Giáo án Ngữ văn 9 Chân trời bài 2: Thơ ca (Ra-xun Gam-da-tốp)

Giáo án bài 2: Thơ ca (Ra-xun Gam-da-tốp) sách Ngữ văn 9 chân trời sáng tạo. Được thiết kế theo công văn 5512, chi tiết, đầy đủ. Giáo án là bản word, có thể tải về và dễ dàng chỉnh sửa. Bộ giáo án có đầy đủ các bài trong học kì 1 + học kì 2 của Ngữ văn 9 chân trời sáng tạo. Kéo xuống dưới để tham khảo chi tiết.

Xem: => Giáo án ngữ văn 9 chân trời sáng tạo

Xem video về mẫu Giáo án Ngữ văn 9 Chân trời bài 2: Thơ ca (Ra-xun Gam-da-tốp)

Các tài liệu bổ trợ khác

Xem toàn bộ: Giáo án ngữ văn 9 chân trời sáng tạo đủ cả năm

TIẾT: ĐỌC KẾT NỐI CHỦ ĐIỂM: THƠ CA

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức

  • Phân tích được giá trị nội dung của văn bản Thơ ca.

  • Liên hệ, kết nối với văn bản Về hình tượng bà Tú trong bài “Thương vợ” và Ý nghĩa văn chương để hiểu hơn về chủ điểm Giá trị của văn chương.

2. Năng lực

Năng lực chung

  • Năng lực giao tiếp và hợp tác: khả năng thực hiện nhiệm vụ một cách độc lập hay theo nhóm; Trao đổi tích cực với giáo viên và các bạn khác trong lớp.

  • Năng lực tự chủ và tự học: biết lắng nghe và chia sẻ ý kiến cá nhân với bạn, nhóm và GV. Tích cực tham gia các hoạt động trong lớp.

  • Giải quyết vấn đề và sáng tạo: biết phối hợp với bạn bè khi làm việc nhóm, tư duy logic, sáng tạo khi giải quyết vấn đề.

Năng lực đặc thù

  • Phân tích được giá trị nội dung của văn bản Thơ ca.

  • Liên hệ, kết nối với văn bản Về hình tượng bà Tú trong bài “Thương vợ” và Ý nghĩa văn chương để hiểu hơn về chủ điểm Giá trị của văn chương.

3. Phẩm chất

  • Yêu mến văn chương.

  • Trung thực và có trách nhiệm với ý kiến của mình.

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

1. Đối với giáo viên

  • Giáo án; 

  • SGK, SGV Ngữ văn 9;

  • Phiếu bài tập, trả lời câu hỏi;

  • Tranh ảnh về tác giả, tác phẩm;

  • Bảng phân công nhiệm vụ cho HS hoạt động trên lớp;

  • Bảng giao nhiệm vụ học tập cho HS ở nhà;

2. Đối với học sinh

  • SGK, SBT Ngữ văn 9.

  • Sách tham khảo, tư liệu sưu tầm liên quan đến bài học…

  • Bảng giao nhiệm vụ học tập đã chuẩn bị ở nhà.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG

a. Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, huy động tri thức nền, thu hút HS sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ học tập tạo tâm thế tích cực cho HS khi vào bài học.

b. Nội dung: GV hướng dẫn HS làm việc cá nhân, chia sẻ: Theo em, thơ ca có vai trò như thế nào trong cuộc sống?

c. Sản phẩm: Những chia sẻ của học sinh.

d. Tổ chức thực hiện:

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

- GV yêu cầu HS làm việc cá nhân, chia sẻ: Theo em, thơ ca có vai trò như thế nào trong cuộc sống?

Bước 2: HS tiếp  nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập

- HS huy động tri thức nền, trải nghiệm cá nhân thực hiện yêu cầu được giao.

- GV quan sát, hỗ trợ HS thực hiện (nếu cần thiết).

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận

- GV mời đại diện 1 - 2 HS trình bày trước lớp. 

- GV yêu cầu các HS khác lắng nghe, nhận xét, đặt câu hỏi (nếu có).

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập

- GV nhận xét, đánh giá.

- Gợi mở: Thơ ca là tiếng nói chung của nhân loại, vượt qua mọi rào cản về ngôn ngữ, văn hóa và địa lý. Những vần thơ chứa đựng những cảm xúc chân thành, những rung động tinh tế của con người trước cuộc sống. Thơ ca giúp chúng ta hiểu được những niềm vui, nỗi buồn, những ước mơ và khát vọng của con người ở mọi nơi trên thế giới

- GV dẫn dắt vào bài học mới: Thơ ca, như một đám mây sáng tạo, được tạo ra từ những khoảnh khắc đẹp nhất của cuộc sống và trở thành bức tranh tinh tế làm phong phú thêm vẻ đẹp của thế giới. Thơ ca không chỉ là sự sáng tạo, mà còn là nguồn động viên tinh thần, làm cho cuộc sống trở nên phong phú, đẹp đẽ hơn và mang đến cho tâm hồn con người sự nhân văn cao quý. Trong bài học hôm nay, chúng ta sẽ cùng tìm hiểu văn bản Thơ ca để hiểu hơn giá trị của thơ ca trong đời sống tinh thần của con người.

B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

Hoạt động 1: Trải nghiệm cùng văn bản

a. Mục tiêu: Đọc văn bản và thực hiện một số kĩ thuật đọc thông qua việc trả lời một số câu hỏi trong khi đọc.

b. Nội dung: HS sử dụng SGK, quan sát, chắt lọc kiến thức trả lời những câu hỏi liên quan đến bài học.

c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS và chuẩn kiến thức của GV.

d. Tổ chức thực hiện:

 

 

HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS

SẢN PHẨM DỰ KIẾN

Nhiệm vụ: Hướng dẫn HS trải nghiệm cùng văn bản.

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

 - GV yêu cầu HS làm việc cá nhân, thực hiện yêu cầu dưới đây: 

+ GV hướng dẫn cách đọc và cho HS đọc trực tiếp văn bản, kĩ năng suy luận khi đọc văn bản thơ.

Trình bày một vài thông tin về tác giả Ra-xun Gam-da-tốp và xuất xứ văn bản “Thơ ca”.

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập

- HS làm việc cá nhân, vận dụng kiến thức đã học để thực hiện nhiệm vụ.

- GV quan sát, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động 

- GV mời đại diện 1 - 2 HS trình bày sản phẩm.

- GV yêu cầu HS khác lắng nghe, nhận xét, đặt câu hỏi (nếu có). 

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập

- GV nhận xét, đánh giá, chốt kiến thức.

- GV chuyển sang nội dung mới.

 

 

 

I. Trải nghiệm cùng văn bản

1. Đọc

- Cách đọc: diễn cảm, ngắt nghỉ đúng nhịp, thể hiện được tình cảm, suy ngẫm của tác giả dành cho thơ.

2. Tác giả và xuất xứ văn bản

a. Tác giả

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Ra-xun Gam-da-tốp (19223 – 2003): nhà thơ nổi tiếng của nước Cộng hòa Đa-ghe-xtan thuộc Liên Bang Nga,

- Thơ ông tràn đầy tình yêu với quê hương, con người, sự sống và hướng tới việc xây đắp tình hữu nghị giữa các dân tộc.

- Một số tác phẩm: Đa-ghe-xtan của tôi, Trái tim tôi về những ngọn núi, Bánh xe cuộc đời…

b. Văn bản

- Thơ ca in trong tập thơ Đa-ghe-xtan của tôi, Phan Hồng Giang dịch, NXB Kim Đồng, Hà Nội, 2016.

Hoạt động 2: Suy ngẫm và phản hồi.

a. Mục tiêu: 

- Phân tích được giá trị nội dung của văn bản Thơ ca.

- Liên hệ, kết nối để hiểu hơn về chủ điểm Giá trị của văn chương.

 b. Nội dung: Sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời các câu hỏi liên quan đến văn bản.

c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS và kiến thức HS tiếp thu được liên quan đến văn bản và chuẩn kiến thức GV.

d. Tổ chức thực hiện:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS

DỰ KIẾN SẢN PHẨM

Nhiệm vụ 1: Tìm hiểu nội dung, thông điệp của văn bản

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

GV yêu cầu HS chia lớp thành 3 nhóm, hoàn thành lần lượt các nhiệm vụ sau:

Nhóm 1: Tác giả đã sử dụng những hình ảnh so sánh nào để nói về thơ ca? Em thích hình ảnh nào nhất? Vì sao?

+ Nhóm 2: Em hiểu như thế nào về tâm nguyện của nhà thơ: “Tôi nguyện suốt đời trung thực sống cho thơ”?

+ Nhóm 3: Từ bài thơ, em có suy nghĩ gì về vai trò của thơ ca nói riêng, văn chương nói chung đối với tâm hồn mỗi người?

Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ

- HS vận dụng kiến thức đã học và trả lời câu hỏi. 

- GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận 

- GV mời đại diện 1 – 2 HS mỗi nhóm trình bày kết quả.

- Các nhóm khác lắng nghe, đặt câu hỏi (nếu có).

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ

- GV nhận xét, bổ sung.

- GV chuyển sang nhiệm vụ mới.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Nhiệm vụ 2: Tổng kết

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

GV hướng dẫn HS làm việc cá nhân: Tổng kết nội dung và nghệ thuật văn bản “Thơ ca”.

Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ

- HS vận dụng kiến thức đã học và trả lời câu hỏi. 

- GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động 

- GV mời 1 – 2 HS trình bày kết quả.

- GV yêu cầu HS khác lắng nghe, nhận xét, nêu ý kiến bổ sung (nếu có).

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ

- GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức.

- GV chuyển sang nội dung mới.

II. Suy ngẫm và phản hồi

1. Nội dung, thông điệp của văn bản

a. Hình ảnh so sánh để nói về thơ ca

- Các hình ảnh so sánh được sử dụng để nói về thơ ca: nghỉ ngơi, việc đầy lao lực, chỗ dừng chân, cuộc hành trình, bài hát ru, mơ ước mùa xuân, khát vọng chiến công, bà mẹ, người yêu, con gái, trái núi cao không thể tới, cánh chim sà đậu xuống lòng tay, đôi cánh nâng tôi bay, vũ khí trong trận đánh. 

­- HS chọn ra hình ảnh mình yêu thích và lí giải. Ví dụ:

 + Em thích nhất hình ảnh thơ “Khi tôi nhỏ, thơ giống như bà mẹ/ Tôi lớn lên, thơ lại giống người yêu”.

=> Vì thơ ca theo chúng ta đến suốt cuộc đời, thơ ca là vĩnh cữu. Thơ luôn ân cần, chu đáo như vậy. Khi thì dịu dàng, đong đầy tình cảm luyện cho ta những tình cảm tốt đẹp như người mẹ, khi lại nồng nàn, đong đầy tình yêu lứa đôi.

b. Tâm nguyện của nhà thơ

- “Trung thực sống cho thơ” có thể hiểu là coi thơ ca là mục tiêu quan trọng của cuộc đời, chân thật dãi bày cảm xúc vào thơ, thông qua thơ để thể hiện niềm trung thực của bản thân với cuộc đời.

=> “Tôi nguyện suốt đời trung thực sống cho thơ” là một tâm nguyện mạnh mẽ và sâu sắc của nhà thơ, thể hiện sự cam kết và tận tụy của ông đối với nghệ thuật thơ ca. Dòng tâm nguyện này nói lên một số điều quan trọng về quan điểm và tầm quan trọng của thơ đối với cuộc sống của nhà thơ. âm nguyện này cũng thể hiện sự hi sinh và tận tụy của nhà thơ đối với nghệ thuật thơ ca. Ông cam kết sống cho thơ, tức là dành phần lớn thời gian và tâm huyết của mình cho việc sáng tác, sáng tạo, và nuôi dưỡng niềm đam mê với thơ.

c. Vai trò của thơ ca nói riêng, văn chương nói chung

- Trong cuộc sống hàng ngày, thơ ca đóng vai trò vô cùng quan trọng. Nó không chỉ là nguồn cảm hứng và niềm đam mê cho những người sáng tạo, mà còn là nguồn động viên tinh thần cho người đọc. 

- Thơ ca giúp chúng ta nhìn nhận cuộc sống từ những góc nhìn mới, sâu hơn và phong phú hơn. Nó là nguồn động lực để chúng ta vượt qua những khó khăn, thách thức và tìm kiếm ý nghĩa trong cuộc sống.

- Thơ ca cũng có vai trò giáo dục không nhỏ. Nó là nguồn học thuật không ngừng cho mọi người, giúp chúng ta hiểu rõ hơn về văn hoá, lịch sử và tri thức của nhân loại. Những tác phẩm thơ ca xuất sắc không chỉ là những bài học về ngôn ngữ và nghệ thuật, mà còn là những bài học về lòng nhân ái, lòng trung hiếu và lòng trung đạo. Thơ ca dạy cho chúng ta lòng kiên nhẫn, lòng nhẫn nại và lòng bi tráng, giúp chúng ta trở nên nhạy bén hơn trong tư duy và sáng tạo.

=> Thơ ca không chỉ là một dạng nghệ thuật đẹp mắt, mà còn là nguồn động viên, trí tuệ và tri thức cho cuộc sống của chúng ta. 

2. Tổng kết

a. Nội dung

Văn bản nói về vẻ đẹp và ý nghĩa của thơ ca đối với đời sống và tâm hồn của mỗi con người. Bài thơ phác họa những khoảnh khắc, sự kiện trong đời mà ở đó thơ ca hiện diện sống động gắn bó với con người: từ thời thơ ấu tới lúc già nua, trong những lúc vui mừng hay trái tim thổn thức, trong cả những lúc buồn bã, tuyệt vọng,… Song, tựu chung lại, dù trong khoảnh khắc, sự kiện nào thì thơ ca đều ôm ấp, chở che, xoa dịu và an ủi trái tim ra, khiến tái tim ta rung lên những giai điệu và xúc cảm tuyệt vời.

b. Nghệ thuật

- Thể thơ tự do, giọng điệu nhẹ nhàng, sâu lắng, đầy suy tư, chiệm nghiệm.

- Giàu hình ảnh độc đáo, những so sánh, liên tưởng thú vị.

- Sử dụng các biện pháp tu từ linh hoạt, hiệu quả.

 

C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP

a. Mục tiêu: HS củng cố, mở rộng kiến thức đã học về văn bản Thơ ca.

b. Nội dung: Sử dụng SGK, kiến thức đã học để trả lời các câu hỏi liên quan đến văn bản Thơ ca.

c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS và chuẩn kiến thức của GV.

d. Tổ chức thực hiện

Nhiệm vụ 1: Trả lời câu hỏi trắc nghiệm

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

- GV 

 ----------Còn tiếp------------

Trên chỉ là 1 phần của giáo án. Giáo án khi tải về có đầy đủ nội dung của bài. Đủ nội dung của học kì I + học kì II

Hệ thống có đầy đủ các tài liệu:

  • Giáo án word (350k)
  • Giáo án Powerpoint (400k)
  • Trắc nghiệm theo cấu trúc mới (200k)
  • Đề thi cấu trúc mới: ma trận, đáp án, thang điểm..(200k)
  • Phiếu trắc nghiệm câu trả lời ngắn (200k)
  • Trắc nghiệm đúng sai (200k)
  • Lý thuyết bài học và kiến thức trọng tâm (200k)
  • File word giải bài tập sgk (150k)
  • Phiếu bài tập để học sinh luyện kiến thức (200k)
  • .....
  • Các tài liệu được bổ sung liên tục để 30/01 có đủ cả năm

Nâng cấp lên VIP đê tải tất cả ở tài liệu trên

  • Phí nâng cấp VIP: 900k

=> Chỉ gửi 500k. Tải về dùng thực tế. Nếu hài lòng, 1 ngày sau mới gửi phí còn lại

Cách tải hoặc nâng cấp:

  • Bước 1: Chuyển phí vào STK: 1214136868686 - cty Fidutech - MB(QR)
  • Bước 2: Nhắn tin tới Zalo Fidutech - nhấn vào đây để thông báo và nhận tài liệu

Xem toàn bộ: Giáo án ngữ văn 9 chân trời sáng tạo đủ cả năm

ĐẦY ĐỦ GIÁO ÁN CÁC BỘ SÁCH KHÁC

GIÁO ÁN WORD LỚP 9 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

 

GIÁO ÁN POWERPOINT LỚP 9 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

 

GIÁO ÁN DẠY THÊM LỚP 9 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

Tài liệu giảng dạy

Xem thêm các bài khác

I. GIÁO ÁN WORD NGỮ VĂN 9 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

GIÁO ÁN WORD BÀI 1. THƯƠNG NHỚ QUÊ HƯƠNG (THƠ)

Giáo án Ngữ văn 9 Chân trời bài 1: Quê hương (Tế Hanh)
Giáo án Ngữ văn 9 Chân trời bài 1: Bếp lửa (Bằng Việt)
Giáo án Ngữ văn 9 Chân trời bài 1: Vẻ đẹp của sông Đà (Nguyễn Tuân)
Giáo án Ngữ văn 9 Chân trời bài 1: Thực hành tiếng Việt
Giáo án Ngữ văn 9 Chân trời bài 1: Mùa xuân nho nhỏ (Thanh Hải)
 
Giáo án Ngữ văn 9 Chân trời bài 1: Làm một bài thơ tám chữ
Giáo án Ngữ văn 9 Chân trời bài 1: Viết đoạn văn ghi lại cảm nghĩ về một bài thơ tám chữ
Giáo án Ngữ văn 9 Chân trời bài 1: Nói và nghe Thảo luận về một vấn đề đáng quan tâm trong đời sống
Giáo án Ngữ văn 9 Chân trời bài 1: Ôn tập

GIÁO ÁN WORD BÀI 2. GIÁ TRỊ CỦA VĂN CHƯƠNG (VĂN BẢN NGHỊ LUẬN)

Giáo án Ngữ văn 9 Chân trời bài 2: Về hình tượng bà Tú trong bài "Thương vợ" (Chu Văn Sơn)
Giáo án Ngữ văn 9 Chân trời bài 2: Ý nghĩa văn chương (Hoài Thanh)
Giáo án Ngữ văn 9 Chân trời bài 2: Thơ ca (Ra-xun Gam-da-tốp)
Giáo án Ngữ văn 9 Chân trời bài 2: Thực hành tiếng Việt
Giáo án Ngữ văn 9 Chân trời bài 2: Tính đa nghĩa trong bài thơ "Bánh trôi nước" (Vũ Dương Quỹ)
 
Giáo án Ngữ văn 9 Chân trời bài 2: Viết bài văn nghị luận phân tích một tác phẩm văn học
Giáo án Ngữ văn 9 Chân trời bài 2: Nói và nghe Nghe và nhận biết tính thuyết phục của một ý kiến
Giáo án Ngữ văn 9 Chân trời bài 2: Ôn tập

GIÁO ÁN WORD BÀI 3. NHỮNG DI TÍCH LỊCH SỬ VÀ DANH THẮNG (VĂN BẢN THÔNG TIN)

Giáo án Ngữ văn 9 Chân trời bài 3: Vườn Quốc gia Cúc Phương (Theo Đào Thị Luyến, Hoàng Trà My, Hoàng Lan Anh)
Giáo án Ngữ văn 9 Chân trời bài 3: Ngọ Môn (Theo Lê Đình Phúc)
Giáo án Ngữ văn 9 Chân trời bài 3: Nhiều giá trị khảo cổ từ Hoàng thành Thăng Long cần được UNESCO công nhận (Theo Nguyễn Thu Hà)
Giáo án Ngữ văn 9 Chân trời bài 3: Thực hành tiếng Việt
Giáo án Ngữ văn 9 Chân trời bài 3: Cột cờ Thủ Ngữ - di tích cổ bên sông Sài Gòn (Theo Ngô Nam)
 
Giáo án Ngữ văn 9 Chân trời bài 3: Viết bài văn thuyết minh về một danh lam thắng cảnh hay di tích lịch sử
Giáo án Ngữ văn 9 Chân trời bài 3: Nói và nghe Thuyết minh về một danh lam thắng cảnh hay di tích lịch sử
Giáo án Ngữ văn 9 Chân trời bài 3: Ôn tập

GIÁO ÁN WORD BÀI 4. CON NGƯỜI TRONG THẾ GIỚI KÌ ẢO (TRUYỆN TRUYỀN KÌ)

Giáo án Ngữ văn 9 Chân trời bài 4: Chuyện người con gái Nam Xương (Nguyễn Dữ)
Giáo án Ngữ văn 9 Chân trời bài 4: Truyện lạ nhà thuyền chài (Lê Thánh Tông)
Giáo án Ngữ văn 9 Chân trời bài 4: Sơn Tinh, Thủy Tinh (Nguyễn Nhược Pháp)
Giáo án Ngữ văn 9 Chân trời bài 4: Thực hành tiếng Việt
Giáo án Ngữ văn 9 Chân trời bài 4: Dế chọi (Bồ Tùng Linh)
 
Giáo án Ngữ văn 9 Chân trời bài 4: Viết một truyện kể sáng tạo dựa trên một truyện đã đọc
Giáo án Ngữ văn 9 Chân trời bài 4: Nói và nghe Kể một câu chuyện tưởng tượng
Giáo án Ngữ văn 9 Chân trời bài 4: Ôn tập

GIÁO ÁN WORD BÀI 5. KHÁT VỌNG CÔNG LÍ (TRUYỆN THƠ NÔM)

Giáo án Ngữ văn 9 Chân trời bài 5: Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga (Nguyễn Đình Chiểu)
Giáo án Ngữ văn 9 Chân trời bài 5: Thúy Kiều báo ân, báo oán (Nguyễn Du)
Giáo án Ngữ văn 9 Chân trời bài 5: Nhân vật lí tưởng trong kết thúc của truyện cổ tích thần kì (Bùi Mạnh Nhị, Nguyễn Tấn Phát)
Giáo án Ngữ văn 9 Chân trời bài 5: Thực hành tiếng Việt
Giáo án Ngữ văn 9 Chân trời bài 5: Tiếng đàn giải oan (Truyện thơ Nôm khuyết danh)
 
Giáo án Ngữ văn 9 Chân trời bài 5: Viết bài văn nghị luận phân tích một tác phẩm văn học
Giáo án Ngữ văn 9 Chân trời bài 5: Nói và nghe Thực hiện cuộc phỏng vấn
Giáo án Ngữ văn 9 Chân trời bài 5: Ôn tập
 
Giáo án Ngữ văn 9 Chân trời bài Ôn tập cuối học kì I

GIÁO ÁN WORD BÀI 6. NHỮNG VẤN ĐỀ TOÀN CẦU (VĂN BẢN NGHỊ LUẬN)

Giáo án Ngữ văn 9 Chân trời bài 6: Đấu tranh cho một thế giới hoà bình (G. G. Mác-két)
Giáo án Ngữ văn 9 Chân trời bài 6: Bài phát biểu của Tổng Thư kí Liên hợp quốc về biến đổi khí hậu (An-tô-ni-ô Gu-tê-rét)
Giáo án Ngữ văn 9 Chân trời bài 6: Những điều cần biết để an toàn trong không gian mạng (dành cho trẻ em và người sắp thành niên) (UNICEF Việt Nam)
Giáo án Ngữ văn 9 Chân trời bài 6: Thực hành tiếng Việt
Giáo án Ngữ văn 9 Chân trời bài 6: Bản sắc dân tộc - cái gốc của mọi công dân toàn cầu (Nam Lê – Như Ý)
 
Giáo án Ngữ văn 9 Chân trời bài 6: Viết bài văn nghị luận về một vấn đề cần giải quyết
Giáo án Ngữ văn 9 Chân trời bài 6: Viết văn bản quảng cáo hoặc tờ rơi về một sản phẩm hay một hoạt động
Giáo án Ngữ văn 9 Chân trời bài 6: Nói và nghe Trình bày ý kiến về một sự việc có tính thời sự
Giáo án Ngữ văn 9 Chân trời bài 6: Ôn tập

GIÁO ÁN WORD BÀI 7. HÀNH TRÌNH KHÁM PHÁ SỰ THẬT (TRUYỆN TRINH THÁM)

Giáo án Ngữ văn 9 Chân trời bài 7: Chiếc mũ miện dát đá be-rô (A-thơ Cô-nan Đoi-lơ)
Giáo án Ngữ văn 9 Chân trời bài 7: Ngôi mộ cổ (Phạm Cao Củng)
Giáo án Ngữ văn 9 Chân trời bài 7: Cách suy luận (Ren-sâm Rít)
Giáo án Ngữ văn 9 Chân trời bài 7: Thực hành tiếng Việt
Giáo án Ngữ văn 9 Chân trời bài 7: Kẻ sát nhân lộ diện (Sác-lơ Uy-li-am)
 
Giáo án Ngữ văn 9 Chân trời bài 7: Viết một truyện kể sáng tạo
Giáo án Ngữ văn 9 Chân trời bài 7: Nói và nghe Kể một câu chuyện tưởng tượng
Giáo án Ngữ văn 9 Chân trời bài 7: Ôn tập

GIÁO ÁN WORD BÀI 8. NHỮNG CUNG BẬC TÌNH CẢM (THƠ SONG THẤT LỤC BÁT)

Giáo án Ngữ văn 9 Chân trời bài 8: Nỗi nhớ thương của người chinh phụ (Nguyên tác chữ Hán: Đặng Trần Côn, bản diễn Nôm: Phan Huy Ích)
Giáo án Ngữ văn 9 Chân trời bài 8: Hai chữ nước nhà (Trần Tuấn Khải)
Giáo án Ngữ văn 9 Chân trời bài 8: Bức thư tưởng tượng (Lý Lan)
Giáo án Ngữ văn 9 Chân trời bài 8: Thực hành tiếng Việt
Giáo án Ngữ văn 9 Chân trời bài 8: Tì bà hành (Bạch Cư Dị)
 
Giáo án Ngữ văn 9 Chân trời bài 8: Viết bài văn nghị luận phân tích một tác phẩm văn học
Giáo án Ngữ văn 9 Chân trời bài 8: Nói và nghe Thảo luận về một vấn đề trong đời sống
Giáo án Ngữ văn 9 Chân trời bài 8: Ôn tập

GIÁO ÁN WORD BÀI 9. NHỮNG BÀI HỌC TỪ TRẢI NGHIỆM ĐAU THƯƠNG (KỊCH – BI KỊCH)

Giáo án Ngữ văn 9 Chân trời bài 9: Pơ-liêm, quỷ Riếp và Ha-nu-man (Lưu Quang Thuận – Lưu Quang Vũ)
Giáo án Ngữ văn 9 Chân trời bài 9: Tình yêu và thù hận (Uy-li-am Sếch-xpia)
Giáo án Ngữ văn 9 Chân trời bài 9: Cài roi tre (Nguyễn Vĩnh Tiến)
Giáo án Ngữ văn 9 Chân trời bài 9: Thực hành tiếng Việt
Giáo án Ngữ văn 9 Chân trời bài 9: Cái bóng trên tường (Nguyễn Đình Thi)
 
Giáo án Ngữ văn 9 Chân trời bài 9: Viết bài văn nghị luận về một vấn đề cần giải quyết
Giáo án Ngữ văn 9 Chân trời bài 9: Nói và nghe Trình bày ý kiến về một sự việc có tính thời sự
Giáo án Ngữ văn 9 Chân trời bài 9: Ôn tập

GIÁO ÁN WORD BÀI 10. TIẾNG VỌNG NHỮNG NGÀY QUA (THƠ)

Giáo án Ngữ văn 9 Chân trời bài 10: Nhớ rừng (Thế Lữ)
Giáo án Ngữ văn 9 Chân trời bài 10: Mùa xuân chín (Hàn Mặc Tử)
Giáo án Ngữ văn 9 Chân trời bài 10: Kí ức tuổi thơ (An Viên)
Giáo án Ngữ văn 9 Chân trời bài 10: Thực hành tiếng Việt
Giáo án Ngữ văn 9 Chân trời bài 10: Sông Đáy (Nguyễn Quang Thiều)
 
Giáo án Ngữ văn 9 Chân trời bài 10: Viết bài văn thuyết minh về một danh lam thắng cảnh hay di tích lịch sử
Giáo án Ngữ văn 9 Chân trời bài 10: Nói và nghe Trình bày ý kiến về một sự việc có tính thời sự, nghe và nhận biết tính thuyết phục của một ý kiến
Giáo án Ngữ văn 9 Chân trời bài 10: Ôn tập
 
Giáo án Ngữ văn 9 Chân trời bài Ôn tập cuối học kì II

II. GIÁO ÁN POWERPOINT NGỮ VĂN 9 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

GIÁO ÁN POWERPOINT BÀI 1. THƯƠNG NHỚ QUÊ HƯƠNG (THƠ)

Giáo án điện tử Ngữ văn 9 chân trời Bài 1: Quê hương (Tế Hanh)
Giáo án điện tử Ngữ văn 9 chân trời Bài 1: Bếp lửa (Bằng Việt)
Giáo án điện tử Ngữ văn 9 chân trời Bài 1: Vẻ đẹp của Sông Đà (Nguyễn Tuân)
Giáo án điện tử Ngữ văn 9 chân trời Bài 1: Thực hành tiếng Việt
Giáo án điện tử Ngữ văn 9 chân trời Bài 1: Mùa xuân nho nhỏ (Thanh Hải)
 
Giáo án điện tử Ngữ văn 9 chân trời Bài 1: Làm một bài thơ tám chữ
Giáo án điện tử Ngữ văn 9 chân trời Bài 1: Viết đoạn văn ghi lại cảm nghĩ về một bài thơ tám chữ
Giáo án điện tử Ngữ văn 9 chân trời Bài 1: Thảo luận về một vấn đề đáng quan tâm trong đời sống
Giáo án điện tử Ngữ văn 9 chân trời Bài 1: Ôn tập

GIÁO ÁN POWERPOINT BÀI 2. GIÁ TRỊ CỦA VĂN CHƯƠNG (VĂN BẢN NGHỊ LUẬN)

Giáo án điện tử Ngữ văn 9 chân trời Bài 2: Về hình tượng bà Tú trong bài "Thương vợ" (Chu Văn Sơn)
Giáo án điện tử Ngữ văn 9 chân trời Bài 2: Ý nghĩa văn chương (Hoài Thanh)
Giáo án điện tử Ngữ văn 9 chân trời Bài 2: Thơ ca (Ra-xun Gam-da-tốp)
Giáo án điện tử Ngữ văn 9 chân trời Bài 2: Thực hành tiếng Việt
Giáo án điện tử Ngữ văn 9 chân trời Bài 2: Tính đa nghĩa trong bài thơ "Bánh trôi nước" (Vũ Dương Quỹ)
 
Giáo án điện tử Ngữ văn 9 chân trời Bài 2: Viết bài văn nghị luận phân tích một tác phẩm văn học
Giáo án điện tử Ngữ văn 9 chân trời Bài 2: Nghe và nhận biết tính thuyết phục của một ý kiến
Giáo án điện tử Ngữ văn 9 chân trời Bài 2: Ôn tập

GIÁO ÁN POWERPOINT BÀI 3. NHỮNG DI TÍCH LỊCH SỬ VÀ DANH THẮNG (VĂN BẢN THÔNG TIN)

Giáo án điện tử Ngữ văn 9 chân trời Bài 3: Vườn Quốc gia Cúc Phương (Theo Đào Thị Luyến, Hoàng Trà My, Hoàng Lan Anh)
Giáo án điện tử Ngữ văn 9 chân trời Bài 3: Ngọ Môn (Theo Lê Đình Phúc)
Giáo án điện tử Ngữ văn 9 chân trời Bài 3: Nhiều giá trị khảo cổ từ Hoàng thành Thăng Long cần được UNESCO công nhận (Theo Nguyễn Thu Hà)
Giáo án điện tử Ngữ văn 9 chân trời Bài 3: Thực hành tiếng Việt
Giáo án điện tử Ngữ văn 9 chân trời Bài 3: Cột cờ Thủ Ngữ - di tích cổ bên sông Sài Gòn (Theo Ngô Nam)
 
Giáo án điện tử Ngữ văn 9 chân trời Bài 3: Viết bài văn thuyết minh về một danh lam thắng cảnh hay di tích lịch sử
Giáo án điện tử Ngữ văn 9 chân trời Bài 3: Thuyết minh về một danh lam thắng cảnh hay di tích lịch sử
Giáo án điện tử Ngữ văn 9 chân trời Bài 3: Ôn tập

GIÁO ÁN POWERPOINT BÀI 4. CON NGƯỜI TRONG THẾ GIỚI KÌ ẢO (TRUYỆN TRUYỀN KÌ)

Giáo án điện tử Ngữ văn 9 chân trời Bài 4: Chuyện người con gái Nam Xương (Nguyễn Dữ)
Giáo án điện tử Ngữ văn 9 chân trời Bài 4: Truyện lạ nhà thuyền chài (Lê Thánh Tông)
Giáo án điện tử Ngữ văn 9 chân trời Bài 4: Sơn Tinh, Thủy Tinh (Nguyễn Nhược Pháp)
Giáo án điện tử Ngữ văn 9 chân trời Bài 4: Thực hành tiếng Việt
Giáo án điện tử Ngữ văn 9 chân trời Bài 4: Dế chọi (Bồ Tùng Linh)
 
Giáo án điện tử Ngữ văn 9 chân trời Bài 4: Viết một truyện kể sáng tạo dựa trên một truyện đã đọc
Giáo án điện tử Ngữ văn 9 chân trời Bài 4: Kể một câu chuyện tưởng tượng
Giáo án điện tử Ngữ văn 9 chân trời Bài 4: Ôn tập

GIÁO ÁN POWERPOINT BÀI 5. KHÁT VỌNG CÔNG LÍ (TRUYỆN THƠ NÔM)

Giáo án điện tử Ngữ văn 9 chân trời Bài 5: Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga (Nguyễn Đình Chiểu)
Giáo án điện tử Ngữ văn 9 chân trời Bài 5: Thúy Kiều báo ân, báo oán (Nguyễn Du)
Giáo án điện tử Ngữ văn 9 chân trời Bài 5: Nhân vật lí tưởng trong kết thúc của truyện cổ tích thần kì (Bùi Mạnh Nhị, Nguyễn Tấn Phát)
Giáo án điện tử Ngữ văn 9 chân trời Bài 5: Thực hành tiếng Việt
Giáo án điện tử Ngữ văn 9 chân trời Bài 5: Tiếng đàn giải oan (Truyện thơ Nôm khuyết danh)
 
Giáo án điện tử Ngữ văn 9 chân trời Bài 5: Viết bài văn nghị luận phân tích một tác phẩm văn học
Giáo án điện tử Ngữ văn 9 chân trời Bài 5: Thực hiện cuộc phỏng vấn
Giáo án điện tử Ngữ văn 9 chân trời Bài 5: Ôn tập
 
Giáo án điện tử Ngữ văn 9 chân trời Bài Ôn tập cuối học kì I

GIÁO ÁN POWERPOINT BÀI 6. NHỮNG VẤN ĐỀ TOÀN CẦU (VĂN BẢN NGHỊ LUẬN)

Giáo án điện tử Ngữ văn 9 chân trời Bài 6: Đấu tranh cho một thế giới hoà bình (G. G. Mác-két)
Giáo án điện tử Ngữ văn 9 chân trời Bài 6: Bài phát biểu của Tổng Thư kí Liên hợp quốc về biến đổi khí hậu (An-tô-ni-ô Gu-tê-rét)
Giáo án điện tử Ngữ văn 9 chân trời Bài 6: Những điều cần biết để an toàn trong không gian mạng (dành cho trẻ em và người sắp thành niên) (UNICEF Việt Nam)
Giáo án điện tử Ngữ văn 9 chân trời Bài 6: Thực hành tiếng Việt
Giáo án điện tử Ngữ văn 9 chân trời Bài 6: Bản sắc dân tộc - cái gốc của mọi công dân toàn cầu (Nam Lê – Như Ý)
 
Giáo án điện tử Ngữ văn 9 chân trời Bài 6: Viết bài văn nghị luận về một vấn đề cần giải quyết
Giáo án điện tử Ngữ văn 9 chân trời Bài 6: Viết văn bản quảng cáo hoặc tờ rơi về một sản phẩm hay một hoạt động
Giáo án điện tử Ngữ văn 9 chân trời Bài 6: Trình bày ý kiến về một sự việc có tính thời sự
Giáo án điện tử Ngữ văn 9 chân trời Bài 6: Ôn tập

GIÁO ÁN POWERPOINT BÀI 7. HÀNH TRÌNH KHÁM PHÁ SỰ THẬT (TRUYỆN TRINH THÁM)

Giáo án điện tử Ngữ văn 9 chân trời Bài 7: Chiếc mũ miện dát đá be-rô (A-thơ Cô-nan Đoi-lơ)
Giáo án điện tử Ngữ văn 9 chân trời Bài 7: Ngôi mộ cổ (Phạm Cao Củng)
Giáo án điện tử Ngữ văn 9 chân trời Bài 7: Cách suy luận (Ren-sâm Rít)
Giáo án điện tử Ngữ văn 9 chân trời Bài 7: Thực hành tiếng Việt
Giáo án điện tử Ngữ văn 9 chân trời Bài 7: Kẻ sát nhân lộ diện (Sác-lơ Uy-li-am)
 
Giáo án điện tử Ngữ văn 9 chân trời Bài 7: Viết một truyện kể sáng tạo
Giáo án điện tử Ngữ văn 9 chân trời Bài 7: Kể một câu chuyện tưởng tượng
Giáo án điện tử Ngữ văn 9 chân trời Bài 7: Ôn tập

GIÁO ÁN POWERPOINT BÀI 8. NHỮNG CUNG BẬC TÌNH CẢM (THƠ SONG THẤT LỤC BÁT)

Giáo án điện tử Ngữ văn 9 chân trời Bài 8: Nỗi nhớ thương của người chinh phụ (Nguyên tác chữ Hán - Đặng Trần Côn, bản diễn Nôm - Phan Huy Ích)
Giáo án điện tử Ngữ văn 9 chân trời Bài 8: Hai chữ nước nhà (Trần Tuấn Khải)
Giáo án điện tử Ngữ văn 9 chân trời Bài 8: Bức thư tưởng tượng (Lý Lan)
Giáo án điện tử Ngữ văn 9 chân trời Bài 8: Thực hành tiếng Việt
Giáo án điện tử Ngữ văn 9 chân trời Bài 8: Tì bà hành (Bạch Cư Dị)
 
Giáo án điện tử Ngữ văn 9 chân trời Bài 8: Viết bài văn nghị luận phân tích một tác phẩm văn học
Giáo án điện tử Ngữ văn 9 chân trời Bài 8: Thảo luận về một vấn đề trong đời sống
Giáo án điện tử Ngữ văn 9 chân trời Bài 8: Ôn tập

GIÁO ÁN POWERPOINT BÀI 9. NHỮNG BÀI HỌC TỪ TRẢI NGHIỆM ĐAU THƯƠNG (KỊCH – BI KỊCH)

Giáo án điện tử Ngữ văn 9 chân trời Bài 9: Pơ-liêm, quỷ Riếp và Ha-nu-man (Lưu Quang Thuận – Lưu Quang Vũ)
Giáo án điện tử Ngữ văn 9 chân trời Bài 9: Tình yêu và thù hận (Uy-li-am Sếch-xpia)
Giáo án điện tử Ngữ văn 9 chân trời Bài 9: Cái roi tre (Nguyễn Vĩnh Tiến)
Giáo án điện tử Ngữ văn 9 chân trời Bài 9: Thực hành tiếng Việt
Giáo án điện tử Ngữ văn 9 chân trời Bài 9: Cái bóng trên tường (Nguyễn Đình Thi)
 
Giáo án điện tử Ngữ văn 9 chân trời Bài 9: Viết bài văn nghị luận về một vấn đề cần giải quyết
Giáo án điện tử Ngữ văn 9 chân trời Bài 9: Trình bày ý kiến về một sự việc có tính thời sự
Giáo án điện tử Ngữ văn 9 chân trời Bài 9: Ôn tập

GIÁO ÁN POWERPOINT BÀI 10. TIẾNG VỌNG NHỮNG NGÀY QUA (THƠ)

Giáo án điện tử Ngữ văn 9 chân trời Bài 10: Nhớ rừng (Thế Lữ)
Giáo án điện tử Ngữ văn 9 chân trời Bài 10: Mùa xuân chín (Hàn Mặc Tử)
Giáo án điện tử Ngữ văn 9 chân trời Bài 10: Kí ức tuổi thơ (An Viên)
Giáo án điện tử Ngữ văn 9 chân trời Bài 10: Thực hành tiếng Việt
Giáo án điện tử Ngữ văn 9 chân trời Bài 10: Sông Đáy (Nguyễn Quang Thiều)
 
Giáo án điện tử Ngữ văn 9 chân trời Bài 10: Viết bài văn thuyết minh về một danh lam thắng cảnh hay di tích lịch sử
Giáo án điện tử Ngữ văn 9 chân trời Bài 10: Trình bày ý kiến về một sự việc có tính thời sự, nghe và nhận biết tính thuyết phục của một ý kiến
Giáo án điện tử Ngữ văn 9 chân trời Bài 10: Ôn tập
 
Giáo án điện tử Ngữ văn 9 chân trời Bài Ôn tập cuối học kì II

III. GIÁO ÁN WORD DẠY THÊM NGỮ VĂN 9 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

GIÁO ÁN WORD DẠY THÊM BÀI 1. THƯƠNG NHỚ QUÊ HƯƠNG (THƠ)

Giáo án dạy thêm Ngữ văn 9 Chân trời bài 1: Quê hương (Tế Hanh)
Giáo án dạy thêm Ngữ văn 9 Chân trời bài 1: Bếp lửa (Bằng Việt)
Giáo án dạy thêm Ngữ văn 9 Chân trời bài 1: Ôn tập thực hành tiếng Việt
Giáo án dạy thêm Ngữ văn 9 Chân trời bài 1: Làm một bài thơ tám chữ
Giáo án dạy thêm Ngữ văn 9 Chân trời bài 1: Viết đoạn văn ghi lại cảm nghĩ về một bài thơ tám chữ

GIÁO ÁN WORD DẠY THÊM BÀI 2. GIÁ TRỊ CỦA VĂN CHƯƠNG (VĂN BẢN NGHỊ LUẬN)

Giáo án dạy thêm Ngữ văn 9 Chân trời bài 2: Về hình tượng bà Tú trong bài "Thương vợ" (Chu Văn Sơn)
Giáo án dạy thêm Ngữ văn 9 Chân trời bài 2: Ý nghĩa văn chương (Hoài Thanh)
Giáo án dạy thêm Ngữ văn 9 Chân trời bài 2: Ôn tập thực hành tiếng Việt
Giáo án dạy thêm Ngữ văn 9 Chân trời bài 2: Viết bài văn nghị luận phân tích một tác phẩm văn học

GIÁO ÁN WORD DẠY THÊM BÀI 3. NHỮNG DI TÍCH LỊCH SỬ VÀ DANH THẮNG (VĂN BẢN THÔNG TIN)

Giáo án dạy thêm Ngữ văn 9 Chân trời bài 3: Vườn Quốc gia Cúc Phương (Theo Đào Thị Luyến, Hoàng Trà My, Hoàng Lan Anh)
Giáo án dạy thêm Ngữ văn 9 Chân trời bài 3: Ngọ Môn (Theo Lê Đình Phúc)
Giáo án dạy thêm Ngữ văn 9 Chân trời bài 3: Ôn tập thực hành tiếng Việt
Giáo án dạy thêm Ngữ văn 9 Chân trời bài 3: Viết bài văn thuyết minh về một danh lam thắng cảnh hay di tích lịch sử

GIÁO ÁN WORD DẠY THÊM BÀI 4. CON NGƯỜI TRONG THẾ GIỚI KÌ ẢO (TRUYỆN TRUYỀN KÌ)

Giáo án dạy thêm Ngữ văn 9 Chân trời bài 4: Chuyện người con gái Nam Xương (Nguyễn Dữ)
Giáo án dạy thêm Ngữ văn 9 Chân trời bài 4: Truyện lạ nhà thuyền chài (Lê Thánh Tông)
Giáo án dạy thêm Ngữ văn 9 Chân trời bài 4: Ôn tập thực hành tiếng Việt
Giáo án dạy thêm Ngữ văn 9 Chân trời bài 4: Viết một truyện kể sáng tạo dựa trên một truyện đã đọc

GIÁO ÁN WORD DẠY THÊM BÀI 5. KHÁT VỌNG CÔNG LÍ (TRUYỆN THƠ NÔM)

Giáo án dạy thêm Ngữ văn 9 Chân trời bài 5: Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga (Nguyễn Đình Chiểu)
Giáo án dạy thêm Ngữ văn 9 Chân trời bài 5: Thúy Kiều báo ân, báo oán (Nguyễn Du)
Giáo án dạy thêm Ngữ văn 9 Chân trời bài 5: Ôn tập thực hành tiếng Việt
Giáo án dạy thêm Ngữ văn 9 Chân trời bài 5: Viết bài văn nghị luận phân tích một tác phẩm văn học

GIÁO ÁN WORD DẠY THÊM BÀI 6. NHỮNG VẤN ĐỀ TOÀN CẦU (VĂN BẢN NGHỊ LUẬN)

Giáo án dạy thêm Ngữ văn 9 Chân trời bài 6: Bài phát biểu của Tổng Thư kí Liên hợp quốc về biến đổi khí hậu (An-tô-ni-ô Gu-tê-rét)
Giáo án dạy thêm Ngữ văn 9 Chân trời bài 6: Những điều cần biết để an toàn trong không gian mạng (dành cho trẻ em và người sắp thành niên) (UNICEF Việt Nam)
Giáo án dạy thêm Ngữ văn 9 Chân trời bài 6: Ôn tập thực hành tiếng Việt
Giáo án dạy thêm Ngữ văn 9 Chân trời bài 6: Viết bài văn nghị luận về một vấn đề cần giải quyết
Giáo án dạy thêm Ngữ văn 9 Chân trời bài 6: Viết văn bản quảng cáo hoặc tờ rơi về một sản phẩm hay một hoạt động

GIÁO ÁN WORD DẠY THÊM BÀI 7. HÀNH TRÌNH KHÁM PHÁ SỰ THẬT (TRUYỆN TRINH THÁM)

Giáo án dạy thêm Ngữ văn 9 Chân trời bài 7: Chiếc mũ miện dát đá be-rô (A-thơ Cô-nan Đoi-lơ)
Giáo án dạy thêm Ngữ văn 9 Chân trời bài 7: Ngôi mộ cổ (Phạm Cao Củng)
Giáo án dạy thêm Ngữ văn 9 Chân trời bài 7: Ôn tập thực hành tiếng Việt
Giáo án dạy thêm Ngữ văn 9 Chân trời bài 7: Viết một truyện kể sáng tạo

GIÁO ÁN WORD DẠY THÊM BÀI 8. NHỮNG CUNG BẬC TÌNH CẢM (THƠ SONG THẤT LỤC BÁT)

Giáo án dạy thêm Ngữ văn 9 Chân trời bài 8: Nỗi nhớ thương của người chinh phụ (Nguyên tác chữ Hán - Đặng Trần Côn, bản diễn Nôm - Phan Huy Ích)
Giáo án dạy thêm Ngữ văn 9 Chân trời bài 8: Hai chữ nước nhà (Trần Tuấn Khải)
Giáo án dạy thêm Ngữ văn 9 Chân trời bài 8: Ôn tập thực hành tiếng Việt
Giáo án dạy thêm Ngữ văn 9 Chân trời bài 8: Viết bài văn nghị luận phân tích một tác phẩm văn học

GIÁO ÁN WORD DẠY THÊM BÀI 9. NHỮNG BÀI HỌC TỪ TRẢI NGHIỆM ĐAU THƯƠNG (KỊCH – BI KỊCH)

Giáo án dạy thêm Ngữ văn 9 Chân trời bài 9: Pơ-liêm, quỷ Riếp và Ha-nu-man (Lưu Quang Thuận – Lưu Quang Vũ)
Giáo án dạy thêm Ngữ văn 9 Chân trời bài 9: Tình yêu và thù hận (Uy-li-am Sếch-xpia)
Giáo án dạy thêm Ngữ văn 9 Chân trời bài 9: Ôn tập thực hành tiếng Việt
Giáo án dạy thêm Ngữ văn 9 Chân trời bài 9: Viết bài văn nghị luận về một vấn đề cần giải quyết

GIÁO ÁN WORD DẠY THÊM BÀI 10. TIẾNG VỌNG NHỮNG NGÀY QUA (THƠ)

Giáo án dạy thêm Ngữ văn 9 Chân trời bài 10: Nhớ rừng (Thế Lữ)
Giáo án dạy thêm Ngữ văn 9 Chân trời bài 10: Mùa xuân chín (Hàn Mặc Tử)
Giáo án dạy thêm Ngữ văn 9 Chân trời bài 10: Ôn tập thực hành tiếng Việt
Giáo án dạy thêm Ngữ văn 9 Chân trời bài 10: Viết bài văn thuyết minh về một danh lam thắng cảnh hay di tích lịch sử

IV. GIÁO ÁN POWERPOINT DẠY THÊM NGỮ VĂN 9 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

GIÁO ÁN POWERPOINT DẠY THÊM BÀI 1. THƯƠNG NHỚ QUÊ HƯƠNG (THƠ)

Giáo án PPT dạy thêm Ngữ văn 9 Chân trời bài 1: Quê hương (Tế Hanh)
Giáo án PPT dạy thêm Ngữ văn 9 Chân trời bài 1: Bếp lửa (Bằng Việt)
Giáo án PPT dạy thêm Ngữ văn 9 Chân trời bài 1: Ôn tập thực hành tiếng Việt
Giáo án PPT dạy thêm Ngữ văn 9 Chân trời bài 1: Làm một bài thơ tám chữ
Giáo án PPT dạy thêm Ngữ văn 9 Chân trời bài 1: Viết đoạn văn ghi lại cảm nghĩ về một bài thơ tám chữ

GIÁO ÁN POWERPOINT DẠY THÊM BÀI 2. GIÁ TRỊ CỦA VĂN CHƯƠNG (VĂN BẢN NGHỊ LUẬN)

Giáo án PPT dạy thêm Ngữ văn 9 Chân trời bài 2: Về hình tượng bà Tú trong bài "Thương vợ" (Chu Văn Sơn)
Giáo án PPT dạy thêm Ngữ văn 9 Chân trời bài 2: Ý nghĩa văn chương (Hoài Thanh)
Giáo án PPT dạy thêm Ngữ văn 9 Chân trời bài 2: Ôn tập thực hành tiếng Việt
Giáo án PPT dạy thêm Ngữ văn 9 Chân trời bài 2: Viết bài văn nghị luận phân tích một tác phẩm văn học

GIÁO ÁN POWERPOINT DẠY THÊM BÀI 3. NHỮNG DI TÍCH LỊCH SỬ VÀ DANH THẮNG (VĂN BẢN THÔNG TIN)

Giáo án PPT dạy thêm Ngữ văn 9 Chân trời bài 3: Vườn Quốc gia Cúc Phương (Theo Đào Thị Luyến, Hoàng Trà My, Hoàng Lan Anh)
Giáo án PPT dạy thêm Ngữ văn 9 Chân trời bài 3: Ngọ Môn (Theo Lê Đình Phúc)
Giáo án PPT dạy thêm Ngữ văn 9 Chân trời bài 3: Ôn tập thực hành tiếng Việt
Giáo án PPT dạy thêm Ngữ văn 9 Chân trời bài 3: Viết bài văn thuyết minh về một danh lam thắng cảnh hay di tích lịch sử

GIÁO ÁN POWERPOINT DẠY THÊM BÀI 4. CON NGƯỜI TRONG THẾ GIỚI KÌ ẢO (TRUYỆN TRUYỀN KÌ)

Giáo án PPT dạy thêm Ngữ văn 9 Chân trời bài 4: Chuyện người con gái Nam Xương (Nguyễn Dữ)
Giáo án PPT dạy thêm Ngữ văn 9 Chân trời bài 4: Truyện lạ nhà thuyền chài (Lê Thánh Tông)
Giáo án PPT dạy thêm Ngữ văn 9 Chân trời bài 4: Ôn tập thực hành tiếng Việt
Giáo án PPT dạy thêm Ngữ văn 9 Chân trời bài 4: Viết một truyện kể sáng tạo dựa trên một truyện đã đọc

GIÁO ÁN POWERPOINT DẠY THÊM BÀI 5. KHÁT VỌNG CÔNG LÍ (TRUYỆN THƠ NÔM)

Giáo án PPT dạy thêm Ngữ văn 9 Chân trời bài 5: Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga (Nguyễn Đình Chiểu)
Giáo án PPT dạy thêm Ngữ văn 9 Chân trời bài 5: Thúy Kiều báo ân, báo oán (Nguyễn Du)
Giáo án PPT dạy thêm Ngữ văn 9 Chân trời bài 5: Ôn tập thực hành tiếng Việt
Giáo án PPT dạy thêm Ngữ văn 9 Chân trời bài 5: Viết bài văn nghị luận phân tích một tác phẩm văn học

GIÁO ÁN POWERPOINT DẠY THÊM BÀI 6. NHỮNG VẤN ĐỀ TOÀN CẦU (VĂN BẢN NGHỊ LUẬN)

Giáo án PPT dạy thêm Ngữ văn 9 Chân trời bài 6: Đấu tranh cho một thế giới hoà bình (G. G. Mác-két)
Giáo án PPT dạy thêm Ngữ văn 9 Chân trời bài 6: Bài phát biểu của Tổng Thư kí Liên hợp quốc về biến đổi khí hậu (An-tô-ni-ô Gu-tê-rét)
Giáo án PPT dạy thêm Ngữ văn 9 Chân trời bài 6: Ôn tập thực hành tiếng Việt
Giáo án PPT dạy thêm Ngữ văn 9 Chân trời bài 6: Viết bài văn nghị luận về một vấn đề cần giải quyết
Giáo án PPT dạy thêm Ngữ văn 9 Chân trời bài 6: Viết văn bản quảng cáo hoặc tờ rơi về một sản phẩm hay một hoạt động

GIÁO ÁN POWERPOINT DẠY THÊM BÀI 7. HÀNH TRÌNH KHÁM PHÁ SỰ THẬT (TRUYỆN TRINH THÁM)

Giáo án PPT dạy thêm Ngữ văn 9 Chân trời bài 7: Chiếc mũ miện dát đá be-rô (A-thơ Cô-nan Đoi-lơ)
Giáo án PPT dạy thêm Ngữ văn 9 Chân trời bài 7: Ngôi mộ cổ (Phạm Cao Củng)
Giáo án PPT dạy thêm Ngữ văn 9 Chân trời bài 7: Ôn tập thực hành tiếng Việt
Giáo án PPT dạy thêm Ngữ văn 9 Chân trời bài 7: Viết một truyện kể sáng tạo

GIÁO ÁN POWERPOINT DẠY THÊM BÀI 8. NHỮNG CUNG BẬC TÌNH CẢM (THƠ SONG THẤT LỤC BÁT)

Giáo án PPT dạy thêm Ngữ văn 9 Chân trời bài 8: Nỗi nhớ thương của người chinh phụ (Nguyên tác chữ Hán: Đặng Trần Côn, bản diễn Nôm: Phan Huy Ích)
Giáo án PPT dạy thêm Ngữ văn 9 Chân trời bài 8: Hai chữ nước nhà (Trần Tuấn Khải)
Giáo án PPT dạy thêm Ngữ văn 9 Chân trời bài 8: Ôn tập thực hành tiếng Việt
Giáo án PPT dạy thêm Ngữ văn 9 Chân trời bài 8: Viết bài văn nghị luận phân tích một tác phẩm văn học

GIÁO ÁN POWERPOINT DẠY THÊM BÀI 9. NHỮNG BÀI HỌC TỪ TRẢI NGHIỆM ĐAU THƯƠNG (KỊCH – BI KỊCH)

Giáo án PPT dạy thêm Ngữ văn 9 Chân trời bài 9: Pơ-liêm, quỷ Riếp và Ha-nu-man (Lưu Quang Thuận – Lưu Quang Vũ)
Giáo án PPT dạy thêm Ngữ văn 9 Chân trời bài 9: Tình yêu và thù hận (Uy-li-am Sếch-xpia)
Giáo án PPT dạy thêm Ngữ văn 9 Chân trời bài 9: Ôn tập thực hành tiếng Việt
Giáo án PPT dạy thêm Ngữ văn 9 Chân trời bài 9: Viết bài văn nghị luận về một vấn đề cần giải quyết

GIÁO ÁN POWERPOINT DẠY THÊM BÀI 10. TIẾNG VỌNG NHỮNG NGÀY QUA (THƠ)

Giáo án PPT dạy thêm Ngữ văn 9 Chân trời bài 10: Nhớ rừng (Thế Lữ)
Giáo án PPT dạy thêm Ngữ văn 9 Chân trời bài 10: Mùa xuân chín (Hàn Mặc Tử)
Giáo án PPT dạy thêm Ngữ văn 9 Chân trời bài 10: Ôn tập thực hành tiếng Việt
Giáo án PPT dạy thêm Ngữ văn 9 Chân trời bài 10: Viết bài văn thuyết minh về một danh lam thắng cảnh hay di tích lịch sử

Chat hỗ trợ
Chat ngay