, HIỆN THỰC HOẶC LÃNG MẠN

Giáo án chuyên đề Ngữ văn 12 chân trời CĐ 3 Phần 1: Yêu cầu và cách thức tìm hiểu phong cách sáng tác của một trường phái văn học (cổ điển, lãng mạn hoặc hiện thực)
Giáo án chuyên đề Ngữ văn 12 chân trời CĐ 3 Phần 2: Yêu cầu và cách thức viết bài giới thiệu về phong cách sáng tác của một trường phái văn học (cổ điển, lãng mạn hoặc hiện thực)
Giáo án chuyên đề Ngữ văn 12 chân trời CĐ 3 Phần 3: Yêu cầu và cách thức thuyết trình về phong cách sáng tác của một trường phái văn học (cổ điển, lãng mạn hoặc hiện thực)

VI. GIÁO ÁN POWERPOINT CHUYÊN ĐỀ NGỮ VĂN 12 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

GIÁO ÁN POWERPOINT CHUYÊN ĐỀ 1. TẬP NGHIÊN CỨU VÀ VIẾT BÁO CÁO VỀ MỘT VẤN ĐỀ VĂN HỌC HIỆN ĐẠI

Giáo án điện tử chuyên đề Ngữ văn 12 chân trời CĐ 1 Phần 1: Tập nghiên cứu một vấn đề văn học hiện đại
Giáo án điện tử chuyên đề Ngữ văn 12 chân trời CĐ 1 Phần 2: Viết báo cáo nghiên cứu về một vấn đề văn học hiện đại
Giáo án điện tử chuyên đề Ngữ văn 12 chân trời CĐ 1 Phần 3: Thuyết trình về một vấn đề văn học hiện đại

GIÁO ÁN POWERPOINT CHUYÊN ĐỀ 2. TÌM HIỂU VỀ MỘT TÁC PHẨM NGHỆ THUẬT CHUYỂN THỂ TỪ VĂN HỌC

Giáo án điện tử chuyên đề Ngữ văn 12 chân trời CĐ 2 Phần 1: Từ tác phẩm văn học đến tác phẩm nghệ thuật chuyển thể
Giáo án điện tử chuyên đề Ngữ văn 12 chân trời CĐ 2 Phần 2: Yêu cầu và cách thức viết bài giới thiệu tác phẩm nghệ thuật được chuyển thể từ văn học
Giáo án điện tử chuyên đề Ngữ văn 12 chân trời CĐ 2 Phần 3: Yêu cầu và cách thức thuyết trình giới thiệu tác phẩm nghệ thuật được chuyển thể từ văn học

GIÁO ÁN POWERPOINT CHUYÊN ĐỀ 3. TÌM HIỂU PHONG CÁCH SÁNG TÁC CỦA MỘT TRƯỜNG PHÁI VĂN HỌC: CỔ ĐIỂN, HIỆN THỰC HOẶC LÃNG MẠN

Giáo án điện tử chuyên đề Ngữ văn 12 chân trời CĐ 3 Phần 1: Yêu cầu và cách thức tìm hiểu phong cách sáng tác của một trường phái văn học (cổ điển, lãng mạn hoặc hiện thực)
Giáo án điện tử chuyên đề Ngữ văn 12 chân trời CĐ 3 Phần 2: Yêu cầu và cách thức viết bài giới thiệu về phong cách sáng tác của một trường phái văn học (cổ điển, lãng mạn hoặc hiện thực)
Giáo án điện tử chuyên đề Ngữ văn 12 chân trời CĐ 3 Phần 3: Yêu cầu và cách thức thuyết trình về phong cách sáng tác của một trường phái văn học (cổ điển, lãng mạn hoặc hiện thực)

Chat hỗ trợ
Chat ngay