Giáo án Ngữ văn 9 Chân trời bài 1: Nói và nghe Thảo luận về một vấn đề đáng quan tâm trong đời sống

Giáo án bài 1: Nói và nghe Thảo luận về một vấn đề đáng quan tâm trong đời sống sách Ngữ văn 9 chân trời sáng tạo. Được thiết kế theo công văn 5512, chi tiết, đầy đủ. Giáo án là bản word, có thể tải về và dễ dàng chỉnh sửa. Bộ giáo án có đầy đủ các bài trong học kì 1 + học kì 2 của Ngữ văn 9 chân trời sáng tạo. Kéo xuống dưới để tham khảo chi tiết.

Xem: => Giáo án ngữ văn 9 chân trời sáng tạo

Xem video về mẫu Giáo án Ngữ văn 9 Chân trời bài 1: Nói và nghe Thảo luận về một vấn đề đáng quan tâm trong đời sống

Các tài liệu bổ trợ khác

Xem toàn bộ: Giáo án ngữ văn 9 chân trời sáng tạo đủ cả năm

TIẾT: NÓI VÀ NGHE: THẢO LUẬN VỀ MỘT VẤN ĐỀ TRONG ĐỜI SỐNG

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức

  • Biết thảo luận về một vấn đề trong đời sống phù hợp với lứa tuổi.

2. Năng lực

Năng lực chung

  • Năng lực giao tiếp và hợp tác: khả năng thực hiện nhiệm vụ một cách độc lập hay theo nhóm; Trao đổi tích cực với giáo viên và các bạn khác trong lớp.

  • Năng lực tự chủ và tự học: biết lắng nghe và chia sẻ ý kiến cá nhân với bạn, nhóm và GV. Tích cực tham gia các hoạt động trong lớp.

  • Giải quyết vấn đề và sáng tạo: biết phối hợp với bạn bè khi làm việc nhóm, tư duy logic, sáng tạo khi giải quyết vấn đề.

Năng lực đặc thù

  • Biết thảo luận về một vấn đề trong đời sống phù hợp với lứa tuổi.

3. Phẩm chất

  • Biết tôn trọng những ý kiến riêng, góc nhìn riêng của các bạn về những vấn đề trong đời sống.

  • Rèn luyện để đạt kết quả tốt trong hoạt động luyện tập nói và nghe.

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

1. Đối với giáo viên

  • Giáo án; 

  • SGK, SGV Ngữ văn 9;

  • Phiếu bài tập, trả lời câu hỏi;

  • Bảng phân công nhiệm vụ cho HS hoạt động trên lớp;

  • Bảng giao nhiệm vụ học tập cho HS ở nhà;

2. Đối với học sinh

  • SGK, SBT Ngữ văn 9.

  • Sách tham khảo, tư liệu sưu tầm liên quan đến bài học…

  • Bảng giao nhiệm vụ học tập đã chuẩn bị ở nhà.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG

a. Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, huy động tri thức nền, thu hút HS sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ học tập tạo tâm thế tích cực cho HS khi vào bài học.

b. Nội dung: GV hướng dẫn HS làm việc cá nhân, trả lời câu hỏi.

c. Sản phẩm: Những chia sẻ của học sinh.

d. Tổ chức thực hiện:

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

- GV yêu cầu HS làm việc cá nhân, theo dõi video Các vấn đề xã hội mà thanh niên Việt Nam đang quan tâm và trả lời câu hỏi: Em có đang quan tâm đến vấn đề xã hội được đề cập trong video hay không? Vấn đề nào em cho là cấp thiết và cần được giải quyết nhất? Vì sao?

- Linh video: https://www.youtube.com/watch?v=FTwpyhRF7Gk (0:00 – 1:17)

Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập

- HS huy động tri thức nền, trải nghiệm cá nhân thực hiện yêu cầu được giao.

- GV quan sát, hỗ trợ HS thực hiện (nếu cần thiết).

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận

- GV mời đại diện 1 - 2 HS trình bày trước lớp. 

- GV yêu cầu các HS khác lắng nghe, nhận xét, đặt câu hỏi (nếu có).

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập

- GV nhận xét, đánh giá.

- Gợi mở: Những vấn đề được đề cập trong video:

 

 

 

Quyền con người và

bất bình đẳng

Biến đổi khí hậu

Việc làm

Sức khỏe

Công nghệ mới

Giáo dục

 

- GV dẫn dắt vào bài học mới: Mỗi ngày, cuộc sống xung quanh chúng ta có muôn vàn điều kì diệu xảy ra. Đó có thể là các vấn đề mang tính thời sự nhưng cũng có những vấn đề âm ỉ diễn ra ít nhiều cũng gây tác động đến cuộc sống của em cũng như những người xung quanh. Hãy cùng tìm hiểu tiết học nói và nghe: Thảo luận về một vấn đề trong đời sống.

B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI

a. Mục tiêu: Trình bày được cách thức thực hiện thảo luận về một vấn đề trong đời sống.

b. Nội dung: Sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời các câu hỏi liên quan đến bài học.

c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS và kiến thức HS tiếp thu được liên quan đến bài học và chuẩn kiến thức GV.

d. Tổ chức thực hiện:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS

DỰ KIẾN SẢN PHẨM

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi, thực hiện nhiệm vụ: Vẽ sơ đồ tóm tắt các bước của tiến trình thảo luận về một vấn đề trong đời sống.

Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ

- HS vận dụng kiến thức đã học và trả lời câu hỏi. 

- GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động 

- GV mời đại diện 1 – 2 HS trình bày kết quả.

- Các HS khác lắng nghe, đặt câu hỏi (nếu có).

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ

- GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức.

- GV chuyển sang nhiệm vụ mới.

I. Tìm hiểu cách thức thực hiện thảo luận về một vấn đề trong đời sống.

Sơ đồ đính kèm phần Phụ lục.

 

 


 

 

PHỤ LỤC

Sơ đồ tóm tắt các bước của tiến trình thảo luận về một vấn đề trong đời sống

 

C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP VÀ VẬN DỤNG

Hoạt động 1: Chuẩn bị 

a. Mục tiêu: Xác định được đề tài, tìm hiểu về vấn đề xã hội sẽ được thảo luận, chuẩn bị phương tiện để ghi chép khi nghe, chuyển hóa được nội dung bài viết thành bài thảo luận về vấn đề của đời sống.

b. Nội dung: Sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời các câu hỏi liên quan đến bài học.

c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS và kiến thức HS tiếp thu được liên quan đến bài học và chuẩn kiến thức GV.

d. Tổ chức thực hiện:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS

DỰ KIẾN SẢN PHẨM

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

- GV yêu cầu HS thành lập nhóm (khoảng 6 HS/ nhóm), bầu nhóm trưởng và thư kí.

- Xác định đề tài mà nhóm quan tâm, sau đó thống nhất đề tài, mục tiêu, thời gian thảo luận bằng cách điều vào Phiếu thảo luận nhóm (1).

- Các thành viên thực hiện nhiệm vụ sau ở nhà: Mỗi thành viên trong nhóm về nhà tìm hiểu tư liệu, xác định các ý kiến, lí lẽ, bằng chứng về vấn đề thảo luận; dự kiến các ý kiến trái chiều và cách thức phản hồi sau đó điền vào Phiếu chuẩn bị thảo luận nhóm (2).

Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ

- HS vận dụng kiến thức đã học và trả lời câu hỏi. 

- GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động 

- GV mời đại diện các nhóm trình bày đề tài thảo luận.

- Các nhóm khác lắng nghe, góp ý về sự phù hợp của đề tài, mục tiêu cụ thể.

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ

- GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức.

- GV chuyển sang nhiệm vụ mới.

I. Chuẩn bị

- Một số đề tài gợi ý:

+ Những điều cần làm để góp phần làm cho nơi ta sống trở nên đẹp hơn.

+ Cách thể hiện tình cảm với người thân.

+ Cách hành xử phù hợp khi bị bắt nạt.

+…

- Lưu ý: 

+ Đề tài được chọn cần có tính thực tế, nằm trong sự quan tâm của nhiều người.

+ Mục tiêu thảo luận cần cụ thể, rõ ràng, khả thi.

- Phiếu chuẩn bị thảo luận nhóm.

 

 

 

PHIẾU CHUẨN BỊ THẢO LUẬN (1)

1. Đề tài thảo luận:………………………………………………………………

2. Mục tiêu thảo luận:

- …………………………………………………………………………………

- …………………………………………………………………………………

3. Thời gian thảo luận: …………………………………………………………

 

 

 

 

PHIẾU CHUẨN BỊ THẢO LUẬN (2)

Đề tài thảo luận:

……………………………………………………………………………

I. CÁC Ý KIẾN, LÍ LẼ, BẰNG CHỨNG

Ý kiến của em

Lí lẽ

Bằng chứng

 

II. DỰ KIẾN CÁC Ý KIẾN TRÁI CHIỀU VÀ Ý KIẾN PHẢN HỒI

Ý kiến trái chiều

Phản hồi của em

 

 

 

Hoạt động 2: Thảo luận 

a. Mục tiêu: Thảo luận tìm giải pháp cho vấn đề đã chọn, ghi chép tóm tắt ý kiến của các thành viên.

b. Nội dung: Sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời các câu hỏi liên quan đến bài học.

c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS và kiến thức HS tiếp thu được liên quan đến bài học và chuẩn kiến thức GV.

d. Tổ chức thực hiện:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS

DỰ KIẾN SẢN PHẨM

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

- GV yêu cầu HS tiến hành thảo luận nhóm theo quy trình sau:

+ Nhiệm vụ 1: Nhóm trưởng điều hành nhóm thảo luận về vấn đề mà nhóm đã chọn dựa trên Phiếu chuẩn bị thảo luận nhóm (2), thư kí ghi chép dựa trên mẫu phiếu sau:

Ý kiến trình bày

Ý kiến phản hồi

+ Nhiệm vụ 2: Đề cử người đại diện nhóm tham gia cuộc thảo luận, tranh luận, trả lời câu hỏi của các nhóm còn lại. 

Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ

- Các nhóm lần lượt thực hiện hai nhiệm vụ.

- GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động 

- GV mời ngẫu nhiên hai nhóm đứng trước lớp:

+ Nhóm thứ nhất trình bày nội dung thảo luận.

+ Nhóm thứ hai lắng nghe, ghi chép lại những ý kiến mình không đồng tình hoặc chữa rõ giải pháp và nêu câu hỏi. Nhóm thứ nhất trả lời.

+ Các nhóm khác nêu câu hỏi cho nhóm bạn, nghe nhóm bạn phản hồi và tranh luận.

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ

- GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức.

- GV chuyển sang nhiệm vụ mới.

II. Thảo luận

- Sử dụng một trong những phương tiện phi ngôn ngữ sau để bài thảo thêm hấp dẫn:

+ Sử dụng hình ảnh: trình chiếu tranh, ảnh liên quan đến các hiện tượng trong đời sống hoặc tóm tắt nội dung vấn đề trong một sơ đồ tư duy, infographic,…

+ Sử dụng âm thanh, dùng nhạc nền hoặc video clip minh họa cho bài nói.

+ Sử dụng đồ vật, mô hình: cầm một đồ vật hoặc mô hình liên quan đến vấn đề đời sống trong khi trình bày.

- Để tăng hiệu quả tương tác với người nghe, có thể:

+ Sử dụng phương tiện phi ngôn ngữ như nét mặt, cử chỉ, điệu bộ phù hợp với nội dung nói.

+ Tự tin nhìn vào người nghe, thể hiện thái độ thân thiện.

+ Có thể đưa ra một số câu hỏi mà dự kiến người nghe sẽ quan tâm trong quá trình nói.

- Cần sử dụng những lí lẽ và bằng chứng thuyết phục để bảo vệ ý kiến trước sự phản bác của người nghe. Cần lắng nghe các ý kiến phản bác với thái độ thân thiện, hòa nhã và cố gắng diễn giải rõ ràng, mạch lạc ý kiến của mình.

 

Hoạt động 3: Suy ngẫm và rút kinh nghiệm

a. Mục tiêu: Rút kinh nghiệm về bài thảo luận.

b. Nội dung: Sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời các câu hỏi liên quan đến bài học.

c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS và kiến thức HS tiếp thu được liên quan đến bài học và chuẩn kiến thức GV.

d. Tổ chức thực hiện:

 

HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS

DỰ KIẾN SẢN PHẨM

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

- GV yêu cầu HS tiến hành hai nhiệm vụ sau: 

+ Nhiệm vụ 1: Sử dụng bảng kiểm để đánh giá kĩ năng thảo luận của nhóm. 

+ Nhiệm vụ 2: Nếu hai bài học kinh nghiệm về cách trình bày ý kiến, cách thảo luận, tranh luận mà em rút ra được.

Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ

- HS làm việc cá nhân, thực hiện nhiệm vụ.

- GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động 

- GV mời ngẫu nhiên 2 – 3 HS trình bày ý kiến.

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ

- GV nhận xét, đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập của HS.

- GV chuyển sang nhiệm vụ mới.

III. Suy ngẫm và rút kinh nghiệm

 ----------Còn tiếp------------

Trên chỉ là 1 phần của giáo án. Giáo án khi tải về có đầy đủ nội dung của bài. Đủ nội dung của học kì I + học kì II

Khi đặt nhận được những gì?

  • Trắc nghiệm cấu trúc mới: 15 - 20 phiếu
  • Ít nhất 5 đề thi theo mẫu mới. Có đủ: ma trận, thang điểm, đáp án...
  • Giáo án đồng bộ word + PPT: Đủ kì I
  • Sau đó, sẽ được bổ sung liên tục để 30/01 có đủ cả năm

Phí giáo:

  • Giáo án word: 400k/học kì - 450k/cả năm
  • Giáo án powepoint: 450k/học kì - 550k/cả năm
  • Trọn bộ word + PPT: 800k/học kì - 900k/cả năm

=> Khi đặt chỉ gửi 350k. Tải giáo án về dùng thực tế. Thấy hài lòng thì 15 ngày sau mới gửi số phí còn lại

Cách đặt:

  • Bước 1: Gửi phí vào tk: 0011004299154 - Chu Văn Trí - Ngân hàng Vietcombank
  • Bước 2: Nhắn tin tới Zalo Fidutech - nhấn vào đây để thông báo và nhận giáo án

Xem toàn bộ: Giáo án ngữ văn 9 chân trời sáng tạo đủ cả năm

ĐẦY ĐỦ GIÁO ÁN CÁC BỘ SÁCH KHÁC

GIÁO ÁN WORD LỚP 9 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

 

GIÁO ÁN POWERPOINT LỚP 9 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

 

GIÁO ÁN DẠY THÊM LỚP 9 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

Tài liệu giảng dạy

Xem thêm các bài khác

I. GIÁO ÁN WORD NGỮ VĂN 9 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

GIÁO ÁN WORD BÀI 1: THƯƠNG NHỚ QUÊ HƯƠNG

GIÁO ÁN WORD BÀI 2: GIÁ TRỊ CỦA VĂN CHƯƠNG

Giáo án Ngữ văn 9 Chân trời bài 2: Về hình tượng bà Tú trong bài "Thương vợ" (Chu Văn Sơn)
Giáo án Ngữ văn 9 Chân trời bài 2: Ý nghĩa văn chương (Hoài Thanh)
Giáo án Ngữ văn 9 Chân trời bài 2: Thơ ca (Ra-xun Gam-da-tốp)
Giáo án Ngữ văn 9 Chân trời bài 2: Thực hành tiếng Việt
Giáo án Ngữ văn 9 Chân trời bài 2: Tính đa nghĩa trong bài thơ "Bánh trôi nước" (Vũ Dương Quỹ)
Giáo án Ngữ văn 9 Chân trời bài 2: Viết bài văn nghị luận phân tích một tác phẩm văn học
Giáo án Ngữ văn 9 Chân trời bài 2: Nói và nghe Nghe và nhận biết tính thuyết phục của một ý kiến
Giáo án Ngữ văn 9 Chân trời bài 2: Ôn tập

GIÁO ÁN WORD BÀI 3: NHỮNG DI TÍCH LỊCH SỬ VÀ DANH THẮNG

Giáo án Ngữ văn 9 Chân trời bài 3: Vườn Quốc gia Cúc Phương (Theo Đào Thị Luyến, Hoàng Trà My, Hoàng Lan Anh)
Giáo án Ngữ văn 9 Chân trời bài 3: Ngọ Môn (Theo Lê Đình Phúc)
Giáo án Ngữ văn 9 Chân trời bài 3: Nhiều giá trị khảo cổ từ Hoàng thành Thăng Long cần được UNESCO công nhận (Theo Nguyễn Thu Hà)
Giáo án Ngữ văn 9 Chân trời bài 3: Thực hành tiếng Việt
Giáo án Ngữ văn 9 Chân trời bài 3: Cột cờ Thủ Ngữ - di tích cổ bên sông Sài Gòn (Theo Ngô Nam)
Giáo án Ngữ văn 9 Chân trời bài 3: Viết bài văn thuyết minh về một danh lam thắng cảnh hay di tích lịch sử
Giáo án Ngữ văn 9 Chân trời bài 3: Nói và nghe Thuyết minh về một danh lam thắng cảnh hay di tích lịch sử
Giáo án Ngữ văn 9 Chân trời bài 3: Thuyết minh về một danh lam thắng cảnh hay di tích lịch sử
Giáo án Ngữ văn 9 Chân trời bài 3: Ôn tập

GIÁO ÁN WORD BÀI 5: KHÁT VỌNG CÔNG LÍ

Giáo án Ngữ văn 9 Chân trời bài 5: Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga (Nguyễn Đình Chiểu)
Giáo án Ngữ văn 9 Chân trời bài 5: Thúy Kiều báo ân, báo oán (Nguyễn Du)
Giáo án Ngữ văn 9 Chân trời bài 5: Nhân vật lí tưởng trong kết thúc của truyện cổ tích thần kì (Bùi Mạnh Nhị, Nguyễn Tấn Phát)
Giáo án Ngữ văn 9 Chân trời bài 5: Thực hành tiếng Việt
Giáo án Ngữ văn 9 Chân trời bài 5: Tiếng đàn giải oan (Truyện thơ Nôm khuyết danh)
Giáo án Ngữ văn 9 Chân trời bài 5: Viết bài văn nghị luận phân tích một tác phẩm văn học
Giáo án Ngữ văn 9 Chân trời bài 5: Nói và nghe Thực hiện cuộc phỏng vấn
Giáo án Ngữ văn 9 Chân trời bài 5: Ôn tập
Giáo án Ngữ văn 9 Chân trời bài Ôn tập cuối học kì I

GIÁO ÁN WORD BÀI 6: NHỮNG VẤN ĐỀ TOÀN CẦU

Giáo án Ngữ văn 9 Chân trời bài 6: Đấu tranh cho một thế giới hoà bình (G. G. Mác-két)
Giáo án Ngữ văn 9 Chân trời bài 6: Bài phát biểu của Tổng Thư kí Liên hợp quốc về biến đổi khí hậu (An-tô-ni-ô Gu-tê-rét)
Giáo án Ngữ văn 9 Chân trời bài 6: Những điều cần biết để an toàn trong không gian mạng (dành cho trẻ em và người sắp thành niên) (UNICEF Việt Nam)
Giáo án Ngữ văn 9 Chân trời bài 6: Thực hành tiếng Việt
Giáo án Ngữ văn 9 Chân trời bài 6: Bản sắc dân tộc - cái gốc của mọi công dân toàn cầu (Nam Lê – Như Ý)
Giáo án Ngữ văn 9 Chân trời bài 6: Viết bài văn nghị luận về một vấn đề cần giải quyết
Giáo án Ngữ văn 9 Chân trời bài 6: Viết văn bản quảng cáo hoặc tờ rơi về một sản phẩm hay một hoạt động
Giáo án Ngữ văn 9 Chân trời bài 6: Nói và nghe Trình bày ý kiến về một sự việc có tính thời sự
Giáo án Ngữ văn 9 Chân trời bài 6: Ôn tập

GIÁO ÁN WORD BÀI 8: NHỮNG CUNG BẬC TÌNH CẢM

Giáo án Ngữ văn 9 Chân trời bài 8: Nỗi nhớ thương của người chinh phụ (Nguyên tác chữ Hán: Đặng Trần Côn, bản diễn Nôm: Phan Huy Ích)
Giáo án Ngữ văn 9 Chân trời bài 8: Hai chữ nước nhà (Trần Tuấn Khải)
Giáo án Ngữ văn 9 Chân trời bài 8: Bức thư tưởng tượng (Lý Lan)
Giáo án Ngữ văn 9 Chân trời bài 8: Thực hành tiếng Việt
Giáo án Ngữ văn 9 Chân trời bài 8: Tì bà hành (Bạch Cư Dị)
Giáo án Ngữ văn 9 Chân trời bài 8: Viết bài văn nghị luận phân tích một tác phẩm văn học
Giáo án Ngữ văn 9 Chân trời bài 8: Nói và nghe Thảo luận về một vấn đề trong đời sống
Giáo án Ngữ văn 9 Chân trời bài 8: Ôn tập

GIÁO ÁN WORD BÀI 9: NHỮNG BÀI HỌC TỪ TRẢI NGHIỆM ĐAU THƯƠNG

Giáo án Ngữ văn 9 Chân trời bài 9: Pơ-liêm, quỷ Riếp và Ha-nu-man (Lưu Quang Thuận – Lưu Quang Vũ)
Giáo án Ngữ văn 9 Chân trời bài 9: Tình yêu và thù hận (Uy-li-am Sếch-xpia)
Giáo án Ngữ văn 9 Chân trời bài 9: Cài roi tre (Nguyễn Vĩnh Tiến)
Giáo án Ngữ văn 9 Chân trời bài 9: Thực hành tiếng Việt
Giáo án Ngữ văn 9 Chân trời bài 9: Cái bóng trên tường (Nguyễn Đình Thi)
Giáo án Ngữ văn 9 Chân trời bài 9: Viết bài văn nghị luận về một vấn đề cần giải quyết
Giáo án Ngữ văn 9 Chân trời bài 9: Nói và nghe Trình bày ý kiến về một sự việc có tính thời sự
Giáo án Ngữ văn 9 Chân trời bài 9: Ôn tập

GIÁO ÁN WORD BÀI 10: TIẾNG VỌNG NHỮNG NGÀY QUA

Giáo án Ngữ văn 9 Chân trời bài 10: Nhớ rừng (Thế Lữ)
Giáo án Ngữ văn 9 Chân trời bài 10: Mùa xuân chín (Hàn Mặc Tử)
Giáo án Ngữ văn 9 Chân trời bài 10: Kí ức tuổi thơ (An Viên)
Giáo án Ngữ văn 9 Chân trời bài 10: Thực hành tiếng Việt
Giáo án Ngữ văn 9 Chân trời bài 10: Sông Đáy (Nguyễn Quang Thiều)
Giáo án Ngữ văn 9 Chân trời bài 10: Viết bài văn thuyết minh về một danh lam thắng cảnh hay di tích lịch sử
Giáo án Ngữ văn 9 Chân trời bài 10: Nói và nghe Trình bày ý kiến về một sự việc có tính thời sự, nghe và nhận biết tính thuyết phục của một ý kiến
Giáo án Ngữ văn 9 Chân trời bài 10: Ôn tập
Giáo án Ngữ văn 9 Chân trời bài Ôn tập cuối học kì II

 

II. GIÁO ÁN POWERPOINT NGỮ VĂN 9 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

GIÁO ÁN POWERPOINT BÀI 1: THƯƠNG NHỚ QUÊ HƯƠNG

GIÁO ÁN POWERPOINT BÀI 2: GIÁ TRỊ CỦA VĂN CHƯƠNG

GIÁO ÁN POWERPOINT BÀI 3: NHỮNG DI TÍCH LỊCH SỬ VÀ DANH THẮNG

GIÁO ÁN POWERPOINT BÀI 4: CON NGƯỜI TRONG THẾ GIỚI KÌ ẢO

GIÁO ÁN POWERPOINT BÀI 5: KHÁT VỌNG CÔNG LÍ

 

GIÁO ÁN POWERPOINT BÀI 6: NHỮNG VẤN ĐỀ TOÀN CẦU

GIÁO ÁN POWERPOINT BÀI 7: HÀNH TRÌNH KHÁM PHÁ SỰ THẬT

GIÁO ÁN POWERPOINT BÀI 8: NHỮNG CUNG BẬC TÌNH CẢM

GIÁO ÁN POWERPOINT BÀI 9: NHỮNG BÀI HỌC TỪ TRẢI NGHIỆM ĐAU THƯƠNG

GIÁO ÁN POWERPOINT BÀI 10: TIẾNG VỌNG NHỮNG NGÀY QUA

III. GIÁO ÁN DẠY THÊM NGỮ VĂN 9 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

GIÁO ÁN DẠY THÊM BÀI 1: THƯƠNG NHỚ QUÊ HƯƠNG

GIÁO ÁN DẠY THÊM BÀI 6: NHỮNG VẤN ĐỀ TOÀN CẦU

 

Chat hỗ trợ
Chat ngay