Giáo án Ngữ văn 9 Chân trời bài 3: Cột cờ Thủ Ngữ - di tích cổ bên sông Sài Gòn (Theo Ngô Nam)
Giáo án bài 3: Cột cờ Thủ Ngữ - di tích cổ bên sông Sài Gòn (Theo Ngô Nam) sách Ngữ văn 9 chân trời sáng tạo. Được thiết kế theo công văn 5512, chi tiết, đầy đủ. Giáo án là bản word, có thể tải về và dễ dàng chỉnh sửa. Bộ giáo án có đầy đủ các bài trong học kì 1 + học kì 2 của Ngữ văn 9 chân trời sáng tạo. Kéo xuống dưới để tham khảo chi tiết.
Xem: => Giáo án ngữ văn 9 chân trời sáng tạo
Xem video về mẫu Giáo án Ngữ văn 9 Chân trời bài 3: Cột cờ Thủ Ngữ - di tích cổ bên sông Sài Gòn (Theo Ngô Nam)
Các tài liệu bổ trợ khác
Xem toàn bộ: Giáo án ngữ văn 9 chân trời sáng tạo đủ cả năm
TIẾT: ĐỌC MỞ RỘNG THEO THỂ LOẠI: CỘT CỜ THỦ NGỮ - DI TÍCH CỔ BÊN SÔNG SÀI GÒN
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
Đặc điểm của văn bản giới thiệu một di tích lịch sử; chỉ ra được mối quan hệ giữa đặc điểm văn bản với mục đích của nó.
Tác dụng của cách trình bày thông tin trong văn bản như: trật tự thời gian, quan hệ nhân quả, các đối tượng phân loại, so sánh và đối chiếu,...
Thông tin cơ bản của văn bản; ý nghĩa của nhan đề trong việc thể hiện thông tin cơ bản của văn bản.
Vai trò của các chi tiết quan trọng trong văn bản.
Quan hệ giữa phương tiện ngôn ngữ và phương tiện phi ngôn ngữ (như đồ thị, sơ đồ) dùng để biểu đạt thông tin trong văn bản.
2. Năng lực
Năng lực chung
Năng lực giao tiếp và hợp tác: khả năng thực hiện nhiệm vụ một cách độc lập hay theo nhóm; Trao đổi tích cực với giáo viên và các bạn khác trong lớp.
Năng lực tự chủ và tự học: biết lắng nghe và chia sẻ ý kiến cá nhân với bạn, nhóm và GV. Tích cực tham gia các hoạt động trong lớp.
Giải quyết vấn đề và sáng tạo: biết phối hợp với bạn bè khi làm việc nhóm, tư duy logic, sáng tạo khi giải quyết vấn đề.
Năng lực đặc thù
Nhận biết và phân tích được đặc điểm của văn bản giới thiệu một di tích lịch sử; chỉ ra được mối quan hệ giữa đặc điểm văn bản với mục đích của nó.
Nhận biết và phân tích được tác dụng của cách trình bày thông tin trong văn bản Cột cờ Thủ Ngữ - Di tích cổ bên sông Sài Gòn như: trật tự thời gian, quan hệ nhân quả, các đối tượng phân loại, so sánh và đối chiếu,...
Phân tích được thông tin cơ bản của văn bản; giải thích được ý nghĩa của nhan đề trong việc thể hiện thông tin cơ bản của văn bản Cột cờ Thủ Ngữ - Di tích cổ bên sông Sài Gòn.
Đánh giá được vai trò của các chi tiết quan trọng trong văn bản.
Nhận biết và phân tích được quan hệ giữa phương tiện ngôn ngữ và phương tiện phi ngôn ngữ (như đồ thị, sơ đồ) dùng để biểu đạt thông tin trong văn bản Cột cờ Thủ Ngữ - Di tích cổ bên sông Sài Gòn.
3. Phẩm chất
Có ý thức bảo vệ các di sản văn hoá, tích cực tham gia các hoạt động bảo vệ, phát huy giá trị của di sản văn hoá.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Đối với giáo viên
Giáo án;
SGK, SGV Ngữ văn 9;
Phiếu bài tập, trả lời câu hỏi;
Bảng phân công nhiệm vụ cho HS hoạt động trên lớp;
Bảng giao nhiệm vụ học tập cho HS ở nhà;
2. Đối với học sinh
SGK, SBT Ngữ văn 9.
Sách tham khảo, tư liệu sưu tầm liên quan đến bài học…
Bảng giao nhiệm vụ học tập đã chuẩn bị ở nhà.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, huy động tri thức nền, thu hút HS sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ học tập tạo tâm thế tích cực cho HS khi vào bài học.
b. Nội dung: GV hướng dẫn HS làm việc cá nhân, nêu hiểu biết về công trình Cột cờ Thủ Ngữ.
c. Sản phẩm: Những chia sẻ của học sinh.
d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV yêu cầu HS làm việc cá nhân: Em đã biết những thông tin gì về công trình Cột cờ Thủ Ngữ?
Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS huy động tri thức nền, trải nghiệm cá nhân thực hiện yêu cầu được giao.
- GV quan sát, hỗ trợ HS thực hiện (nếu cần thiết).
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận
- GV mời đại diện 1 - 2 HS trình bày trước lớp.
- GV yêu cầu các HS khác lắng nghe, nhận xét, đặt câu hỏi (nếu có).
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV nhận xét, đánh giá.
- Gợi mở: GV chiếu video “Cột cờ Thủ Ngữ - Một trong những biểu tương Sài Gòn bị lãng quên”.
+ Link video: https://www.youtube.com/watch?v=aNCrTWFIl0g (0:00 – 5:55)
- GV dẫn dắt vào bài học mới: Theo dòng chảy của lịch sử, di tích Cột cờ Thủ Ngữ đã trở thành một biểu tượng không thể thay thế, là chứng nhân cho các sự kiện lịch sử hào hùng cũng như quá trình phát triển đô thị của Thành phố Hồ Chí Minh, là biểu tượng không thể thay thế trong cụm di tích lịch sử của Thành phố tại khu vực Bến Bạch Đằng. Trong bài học hôm nay, chúng ta cùng tìm hiểu văn bản Cột cờ Thủ Ngữ - Di tích cổ bên sông Sài Gòn để hiểu hơn về kiến trúc cũng như những giá trị của một biểu tượng, một cột mốc đánh dấu hình ảnh một Sài Gòn cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX chuyển mình hiện đại này nhé!
B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Trải nghiệm cùng văn bản
a. Mục tiêu: Đọc văn bản và thực hiện một số kĩ thuật đọc thông qua việc trả lời một số câu hỏi trong khi đọc.
b. Nội dung: HS sử dụng SGK, quan sát, chắt lọc kiến thức trả lời những câu hỏi liên quan đến bài học.
c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS và chuẩn kiến thức của GV.
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS | SẢN PHẨM DỰ KIẾN |
Nhiệm vụ: Hướng dẫn HS trải nghiệm cùng văn bản. Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV yêu cầu HS làm việc cá nhân, thực hiện yêu cầu dưới đây: + GV hướng dẫn cách đọc và cho HS đọc trực tiếp văn bản, kĩ năng suy luận khi đọc văn bản thông tin. + GV hướng dẫn HS chú ý kĩ năng đọc trong thẻ chỉ dẫn. Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập - HS làm việc cá nhân, vận dụng kiến thức đã học để thực hiện nhiệm vụ. - GV quan sát, hỗ trợ HS (nếu cần thiết). Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động - GV mời đại diện 1 - 2 HS đọc bài. - GV yêu cầu HS khác lắng nghe, nhận xét, đặt câu hỏi (nếu có). Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập - GV nhận xét, đánh giá, chốt kiến thức. - GV chuyển sang nội dung mới. | I. Trải nghiệm cùng văn bản - Cách đọc: HS có thể áp dụng những kĩ năng đọc sau: + Đọc quét: đọc kĩ một vài chỗ trong một đoạn/ phần VB để tìm lại những cụm từ, thông tin quan trọng. + Đọc lướt: đọc nhanh qua một số đoạn/ trang để nắm bắt thông tin chính của VB. - Lưu ý khi đọc văn bản giới thiệu một danh lam thắng cảnh hoặc di tích lịch sử: + Đọc nhan đề và các đề mục để xác định (các) thông tin cơ bản của văn bản. + Xác định (các) cách trình bày thông tin trong văn bản và tác dụng. + Suy luận về tác dụng của sự kết nối giữa thông tin được biểu đạt bằng phương tiện ngôn ngữ và phương tiện phi ngôn ngữ. + Tìm những chi tiết quan trọng và làm rõ vai trò của chúng trong văn bản.
|
Hoạt động 2: Suy ngẫm và phản hồi.
a. Mục tiêu:
- Nhận biết và phân tích được tác dụng của cách trình bày thông tin trong văn bản như: trật tự thời gian, quan hệ nhân quả, các đối tượng phân loại, so sánh và đối chiếu,...
- Phân tích được thông tin cơ bản của văn bản; giải thích được ý nghĩa của nhan đề trong việc thể hiện thông tin cơ bản của văn bản.
- Nhận biết và phân tích được quan hệ giữa phương tiện ngôn ngữ và phương tiện phi ngôn ngữ (như đồ thị, sơ đồ) dùng để biểu đạt thông tin trong văn bản.
b. Nội dung: Sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời các câu hỏi liên quan đến văn bản.
c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS và kiến thức HS tiếp thu được liên quan đến văn bản và chuẩn kiến thức GV.
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS | DỰ KIẾN SẢN PHẨM | ||||||||||||||||||||||||||||||||||||
Nhiệm vụ 1: Tìm hiểu mục đích, đặc điểm cấu trúc và hình thức của kiểu văn bản giới thiệu một di tích lịch sử trong văn bản Cột cờ Thủ Ngữ - Di tích cổ bên sông Sài Gòn Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV yêu cầu HS thảo luận nhóm nhỏ gồm 4 HS theo kĩ thuật Khăn trải bàn với vị trí ngồi như hình vẽ dưới đây:
- GV yêu cầu HS hoàn thành thành Phiếu học tập số 1 về mục đích, đặc điểm của kiểu văn bản giới thiệu một di tích lịch sử trong văn bản Cột cờ Thủ Ngữ - Di tích cổ bên sông Sài Gòn. Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ - HS vận dụng kiến thức đã học và trả lời câu hỏi. - GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết). Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận - GV mời đại diện 1 – 2 HS mỗi nhóm trình bày kết quả. - Các nhóm khác lắng nghe, đặt câu hỏi (nếu có). Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ - GV nhận xét, bổ sung. - GV chuyển sang nhiệm vụ mới. | II. Suy ngẫm và phản hồi 1. Mục đích, đặc điểm của kiểu văn bản giới thiệu một di tích lịch sử trong văn bản Cột cờ Thủ Ngữ - Di tích cổ bên sông Sài Gòn - Phiếu học tập số 1. | ||||||||||||||||||||||||||||||||||||
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1
GỢI Ý PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1
|
----------Còn tiếp------------
Trên chỉ là 1 phần của giáo án. Giáo án khi tải về có đầy đủ nội dung của bài. Đủ nội dung của học kì I + học kì II
Khi đặt nhận được những gì?
- Trắc nghiệm cấu trúc mới: 15 - 20 phiếu
- Ít nhất 5 đề thi theo mẫu mới. Có đủ: ma trận, thang điểm, đáp án...
- Giáo án đồng bộ word + PPT: Đủ kì I
- Sau đó, sẽ được bổ sung liên tục để 30/01 có đủ cả năm
Phí giáo:
- Giáo án word: 400k/học kì - 450k/cả năm
- Giáo án powepoint: 450k/học kì - 550k/cả năm
- Trọn bộ word + PPT: 800k/học kì - 900k/cả năm
=> Khi đặt chỉ gửi 350k. Tải giáo án về dùng thực tế. Thấy hài lòng thì 15 ngày sau mới gửi số phí còn lại
Cách đặt:
- Bước 1: Gửi phí vào tk: 0011004299154 - Chu Văn Trí - Ngân hàng Vietcombank
- Bước 2: Nhắn tin tới Zalo Fidutech - nhấn vào đây để thông báo và nhận giáo án
Xem toàn bộ: Giáo án ngữ văn 9 chân trời sáng tạo đủ cả năm
ĐẦY ĐỦ GIÁO ÁN CÁC BỘ SÁCH KHÁC
GIÁO ÁN WORD LỚP 9 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO
Giáo án toán 9 chân trời sáng tạo
Giáo án đại số 9 chân trời sáng tạo
Giáo án hình học 9 chân trời sáng tạo
Giáo án khoa học tự nhiên 9 chân trời sáng tạo
Giáo án sinh học 9 chân trời sáng tạo
Giáo án hoá học 9 chân trời sáng tạo
Giáo án lịch sử và địa lí 9 chân trời sáng tạo
Giáo án địa lí 9 chân trời sáng tạo
Giáo án lịch sử 9 chân trời sáng tạo
Giáo án công dân 9 chân trời sáng tạo
Giáo án tin học 9 chân trời sáng tạo
Giáo án thể dục 9 chân trời sáng tạo
Giáo án âm nhạc 9 chân trời sáng tạo
Giáo án mĩ thuật 9 chân trời sáng tạo bản 1
Giáo án mĩ thuật 9 chân trời sáng tạo bản 2
Giáo án hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 9 chân trời sáng tạo bản 1
Giáo án hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 9 chân trời sáng tạo bản 2