Giáo án Ngữ văn 9 Chân trời bài 3: Vườn Quốc gia Cúc Phương (Theo Đào Thị Luyến, Hoàng Trà My, Hoàng Lan Anh)

Giáo án bài 3: Vườn Quốc gia Cúc Phương (Theo Đào Thị Luyến, Hoàng Trà My, Hoàng Lan Anh) sách Ngữ văn 9 chân trời sáng tạo. Được thiết kế theo công văn 5512, chi tiết, đầy đủ. Giáo án là bản word, có thể tải về và dễ dàng chỉnh sửa. Bộ giáo án có đầy đủ các bài trong học kì 1 + học kì 2 của Ngữ văn 9 chân trời sáng tạo. Kéo xuống dưới để tham khảo chi tiết.

Xem: => Giáo án ngữ văn 9 chân trời sáng tạo

Xem video về mẫu Giáo án Ngữ văn 9 Chân trời bài 3: Vườn Quốc gia Cúc Phương (Theo Đào Thị Luyến, Hoàng Trà My, Hoàng Lan Anh)

Các tài liệu bổ trợ khác

Xem toàn bộ: Giáo án ngữ văn 9 chân trời sáng tạo đủ cả năm

TIẾT: VĂN BẢN 1: VƯỜN QUỐC GIA CÚC PHƯƠNG

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức

  • Đặc điểm của văn bản giới thiệu một danh lam thắng cảnh hoặc di tích lịch sử; chỉ ra được mối quan hệ giữa đặc điểm văn bản với mục đích của nó.

  • Tác dụng của cách trình bày thông tin trong văn bản như: trật tự thời gian, quan hệ nhân quả, các đối tượng phân loại, so sánh và đối chiếu,...

  • Thông tin cơ bản của văn bản; ý nghĩa của nhan đề trong việc thể hiện thông tin cơ bản của văn bản.

  • Vai trò của các chi tiết quan trọng trong văn bản.

  • Quan hệ giữa phương tiện ngôn ngữ và phương tiện phi ngôn ngữ (như đồ thị, sơ đồ) dùng để biểu đạt thông tin trong văn bản.

2. Năng lực

Năng lực chung

  • Năng lực giao tiếp và hợp tác: khả năng thực hiện nhiệm vụ một cách độc lập hay theo nhóm; Trao đổi tích cực với giáo viên và các bạn khác trong lớp.

  • Năng lực tự chủ và tự học: biết lắng nghe và chia sẻ ý kiến cá nhân với bạn, nhóm và GV. Tích cực tham gia các hoạt động trong lớp.

  • Giải quyết vấn đề và sáng tạo: biết phối hợp với bạn bè khi làm việc nhóm, tư duy logic, sáng tạo khi giải quyết vấn đề.

Năng lực đặc thù

  • Nhận biết và phân tích được đặc điểm của văn bản giới thiệu một danh lam thắng cảnh hoặc di tích lịch sử; chỉ ra được mối quan hệ giữa đặc điểm văn bản với mục đích của nó.

  • Nhận biết và phân tích được tác dụng của cách trình bày thông tin trong văn bản Vườn Quốc gia Cúc Phương như: trật tự thời gian, quan hệ nhân quả, các đối tượng phân loại, so sánh và đối chiếu,...

  • Phân tích được thông tin cơ bản của văn bản; giải thích được ý nghĩa của nhan đề trong việc thể hiện thông tin cơ bản của văn bản Vườn Quốc gia Cúc Phương.

  • Đánh giá được vai trò của các chi tiết quan trọng trong văn bản.

  • Nhận biết và phân tích được quan hệ giữa phương tiện ngôn ngữ và phương tiện phi ngôn ngữ (như đồ thị, sơ đồ) dùng để biểu đạt thông tin trong văn bản Vườn Quốc gia Cúc Phương.

3. Phẩm chất

  • Có ý thức bảo vệ các di sản văn hoá, tích cực tham gia các hoạt động bảo vệ, phát huy giá trị của di sản văn hoá.

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

1. Đối với giáo viên

  • Giáo án; 

  • SGK, SGV Ngữ văn 9;

  • Phiếu bài tập, trả lời câu hỏi;

  • Bảng phân công nhiệm vụ cho HS hoạt động trên lớp;

  • Bảng giao nhiệm vụ học tập cho HS ở nhà;

2. Đối với học sinh

  • SGK, SBT Ngữ văn 9.

  • Sách tham khảo, tư liệu sưu tầm liên quan đến bài học…

  • Bảng giao nhiệm vụ học tập đã chuẩn bị ở nhà.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG

a. Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, huy động tri thức nền, thu hút HS sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ học tập tạo tâm thế tích cực cho HS khi vào bài học.

b. Nội dung: GV hướng dẫn HS chia lớp thành 4 đội tham gia trò chơi Nhà thông thái.

c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS.

d. Tổ chức thực hiện:

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

- GV yêu cầu HS HS chia lớp thành 4 đội tham gia trò chơi Nhà thông thái: Đây là địa danh nào?

Luật chơi: nhìn hình đoán tên địa danh, các đội giành quyền trả lời bằng cách cử nhấn chuông. Đội nào đoán đúng được nhiều địa danh nhất sẽ dành chiến thắng.

Khám phá khu du lịch Tràng An - tiên cảnh chốn nhân gianQuần thể di tích Cố đô Huế - HOÀNG THÀNH THĂNG LONG- Hình ảnh:

 

 

 

 

 

Du lịch Hội An: Cẩm nang từ A đến ZCận cảnh "báu vật" ngàn năm tuổi tại Khu khảo cổ Hoàng thành Thăng Long

 

 

 

 

 

Lên thác Bản Giốc Cao Bằng đắm mình trong kiệt tác thiên nhiênKhám phá kinh nghiệm du lịch hang Sơn Đoòng, Quảng Bình - BAV - China -  Bamboo Airways

 

 

 

 

 

 

 

Cây phượng đỏ trên đồi A1 Điện Biên Phủ thu hút khách chụp hình - Báo  VnExpress Du lịchSuối Lê Nin - Con suối đẹp tuyệt mĩ ở Pác Bó...

 

 

 

 

Địa đạo Củ Chi, hầm căn cứ lịch sử khiến cả thế giới kinh ngạcDinh Độc Lập – Wikipedia tiếng Việt

 

 

 

 

 

Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập

- HS huy động tri thức nền, trải nghiệm cá nhân thực hiện yêu cầu được giao.

- GV quan sát, hỗ trợ HS thực hiện (nếu cần thiết).

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận

- Đại diện 1 HS mỗi nhóm đưa ra đáp án.

- GV yêu cầu các HS khác lắng nghe, giành quyền trả lời nếu nhóm trước đó trả lời sai.

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập

- GV nhận xét, đánh giá.

- Gợi mở: 

Quần thể di tích Cố đô Huế - HOÀNG THÀNH THĂNG LONGCố đô Huế

Khám phá khu du lịch Tràng An - tiên cảnh chốn nhân gianTràng An – Ninh Bình

HoàngCận cảnh "báu vật" ngàn năm tuổi tại Khu khảo cổ Hoàng thành Thăng Long Thành Thăng Long

 


 

 

PhốDu lịch Hội An: Cẩm nang từ A đến Z cổ Hội An

Khám phá kinh nghiệm du lịch hang Sơn Đoòng, Quảng Bình - BAV - China -  Bamboo AirwaysHang Sơn Đoòng

ThácLên thác Bản Giốc Cao Bằng đắm mình trong kiệt tác thiên nhiên Bản Giốc

SuốiSuối Lê Nin - Con suối đẹp tuyệt mĩ ở Pác Bó... Lê-nin

Cây phượng đỏ trên đồi A1 Điện Biên Phủ thu hút khách chụp hình - Báo  VnExpress Du lịchĐồi A1

DinhDinh Độc Lập – Wikipedia tiếng Việt Độc Lập

 

Địa đạo Củ Chi, hầm căn cứ lịch sử khiến cả thế giới kinh ngạcĐịa đạo Củ Chi

 

 

- GV dẫn dắt vào bài học mới: Việt Nam - đất nước tươi đẹp hình chữ S có rất nhiều danh lam thắm cảnh nổi tiếng được UNESCO công nhận. Sự thay đổi đa dạng của địa hình và khí hậu làm cho phong cảnh Việt Nam trở thành một đối tượng khám phá vô tận. Vẻ đẹp Việt Nam và sự đa dạng văn hóa luôn là niềm tự hào, thu hút sự quan tâm yêu mến của bạn bè, khách du lịch quốc tế. Trong bài học hôm này, chúng ta sẽ cùng đi khám phá văn bản Vườn Quốc gia Cúc Phương để hiểu hơn về đặc điểm của văn bản thông tin và cũng để cảm nhận được những nét đẹp hoang sơ của địa danh này nhé!

B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

Hoạt động 1: Tìm hiểu giới thiệu bài học 

a. Mục tiêu: Nắm được nội dung chủ đề thể loại các tác phẩm có trong chủ đề. 

b. Nội dung: HS sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi liên quan đến chủ đề Những di tích lịch sử và danh thắng.

c. Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức chung về nội dung bài Những di tích lịch sử và danh thắng.

d. Tổ chức thực hiện:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS

DỰ KIẾN SẢN PHẨM

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

- GV yêu cầu HS:

+ Đọc phần Giới thiệu bài học, khái quát chủ đề Những di tích lịch sử và danh thắng.

+ Nêu tên và thể loại các VB đọc chính và VB đọc kết nối chủ điểm, VB đọc mở rộng theo thể loại.

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập

- HS nghe câu hỏi, đọc phần Những di tích lịch sử và danh thắng và tìm tên các VB trong bài 2.

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận hoạt động và thảo luận

- GV mời 1 HS trình bày kết quả trước lớp, yêu cầu cả lớp nghe và nhận xét, góp ý, bổ sung.

Bước 4: Đánh giá kết quả HS thực hiện nhiệm vụ học tập

- GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức.

- GV chuyển sang nội dung mới.

 I. Giới thiệu bài học

- Chủ đề Những di tích lịch sử và danh thắng bao gồm các văn bản thông tin.

- Tên và thể loại của các VB đọc chính và VB đọc kết nối chủ điểm, đọc mở rộng theo thể loại:

 

Tên văn bản

Thể loại

Vườn Quốc gia Cúc Phương

VB thông tin

Ngọ Môn

VB thông tin

Nhiều giá trị khảo cổ từ Hoàng thành Thăng Long cần được UNESCO công nhận

VB thông tin

Cột cờ Thủ Ngữ - di tích cổ bên sông Sài Gòn

VB thông tin

 

 

 

 

Hoạt động 2: Khám phá Tri thức ngữ văn

a.Mục tiêu: 

- Kích hoạt tri thức nền về VB thông tin đã học.

- Nhận biết được đặc điểm VB thông tin giới thiệu một danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử; cách trình bày thông tin theo các đối tượng phân loại.

b. Nội dung: HS sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi liên quan đến bài học.

c. Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức và câu trả lời của HS về văn bản thông tin.

d. Tổ chức thực hiện:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS

DỰ KIẾN SẢN PHẨM

Nhiệm vụ 1: Ôn tập kiến thức chung về văn bản thông tin

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

GV yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi Think – Pair – Share, dựa vào kiến thức đã học về VB thông tin, trả lời câu hỏi:

+ Theo em, VB thông tin khác với VB văn học hoặc VB nghị luận ở những điểm gì?

+ Kể tên một số VB thông tin em đã học. Chúng ta cần chú ý điều gì khi đọc hiểu VB thông tin?

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập

- HS dựa vào kiến thức đã học, hoàn thành nhiệm vụ.

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận

- GV mời 1 – 2 HS trình bày kết quả trước lớp, yêu cầu cả lớp nghe và nhận xét. 

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ

- GV đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ, chốt kiến thức.

- GV chuyển sang nhiệm vụ mới.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Nhiệm vụ 2: Tìm hiểu về đặc điểm VB giới thiệu một danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

GV yêu cầu HS làm việc cá nhân, đọc phần Tri thức Ngữ văn, hoàn thành Phiếu học tập số 1: Tóm tắt các đặc điểm văn bản giới thiệu danh lam thắng cảnh hoặc di tích lịch sử.

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập

- HS dựa vào kiến thức đã học, hoàn thành nhiệm vụ.

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận

- GV mời 1 – 2 HS trình bày kết quả trước lớp, yêu cầu cả lớp nghe và nhận xét. 

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ

- GV đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ, chốt kiến thức.

- GV chuyển sang nhiệm vụ mới.

II. Tri thức ngữ văn

1. Văn bản thông tin

VB thông tin khác với VB văn học hoặc VB nghị luận ở một số điểm sau:

+ Truyền tải thông tin một cách tin cậy, xác thực.

+ Tổng hợp thông tin đưa đến cho người đọc tri thức về một vấn đề nào đó trong cuộc sống ví dụ như: văn hóa, du lịch, chính trị,…

+ Thông tin được triển khai theo nhiều hình thức trong đó có sự kết hợp của phương tiện ngôn ngữ và phi ngôn ngữ.

- Một số văn bản thông tin đã học:

+ Bạn đã biết gì về sóng thần?

+ Sao băng là gì và những điều cần biết về sao băng.

+ Những điều bí ẩn trong tập tính di cư của các loài chim.

+ Chúng ta có thể đọc nhanh hơn?

+ Phòng tránh đuối nước.

- Lưu ý khi đọc VB thông tin: 

+ Văn bản triển khai thông tin theo cách nào?

+ Bố cục của văn bản gồm mấy phần? Nội dung chính của mỗi phần là gì?

+ Đối tượng nào được giới thiệu trong văn bản?

+ Người viết chia đối tượng thành mấy loại? Trong mỗi loại lớn có những loại nhỏ nào?

+ Qua văn bản, em hiểu thêm những gì về đối tượng được giới thiệu?

2. Đặc điểm VB giới thiệu một danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử

- Phiếu học tập số 1.

 

PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1

 

Tóm tắt các đặc điểm văn bản giới thiệu danh lam thắng cảnh 

hoặc di tích lịch sử.

(Trình bày các nội dung tóm tắt ngắn gọn)

Mục đích viết

 

Cấu trúc

 

Đặc điểm hình thức

 

Cách trình bày thông tin

 

 

ĐÁP ÁN PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1

Tóm tắt các đặc điểm văn bản giới thiệu danh lam thắng cảnh 

hoặc di tích lịch sử.

(Trình bày các nội dung tóm tắt ngắn gọn bằng từ/ cụm từ)

Mục đích viết

Cung cấp cho người đọc thông tin về danh lam thắng cảnh hoặc di tích lịch sử.

Cấu trúc

3 phần: 

+ Mở đầu: giới thiệu khái quát danh lam thắng cảnh hoặc di tích lịch sử.

+ Nội dung: trình bày thông tin về danh lam thắng cảnh hoặc di tích lịch sử.

+ Kết thúc: nhận xét khái quát giá trị; bày tỏ tình cảm, cảm xúc.

Đặc điểm hình thức

Sử dụng đề mục, từ ngữ chuyên ngành, từ ngữ giàu giá trị miêu tả, biểu cảm, hình ảnh minh họa, sơ đồ/ bản đồ…

Cách trình bày thông tin

- Theo trật tự thời gian.

- Theo cách phân loại đối tượng.

 

 ----------Còn tiếp------------

Trên chỉ là 1 phần của giáo án. Giáo án khi tải về có đầy đủ nội dung của bài. Đủ nội dung của học kì I + học kì II

Khi đặt nhận được những gì?

  • Trắc nghiệm cấu trúc mới: 15 - 20 phiếu
  • Ít nhất 7 đề thi theo mẫu mới. Có đủ: ma trận, thang điểm, đáp án...
  • Giáo án đồng bộ word + PPT: Đủ kì I + khoảng 1/2 kì II
  • Và được bổ sung liên tục để 30/01 có đủ giáo án cả năm

Phí đặt:

  • Giáo án word: 400k/học kì - 450k/cả năm
  • Giáo án powepoint: 450k/học kì - 550k/cả năm
  • Trọn bộ word + PPT: 800k/học kì - 900k/cả năm

=> Khi đặt chỉ gửi 450k. Tải về dùng thực tế. Thấy hài lòng thì 7 ngày sau mới gửi số phí còn lại

CÁCH ĐẶT:

  • Bước 1: Chuyển phí vào STK: 0011004299154 - Chu Văn Trí- VCB(QR)
  • Bước 2: Nhắn tin tới Zalo Fidutech - nhấn vào đây để thông báo và nhận tài liệu

Xem toàn bộ: Giáo án ngữ văn 9 chân trời sáng tạo đủ cả năm

ĐẦY ĐỦ GIÁO ÁN CÁC BỘ SÁCH KHÁC

GIÁO ÁN WORD LỚP 9 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

 

GIÁO ÁN POWERPOINT LỚP 9 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

 

GIÁO ÁN DẠY THÊM LỚP 9 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

Tài liệu giảng dạy

Xem thêm các bài khác

I. GIÁO ÁN WORD NGỮ VĂN 9 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

GIÁO ÁN WORD BÀI 1: THƯƠNG NHỚ QUÊ HƯƠNG

GIÁO ÁN WORD BÀI 2: GIÁ TRỊ CỦA VĂN CHƯƠNG

Giáo án Ngữ văn 9 Chân trời bài 2: Về hình tượng bà Tú trong bài "Thương vợ" (Chu Văn Sơn)
Giáo án Ngữ văn 9 Chân trời bài 2: Ý nghĩa văn chương (Hoài Thanh)
Giáo án Ngữ văn 9 Chân trời bài 2: Thơ ca (Ra-xun Gam-da-tốp)
Giáo án Ngữ văn 9 Chân trời bài 2: Thực hành tiếng Việt
Giáo án Ngữ văn 9 Chân trời bài 2: Tính đa nghĩa trong bài thơ "Bánh trôi nước" (Vũ Dương Quỹ)
Giáo án Ngữ văn 9 Chân trời bài 2: Viết bài văn nghị luận phân tích một tác phẩm văn học
Giáo án Ngữ văn 9 Chân trời bài 2: Nói và nghe Nghe và nhận biết tính thuyết phục của một ý kiến
Giáo án Ngữ văn 9 Chân trời bài 2: Ôn tập

GIÁO ÁN WORD BÀI 3: NHỮNG DI TÍCH LỊCH SỬ VÀ DANH THẮNG

Giáo án Ngữ văn 9 Chân trời bài 3: Vườn Quốc gia Cúc Phương (Theo Đào Thị Luyến, Hoàng Trà My, Hoàng Lan Anh)
Giáo án Ngữ văn 9 Chân trời bài 3: Ngọ Môn (Theo Lê Đình Phúc)
Giáo án Ngữ văn 9 Chân trời bài 3: Nhiều giá trị khảo cổ từ Hoàng thành Thăng Long cần được UNESCO công nhận (Theo Nguyễn Thu Hà)
Giáo án Ngữ văn 9 Chân trời bài 3: Thực hành tiếng Việt
Giáo án Ngữ văn 9 Chân trời bài 3: Cột cờ Thủ Ngữ - di tích cổ bên sông Sài Gòn (Theo Ngô Nam)
Giáo án Ngữ văn 9 Chân trời bài 3: Viết bài văn thuyết minh về một danh lam thắng cảnh hay di tích lịch sử
Giáo án Ngữ văn 9 Chân trời bài 3: Nói và nghe Thuyết minh về một danh lam thắng cảnh hay di tích lịch sử
Giáo án Ngữ văn 9 Chân trời bài 3: Thuyết minh về một danh lam thắng cảnh hay di tích lịch sử
Giáo án Ngữ văn 9 Chân trời bài 3: Ôn tập

GIÁO ÁN WORD BÀI 5: KHÁT VỌNG CÔNG LÍ

Giáo án Ngữ văn 9 Chân trời bài 5: Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga (Nguyễn Đình Chiểu)
Giáo án Ngữ văn 9 Chân trời bài 5: Thúy Kiều báo ân, báo oán (Nguyễn Du)
Giáo án Ngữ văn 9 Chân trời bài 5: Nhân vật lí tưởng trong kết thúc của truyện cổ tích thần kì (Bùi Mạnh Nhị, Nguyễn Tấn Phát)
Giáo án Ngữ văn 9 Chân trời bài 5: Thực hành tiếng Việt
Giáo án Ngữ văn 9 Chân trời bài 5: Tiếng đàn giải oan (Truyện thơ Nôm khuyết danh)
Giáo án Ngữ văn 9 Chân trời bài 5: Viết bài văn nghị luận phân tích một tác phẩm văn học
Giáo án Ngữ văn 9 Chân trời bài 5: Nói và nghe Thực hiện cuộc phỏng vấn
Giáo án Ngữ văn 9 Chân trời bài 5: Ôn tập
Giáo án Ngữ văn 9 Chân trời bài Ôn tập cuối học kì I

GIÁO ÁN WORD BÀI 6: NHỮNG VẤN ĐỀ TOÀN CẦU

Giáo án Ngữ văn 9 Chân trời bài 6: Đấu tranh cho một thế giới hoà bình (G. G. Mác-két)
Giáo án Ngữ văn 9 Chân trời bài 6: Bài phát biểu của Tổng Thư kí Liên hợp quốc về biến đổi khí hậu (An-tô-ni-ô Gu-tê-rét)
Giáo án Ngữ văn 9 Chân trời bài 6: Những điều cần biết để an toàn trong không gian mạng (dành cho trẻ em và người sắp thành niên) (UNICEF Việt Nam)
Giáo án Ngữ văn 9 Chân trời bài 6: Thực hành tiếng Việt
Giáo án Ngữ văn 9 Chân trời bài 6: Bản sắc dân tộc - cái gốc của mọi công dân toàn cầu (Nam Lê – Như Ý)
Giáo án Ngữ văn 9 Chân trời bài 6: Viết bài văn nghị luận về một vấn đề cần giải quyết
Giáo án Ngữ văn 9 Chân trời bài 6: Viết văn bản quảng cáo hoặc tờ rơi về một sản phẩm hay một hoạt động
Giáo án Ngữ văn 9 Chân trời bài 6: Nói và nghe Trình bày ý kiến về một sự việc có tính thời sự
Giáo án Ngữ văn 9 Chân trời bài 6: Ôn tập

GIÁO ÁN WORD BÀI 8: NHỮNG CUNG BẬC TÌNH CẢM

Giáo án Ngữ văn 9 Chân trời bài 8: Nỗi nhớ thương của người chinh phụ (Nguyên tác chữ Hán: Đặng Trần Côn, bản diễn Nôm: Phan Huy Ích)
Giáo án Ngữ văn 9 Chân trời bài 8: Hai chữ nước nhà (Trần Tuấn Khải)
Giáo án Ngữ văn 9 Chân trời bài 8: Bức thư tưởng tượng (Lý Lan)
Giáo án Ngữ văn 9 Chân trời bài 8: Thực hành tiếng Việt
Giáo án Ngữ văn 9 Chân trời bài 8: Tì bà hành (Bạch Cư Dị)
Giáo án Ngữ văn 9 Chân trời bài 8: Viết bài văn nghị luận phân tích một tác phẩm văn học
Giáo án Ngữ văn 9 Chân trời bài 8: Nói và nghe Thảo luận về một vấn đề trong đời sống
Giáo án Ngữ văn 9 Chân trời bài 8: Ôn tập

GIÁO ÁN WORD BÀI 9: NHỮNG BÀI HỌC TỪ TRẢI NGHIỆM ĐAU THƯƠNG

Giáo án Ngữ văn 9 Chân trời bài 9: Pơ-liêm, quỷ Riếp và Ha-nu-man (Lưu Quang Thuận – Lưu Quang Vũ)
Giáo án Ngữ văn 9 Chân trời bài 9: Tình yêu và thù hận (Uy-li-am Sếch-xpia)
Giáo án Ngữ văn 9 Chân trời bài 9: Cài roi tre (Nguyễn Vĩnh Tiến)
Giáo án Ngữ văn 9 Chân trời bài 9: Thực hành tiếng Việt
Giáo án Ngữ văn 9 Chân trời bài 9: Cái bóng trên tường (Nguyễn Đình Thi)
Giáo án Ngữ văn 9 Chân trời bài 9: Viết bài văn nghị luận về một vấn đề cần giải quyết
Giáo án Ngữ văn 9 Chân trời bài 9: Nói và nghe Trình bày ý kiến về một sự việc có tính thời sự
Giáo án Ngữ văn 9 Chân trời bài 9: Ôn tập

GIÁO ÁN WORD BÀI 10: TIẾNG VỌNG NHỮNG NGÀY QUA

Giáo án Ngữ văn 9 Chân trời bài 10: Nhớ rừng (Thế Lữ)
Giáo án Ngữ văn 9 Chân trời bài 10: Mùa xuân chín (Hàn Mặc Tử)
Giáo án Ngữ văn 9 Chân trời bài 10: Kí ức tuổi thơ (An Viên)
Giáo án Ngữ văn 9 Chân trời bài 10: Thực hành tiếng Việt
Giáo án Ngữ văn 9 Chân trời bài 10: Sông Đáy (Nguyễn Quang Thiều)
Giáo án Ngữ văn 9 Chân trời bài 10: Viết bài văn thuyết minh về một danh lam thắng cảnh hay di tích lịch sử
Giáo án Ngữ văn 9 Chân trời bài 10: Nói và nghe Trình bày ý kiến về một sự việc có tính thời sự, nghe và nhận biết tính thuyết phục của một ý kiến
Giáo án Ngữ văn 9 Chân trời bài 10: Ôn tập
Giáo án Ngữ văn 9 Chân trời bài Ôn tập cuối học kì II

 

II. GIÁO ÁN POWERPOINT NGỮ VĂN 9 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

GIÁO ÁN POWERPOINT BÀI 1: THƯƠNG NHỚ QUÊ HƯƠNG

GIÁO ÁN POWERPOINT BÀI 2: GIÁ TRỊ CỦA VĂN CHƯƠNG

GIÁO ÁN POWERPOINT BÀI 3: NHỮNG DI TÍCH LỊCH SỬ VÀ DANH THẮNG

GIÁO ÁN POWERPOINT BÀI 4: CON NGƯỜI TRONG THẾ GIỚI KÌ ẢO

GIÁO ÁN POWERPOINT BÀI 5: KHÁT VỌNG CÔNG LÍ

 

GIÁO ÁN POWERPOINT BÀI 6: NHỮNG VẤN ĐỀ TOÀN CẦU

GIÁO ÁN POWERPOINT BÀI 7: HÀNH TRÌNH KHÁM PHÁ SỰ THẬT

GIÁO ÁN POWERPOINT BÀI 8: NHỮNG CUNG BẬC TÌNH CẢM

GIÁO ÁN POWERPOINT BÀI 9: NHỮNG BÀI HỌC TỪ TRẢI NGHIỆM ĐAU THƯƠNG

GIÁO ÁN POWERPOINT BÀI 10: TIẾNG VỌNG NHỮNG NGÀY QUA

III. GIÁO ÁN DẠY THÊM NGỮ VĂN 9 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

GIÁO ÁN DẠY THÊM BÀI 1: THƯƠNG NHỚ QUÊ HƯƠNG

GIÁO ÁN DẠY THÊM BÀI 6: NHỮNG VẤN ĐỀ TOÀN CẦU

 

Chat hỗ trợ
Chat ngay