Giáo án Tiếng Việt 5 cánh diều bài 6: Câu chuyện chiếc đồng hồ

Giáo án bài 6: Câu chuyện chiếc đồng hồ sách Tiếng Việt 5 cánh diều. Được thiết kế theo công văn 2345, chi tiết, đầy đủ. Giáo án là bản word, có thể tải về và dễ dàng chỉnh sửa. Bộ giáo án có đầy đủ các bài trong học kì 1 + học kì 2 của Tiếng Việt 5 cánh diều. Kéo xuống dưới để tham khảo chi tiết.

Xem: => Giáo án tiếng Việt 5 cánh diều

Các tài liệu bổ trợ khác

Xem toàn bộ: Giáo án tiếng Việt 5 cánh diều đủ cả năm

Ngày soạn: …/…/…

Ngày dạy: …/…/…

CHỦ ĐIỂM: CỘNG ĐỒNG

BÀI 6: NGHỀ NÀO CŨNG QUÝ

CHIA SẺ VỀ CHỦ ĐIỂM

1. Đố vui: Họ làm nghề gì? 

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

a. Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho HS và từng bước làm quen với chủ điểm.

b. Tổ chức thực hiện 

GV mời HS đọc câu hỏi; giao nhiệm vụ cho cả lớp: 

Bài tập 1: Mỗi học sinh chuẩn bị một câu đố: Người này (những người này) làm nghề gì?

Gợi ý: 

a. Dùng ảnh làm câu đố 

b. Nêu một câu đố (hoặc dùng ca dao, thơ, văn làm câu đố). 

Ai mặc áo trắng 

Có chữ thập xinh 

Chăm sóc chúng mình 

Để mau khỏi bệnh?

c. Dùng động tác làm câu đố. 

Bài tập 2: Các tổ hoặc nhóm lần lượt cử người tham gia thi đố vui

- GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm đôi, thống nhất cách trả lời.

- GV gợi ý cho HS: 

Bài tập 1: 

a. 

  • Nghề nghiệp đó thuộc ngành nghề nào? 

  • Bạn hãy chia sẻ về công việc của nghề nghiệp nào? 

  • Bạn hãy nêu tác dụng của nghề nghiệp đó? 

  • Bạn có cảm nhận gì về nghề nghiệp đó? 

b. 

GV tổ chức cho HS chơi trò chơi: Đố vui 

- GV yêu cầu các nhóm cử người lên tham gia trò chơi.

- HS tiến hành chơi trò chơi: Một HS lên điều khiển trò chơi, gọi lần lượt người đại diện từng nhóm sẽ lên đặt câu đố và câu hỏi liên quan cho các nhóm còn lại trả lời.

VD: HS1 nêu câu đố: Ai mặc áo trắng /Có chữ thập xinh/ Chăm sóc chúng mình/ Để mau khỏi bệnh?

HS 2 Đáp: nghề Bác sĩ

HS3 đặt câu hỏi cho bạn: Nghề bác sĩ thuộc ngành nghề nào?

HS1 đáp: Nghề bác sĩ thuộc ngành y tế

HS4 hỏi: Công việc bác sĩ là làm gì? Có ích lợi gì?

HS1 đáp: Nghề bác sĩ làm công việc khám và chữa bệnh cho con người, giúp cho mọi người có sức khoẻ tốt hơn để học tập và làm việc.

 

 

 

- HS thực hiện theo hướng dẫn của GV.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- HS thảo luận nhóm.

 

- HS lắng nghe, tiếp thu.

 

2. Báo cáo kết quả thảo luận nhóm 

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

a. Mục tiêu: HS báo cáo kết quả thảo luận nhóm, chuẩn bị vào bài đọc mới. 

b. Tổ chức thực hiện

- GV hỏi thêm: Ngoài những nghề nghiệp mà các bạn vừa đố trong trò chơi, em còn biết thêm những nghề nghiệp nào khác? Hãy mô tả công việc và tác dụng của nghề em vừa nêu? (HS nêu ý kiến cá nhân).

- GV nhận xét, khen ngợi HS và chốt đáp án:

- Em còn biết nghề sửa chữa tivi, máy tính. Đây là nghề thuộc ngành công nghệ thông tin. Người làm nghề sẽ học về cấu trúc ti vi, máy tính, sữa chữa lắp đặt để máy có thể hoạt động trở lại. Em thích nghề này.

- Em còn biết nghề kĩ sư cầu đường thuộc ngành Xây dựng cầu đường, công việc là thiết kế và xây dựng những chiếc cầu lớn, đẹp cho đất nước, mọi người thuận tiện qua lại.

 

 

 

- HS trả lời các CH.

 

 

 

 

- HS lắng nghe, tiếp thu.

 

 

3. Giáo viên giới thiệu chủ điểm và Bài đọc 1:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

a. Mục tiêu: HS lắng nghe GV giới thiệu chủ điểm, bài đọc mở đầu chủ điểm, chuẩn bị vào bài đọc mới. 

b. Tổ chức thực hiện

GV dẫn dắt, giới thiệu bài đọc: Qua hoạt động khởi động vừa rồi, các em đã biết nghề nghiệp trong xã hội được chia thành nhiều ngành nghề khác nhau như các ngành nghề thuộc lĩnh vực Nông nghiệp, công nghiệp, thương mại, đánh bắt thủy sản, y tế, ... Mỗi ngành nghề đều có phạm trù công việc khác nhau, nhưng chịu sự tác động qua lại với nhau, mục đích chung của mỗi ngành nghề là đem lại lợi ích cho bản thân, gia đình và xã hội.

 

 

 

 

- HS lắng nghe, chuẩn bị vào bài mới.

 

ĐỌC 1: CÂU CHUYỆN CHIẾC ĐỒNG HỒ

(2 tiết)

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

1. Kiến thức

Sau bài học này, HS sẽ:

  • Đọc thành tiếng trôi chảy toàn bài. Phát âm đúng các từ ngữ có âm, vần, thanh mà HS địa phương dễ viết sai, ngắt nghỉ hơi đúng, giọng đọc trầm ấm, thể hiện sự suy tư, nhấn giọng phù hợp với lời kể chuyện. Tốc độ đọc khoảng 85 – 90 tiếng/ phút. Đọc thầm nhanh.

  • Hiểu nghĩa các từ ngữ trong bài. Hiểu ý nghĩa của văn bản: Bài đọc khuyên mọi người yên tâm thực hiện nhiệm vụ của mình vì nhiệm vụ nào cũng có ích cho xã hội.

2. Năng lực

Năng lực chung:

  • Năng lực giao tiếp, hợp tác: Trao đổi, thảo luận để thực hiện các nhiệm vụ học tập.

  • Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Sử dụng các kiến thức đã học ứng dụng vào thực tế, tìm tòi, phát hiện giải quyết các nhiệm vụ trong cuộc sống.

  • Năng lực tự chủ và tự học: Chủ động tìm hiểu các thông tin về bài học mà Bác Hồ dạy thông qua cái đồng hồ; về giá trị của các nghề nghiệp trong xã hội và về tình cảm, sự quan tâm của Bác đối với cộng đồng để hiểu rõ về nội dung bài đọc. 

Năng lực văn học: 

  •  Bày tỏ sự yêu thích với một số từ ngữ hay, chi tiết giàu cảm xúc.

3. Phẩm chất

-     Bồi dưỡng phẩm chất yêu nước: có ý thức trách nhiệm, ý thức ban đầu về nghề nghiệp.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

a. Đối với giáo viên

  • Giáo án, SGK, SGV Tiếng Việt 5.

  • Tranh ảnh minh họa bài đọc.

  • Tranh, ảnh, bài thơ, bài văn,…về nghề nghiệp. 

  • Máy tính, máy chiếu (nếu có).

b. Đối với học sinh

  • SGK Tiếng Việt 5.

  • Tranh ảnh, tư liệu, video sưu tầm liên quan đến bài học và dụng cụ học tập theo yêu cầu của GV.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 

HOẠT ĐỘNG CỦA GV

HOẠT ĐỘNG CỦA HS

                                                TIẾT 1: ĐỌC 

A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG

a. Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho HS từng bước làm quen với bài học.

b. Tổ chức thực hiện 

- GV cho HS xem một số hình ảnh sau đây: 

- GV yêu cầu HS làm việc nhóm đôi và thảo luận: Kể tên các nghề nghiệp được nhắc đên qua các hình ảnh trên.

- GV mời đại diện 1 – 2 nhóm đôi trình bày ý kiến trước lớp. Các HS khác lắng nghe, nêu câu hỏi (nếu có). 

- GV nhận xét, đánh giá và khích lệ HS: 

+ Hình 1: Giáo viên.

+ Hình 2: Lao công.

+ Hình 3: Công an.

+ Hình 4: Bảo vệ.

 Tất cả các nghề đều đáng quý, trân trọng, đều giúp cuộc sống trở nên tốt đẹp.

- GV hướng dẫn HS quan sát tranh minh họa SGK tr77, dẫn dắt và giới thiệu bài đọc:

Trong cuộc sống, có rất nhiều ngành nghề, không vi phạm phát luận thì nghê nghiệp nào cũng đáng quý, đáng trân trọng. Để giúp các cán bộ hiểu rõ tầm quan trọng của các ngành nghề, Bác Hồ đã lấy chiếc đồng hồ làm ví dụ. Vậy bác đã giải thích như thế nào cho các cán bộ, chúng ta hãy cùng tìm hiểu câu chuyện qua bài học ngày hôm nay.

B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

Hoạt động 1: Luyện đọc thành tiếng

a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS:

- Lắng nghe GV đọc mẫu, hướng dẫn đọc, luyện đọc từ khó, luyện cách ngắt nghỉ và đọc câu thể hiện cảm xúc của nhân vật. 

- Đọc được bài đọc trong nhóm và trước lớp. 

b. Tổ chức thực hiện

- GV đọc mẫu cho HS nghe: Đọc diễn cảm những câu thể hiện tình cảm yêu thương, thái độ trìu mến của Bác Hồ. Giọng đọc thể hiện giọng ôn tồn của Bác Hồ. 

- GV hướng dẫn HS đọc và luyện đọc một số từ khó, hướng dẫn cách ngắt nghỉ và luyện đọc một số câu thể hiện cảm xúc, suy nghĩ của nhân vật:

+ Luyện đọc một số từ khó: rút bớt, toại nguyện, rút trong túi ra, đánh tan,… 

+ Luyện đọc một số câu thể hiện cảm xúc, suy nghĩ của Bác Hồ: 

  • Năm 1954,/ các cán bộ đang dự hội nghị/ thì có lệnh của cấp trên rút bớt một số người sang học lớp tiếp quản Thủ đô.// Ai nấy đều háo hức muốn đi,/ nhất là những người quê ở Hà Nội.// Bao năm xa nhà,/ nay được dịp trở về công tác,/ nhiều người đề nghị cấp trên quan tâm,/ cho được toại nguyện.//

  • Các bộ phận của một chiếc đồng hồ/ cũng ví như các nhiệm vụ cách mạng.// Đã là nhiệm vụ/ thì đều quan trọng.// Các cô chú thử nghĩ xem:/ Trong một chiếc đồng hồ/ mà anh kim đòi làm anh chữ số,/ anh máy lại đòi ra ngoài làm cái mặt đồng hồ,/… thì còn là cái đồng hồ được không?//;… 

- GV tổ chức cho HS đọc thành tiếng đoạn, bài đọc trong nhóm nhỏ và trước lớp. Bài đọc có thể chia thành ba đoạn để luyện đọc và tìm ý:

+ Đoạn 1: Từ đầu đến “toại nguyện”. Câu 1 đọc với giọng kể chuyện khoai thai, dõng dạc. Hai câu còn lại đọc với giọng hồi hộp, thiết tha. 

+ Đoạn 2: Từ “Giữa lúc đó ….” đến “… Thưa Bác, không được ạ”. Ba câu đầu đọc với giọng phấn khởi. Lời Bác Hồ đọc với giọng ôn tồn. Các câu trả lời của cán bộ đọc với giọng vui vẻ, hào hứng. 

+ Đoạn 3: Còn lại: Lời Bác Hồ đọc với giọng ôn tồn, hóm hỉnh. Các câu còn lại đọc với giọng kể chuyện khoan thai, dõng dạc. 

* Tùy thuộc vào năng lực HS, GV có thể tách hoặc ghép đoạn để thuận tiện trong việc hướng dẫn các em luyện đọc.

Hoạt động 2: Đọc hiểu

a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS:

- Giải nghĩa được một số từ khó. 

- Đọc thầm lại bài đọc và trả lời các câu hỏi liên quan đến bài đọc. 

- Nắm được nội dung, ý nghĩa của bài đọc. 

b. Tổ chức thực hiện

- GV hướng dẫn HS giải nghĩa một số từ khó:

+ tiếp quản: thu nhận và quản lí.  

+ toại nguyện: thỏa lòng mong muốn. 

+ đồng hồ quả quýt: đồng hồ bỏ túi, mặt hình tròn, có kích thước to như quả quýt.  

+ riêng tư: riêng của từng người. 

+ thấm thía: thấm sâu vào tư tưởng, tình cảm 

+ hội nghị: là sự kiện tổ chức với mục đích gặp gỡ, trao đổi thông tin, thảo luận về vấn đề chung

- GV tổ chức cho HS đọc thầm lại bài đọc và thảo luận trong nhóm hoặc nhóm nhỏ để trả lời từng câu hỏi:

+ Câu 1: Câu chuyện diễn ra trong hoàn cảnh nào? 

+ Câu 2: Vì sao nhiều cán bộ đang dự hội nghị muốn chuyển sang học lớp tiếp quản Thủ đô? 

+ Câu 3: Bác Hồ đã làm cách nào để giúp mọi người “tự đánh tan được những thắc mắc riêng tư”? 

+ Câu 4: Em thích nhất câu nói nào của Bác Hồ trong bài đọc? Vì sao? 

+ Câu 5: Từ câu chuyện trên, em có suy nghĩ gì về giá trị của các nghề nghiệp trong xã hội? 

……………………….

 

 

 

 

- HS quan sát hình ảnh. 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- HS làm việc nhóm đôi. 

 

- HS trình bày ý kiến trước lớp, các HS khác lắng nghe. 

- HS quan sát, tiếp thu. 

 

 

 

 

 

 

- HS lắng nghe GV đọc mẫu, đọc thầm theo. 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- HS luyện đọc theo hướng dẫn của GV. 

 

- HS luyện đọc theo nhóm. 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- HS luyện đọc theo đoạn. 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- HS cùng GV giải nghĩa một số từ khó. 

 

 

 

 

 

 

 

- HS đọc thầm, HS làm việc nhóm đôi để trả lời các câu hỏi. 

 

 

-----------------------------------

------------------- Còn tiếp -------------------

Trên chỉ là 1 phần của giáo án. Giáo án khi tải về có đầy đủ nội dung của bài. Đủ nội dung của học kì I + học kì II

Khi đặt nhận ngay và luôn:

  • Giáo án kì I
  • Sau đó, bổ sung liên tục để 30/01 có đủ cả năm
  • Trắc nghiệm cấu trúc mới: 10 -12 phiếu
  • Một số đề kiểm tra giữa kì I

Phí giáo án

1. Với toán, tiếng Việt, tiếng Anh

  • Giáo án word: 450k/môn
  • Giáo án Powerpoint:  500k/môn
  • Trọn bộ word + PPT: 900k/môn

2. Với các môn còn lại

  • Giáo án word: 300k/môn
  • Giáo án Powerpoint: 350k/môn
  • Trọn bộ word + PPT: 550k/môn

3. Nếu đặt trọn bộ 5 môn chủ nhiệm gồm: Toán, Tiếng Việt, HĐTN, Đạo đức, Khoa học thì

  • Giáo án word: 1500k
  • Giáo án Powerpoint: 1700k
  • Trọn bộ word + PPT: 2500k

=> Lưu ý: Khi đặt chỉ gửi trước 1200k đến lúc nhận học kì 1 gửi số còn lại

Cách đặt:

  • Bước 1: Gửi phí vào tk: 10711017 - Chu Văn Trí - Ngân hàng ACB (QR)
  • Bước 2: Nhắn tin tới Zalo Fidutech - nhấn vào đây để thông báo và nhận giáo án

Xem toàn bộ: Giáo án tiếng Việt 5 cánh diều đủ cả năm

ĐẦY ĐỦ GIÁO ÁN CÁC BỘ SÁCH KHÁC

GIÁO ÁN WORD LỚP 5 CÁNH DIỀU

GIÁO ÁN POWERPOINT LỚP 5 CÁNH DIỀU

GIÁO ÁN DẠY THÊM LỚP 5 CÁNH DIỀU

PHIẾU BÀI TẬP TUẦN LỚP 5 CÁNH DIỀU

CÁCH ĐẶT MUA:

Liên hệ Zalo: Fidutech - nhấn vào đây

Tài liệu giảng dạy

Xem thêm các bài khác

I. GIÁO ÁN WORD TIẾNG VIỆT 5 CÁNH DIỀU

GIÁO ÁN WORD CHỦ ĐIỂM 1: TRẺ EM NHƯ BỤP TRÊN CÀNH

GIÁO ÁN WORD CHỦ ĐIỂM 7: CHUNG SỨC CHUNG LÒNG

GIÁO ÁN WORD CHỦ ĐIỂM 9: VÌ CUỘC SỐNG YÊN BÌNH

GIÁO ÁN WORD CHỦ ĐIỂM 12: NGƯỜI CÔNG DÂN

GIÁO ÁN WORD ÔN TẬP CUỐI NĂM HỌC

 

II. GIÁO ÁN POWERPOINT TIẾNG VIỆT 5 CÁNH DIỀU

GIÁO ÁN POWERPOINT CHỦ ĐIỂM 1: TRẺ EM NHƯ BỤP TRÊN CÀNH

GIÁO ÁN POWERPOINT CHỦ ĐIỂM 2: BẠN NAM, BẠN NỮ

GIÁO ÁN POWERPOINT CHỦ ĐIỂM 7: CHUNG SỨC CHUNG LÒNG

GIÁO ÁN POWERPOINT CHỦ ĐIỂM 8: CÓ LÍ CÓ TÌNH

GIÁO ÁN POWERPOINT CHỦ ĐIỂM 9: VÌ CUỘC SỐNG YÊN BÌNH

GIÁO ÁN POWERPOINT ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ I

GIÁO ÁN POWERPOINT CHỦ ĐIỂM 11: CUỘC SỐNG MUÔN MÀU

GIÁO ÁN POWERPOINT CHỦ ĐIỂM 12: NGƯỜI CÔNG DÂN

GIÁO ÁN POWERPOINT CHỦ ĐIỂM 16: CÁNH CHIM HÒA BÌNH

GIÁO ÁN POWERPOINT CHỦ ĐIỂM 17: VƯƠN TỚI TRỜI CAO

GIÁO ÁN POWERPOINT CHỦ ĐIỂM 18: SÁNH VAI BÈ BẠN

 

III. GIÁO ÁN DẠY THÊM TIẾNG VIỆT 5 CÁNH DIỀU

GIÁO ÁN DẠY THÊM CHỦ ĐIỂM 1: TRẺ EM NHƯ BỤP TRÊN CÀNH

GIÁO ÁN DẠY THÊM CHỦ ĐIỂM 2: BẠN NAM, BẠN NỮ

GIÁO ÁN DẠY THÊM CHỦ ĐIỂM 4: CÓ CHÍ THÌ NÊN

GIÁO ÁN DẠY THÊM CHỦ ĐIỂM 7: CHUNG SỨC CHUNG LÒNG

GIÁO ÁN DẠY THÊM CHỦ ĐIỂM 9: VÌ CUỘC SỐNG YÊN BÌNH

 

Chat hỗ trợ
Chat ngay