Giáo án Ngữ văn 12 Cánh diều bài 3: Ngôn ngữ trang trọng và ngôn ngữ thân mật (Tiếp theo)

Giáo án bài 3: Ngôn ngữ trang trọng và ngôn ngữ thân mật (Tiếp theo) sách Ngữ văn 12 cánh diều. Được thiết kế theo công văn 5512, chi tiết, đầy đủ. Giáo án là bản word, có thể tải về và dễ dàng chỉnh sửa. Bộ giáo án có đầy đủ các bài trong học kì 1 + học kì 2 của Ngữ văn 12 cánh diều. Kéo xuống dưới để tham khảo chi tiết.

Xem: => Giáo án ngữ văn 12 cánh diều

Xem video về mẫu Giáo án Ngữ văn 12 Cánh diều bài 3: Ngôn ngữ trang trọng và ngôn ngữ thân mật (Tiếp theo)

Các tài liệu bổ trợ khác

Xem toàn bộ: Giáo án ngữ văn 12 cánh diều đủ cả năm

TIẾT  : THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT NGÔN NGỮ TRANG TRỌNG VÀ NGÔN NGỮ THÂN MẬT

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC

1. Kiến thức

Sau bài học này, HS sẽ: 

  • HS nhận biết được khái niệm, đặc điểm và tác dụng của ngôn ngữ trang trọng và ngôn ngữ thân mật.

  • HS hiểu và sử dụng ngôn ngữ trang trọng cùng ngôn ngữ thân mật cho phù hợp với bối cảnh giao tiếp.

2. Năng lực

Năng lực chung:

  • Năng lực tự học và tự chủ: biết lắng nghe và chia sẻ ý kiến cá nhân với bạn, nhóm và GV. Tích cực tham gia các hoạt động trong lớp.

  • Năng lực giao tiếp và hợp tác: khả năng thực hiện nhiệm vụ một cách độc lập hay theo nhóm; Trao đổi tích cực với giáo viên và các bạn khác trong lớp.

  • Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Thu thập và làm rõ các thông tin liên quan đến bài học; biết đề xuất và phân tích được một số giải pháp giải quyết vấn đề.

Năng lực đặc thù

  • Nhận biết được các đặc điểm, ý nghĩa của ngôn ngữ trang trọng và ngôn ngữ thân mật.

  • Biết cách vận dụng vào giao tiếp và tạo lập văn bản.

3. Phẩm chất

  • Biết cách ứng dụng cho phù hợp với bối cảnh giao tiếp và tạo lập văn bản.

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

1. Đối với giáo viên

-   Giáo án

  • SGK, SGV Ngữ văn 12;

  • Phiếu bài tập, trả lời câu hỏi;

  • Tranh ảnh về tác giả, tác phẩm;

  • Bảng phân công nhiệm vụ cho HS hoạt động trên lớp;

  • Bảng giao nhiệm vụ học tập cho HS ở nhà;

2. Đối với HS

  • SGK, SBT Ngữ văn 12.

  • Sách tham khảo, tư liệu sưu tầm liên quan đến bài học…

  • Bảng giao nhiệm vụ học tập đã chuẩn bị ở nhà.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG

a. Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ học tập của mình. 

b. Nội dung: GV chuyển giao câu hỏi để HS suy ngẫm trả lời.

c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS.

d. Tổ chức thực hiện:

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

- GV đặt câu hỏi cho HS: Có ý kiến cho rằng việc sử dụng ngôn ngữ trang trọng sẽ làm mối quan hệ trở nên có khoảng cách. Điều này là đúng hay sai? Trình bày suy nghĩ của em?

Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập

- HS liên hệ thực tế, dựa vào hiểu biết của bản thân cùng trả lời câu hỏi.

- GV quan sát, hỗ trợ HS thực hiện (nếu cần thiết).

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận

- GV mời đại diện 1-2 HS trả lời câu hỏi.

- GV yêu cầu các HS khác lắng nghe, có thể phản biện nếu thấy không đúng.

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập

- GV nhận xét, đánh giá, chốt kiến thức: 

- GV dẫn dắt vào bài học mới: Việc sử dụng ngôn ngữ trang trọng hay thân mật còn phụ thuộc vào ngữ cảnh của hội thoại. Ở bài học hôm trước chúng ta đã cùng nhau tìm hiểu về ngôn ngữ trang trọng và ngôn ngữ thân mật rồi bài học hôm nay chúng ta tiếp tục củng cố thêm về đơn vị kiến thức này.

B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

Hoạt động 1: Tìm hiểu về lý thuyết

a. Mục tiêu: Nhận biết và hiểu được cách sử dụng của ngôn ngữ trang trọng.

b. Nội dung: HS sử dụng SGK, quan sát, chắt lọc kiến thức trả lời những câu hỏi liên quan đến bài học.

c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS và chuẩn kiến thức của GV.

d. Tổ chức thực hiện:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS

SẢN PHẨM DỰ KIẾN

Nhiệm vụ 1: Tìm hiểu lý thuyết

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

GV chuyển giao nhiệm vụ: Nhắc lại kiến thức lý thuyết về ngôn ngữ trang trọng và ngôn ngữ thân mật đã học ở tiết trước?

Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ

- HS vận dụng kiến thức đã học và trả lời câu hỏi. 

- GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận hoạt động và thảo luận

- GV mời 1 – 2 HS trình bày kết quả chuẩn bị.

- Các HS khác lắng nghe và cho ý kiến.

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ

- GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức.

I. Lý thuyết

1. Thế nào là ngôn ngữ trang trọng

- Khái niệm

+ Ngôn ngữ trang trọng thể là loại ngôn ngữ thể hiện thái độ nghiêm túc, mang tính chất lễ nghi, chủ yếu được dùng trong hoàn cảnh giao tiếp theo nghi thức.

+  Loại ngôn ngữ này xuất hiện ở cả dạng viết (bài tập, tiểu luận, giáo trình, hợp đồng, báo cáo…) và dạng nói (bài diễn thuyết, bài giảng, ý kiến trong hội thảo, lời nói với những người có tuổi tác, vị trí cao hơn…). 

Đặc điểm

Thường sử dụng có sắc thái nghiêm trang, tôn kính, tao nhã,… không dùng tiếng lóng hay khẩu ngữ.

 + Thường sử dụng câu có cấu trúc đầy đủ, rõ ràng.

  • Lưu ý:

Những tác phẩm văn học sáng tác theo phong cách cổ điển thường sử dụng ngôn ngữ trang trọng.

2. Thế nào là ngôn ngữ thân mật

Khái niệm: Ngôn ngữ thân mật là kiểu ngôn ngữ thường được sử dụng trong giao tiếp hàng ngày như trò chuyện hoặc viết tin nhắn, viết thư cho bạn bè, người thân hoặc viết nhật kí cá nhân.

- Đặc điểm: 

Thường được sử dụng với những từ có sắc thái gần gũi, dân dã phù hợp với mối quan hệ giữa các đối tượng giao tiếp.

+ Kiểu câu trong ngôn ngữ thân mật cũng đa dạng, bao gồm cả câu đặc biệt và câu rút gọn.

C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP

a. Mục tiêu: HS củng cố, mở rộng kiến thức đã học về đặc điểm của ngôn ngữ trang trọng.

b. Nội dung: Sử dụng SGK, kiến thức đã học để trả lời các câu hỏi liên quan đến đặc điểm của ngôn ngữ trang trọng.

c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS và chuẩn kiến thức của GV.

d. Tổ chức thực hiện

Nhiệm vụ 1: Luyện tập về đặc điểm của ngôn ngữ trang trọng và ngôn ngữ thân mật

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

- GV yêu cầu HS làm những bài tập sau:

Bài 1: Văn bản Nhật kí Đặng Thuỳ Trâm có sự kết hợp giữa ngôn ngữ trang trọng và ngôn ngữ thân mật. Em hãy chỉ ra những đặc điểm của hai kiểu ngôn ngữ này trong đoạn trích sau:

a) Ai lại không tha thiết với mùa xuân, ai lại không muốn cái sáng ngời trong đôi mắt và trên đôi môi căng mọng khi cuộc đời còn ở tuổi hai mươi? Nhưng... tuổi hai mươi của thời đại này đã phải dẹp lại những ước mơ hạnh phúc mà lẽ ra họ phải có... Ước mơ bây giờ là đánh thắng giặc Mỹ, là Độc lập, Tự do của đất nước. Từ ước mơ đó mới có được những gì gọi là của riêng mình. Mình cũng như những thanh niên khác đã lên đường ra tiền tuyến, và tuổi trẻ qua đi giữa tiếng bom rơi đạn nổ.

b) Được thư mẹ... mẹ của con ơi, mỗi dòng chữ, mỗi lời nói của mẹ thấm nặng yêu thương, như những dòng máu chảy về trái tim khao khát nhớ thương của con. Ôi! Có ai hiểu lòng con ao ước được về sống giữa gia đình, dù chỉ là giây lát đến mức nào không? Con vẫn hiểu điều đó từ lúc bước chân lên chiếc ô tô đưa con vào con đường bom đạn.

Bài 2: Em hãy tìm những câu văn trong văn bản Khúc tráng ca nhà giàn (Xuân Ba) thể hiện thái độ và cảm xúc của tác giả đối với những cán bộ, chiến sĩ ngày đêm bám trụ ở nhà giàn giữa biển khơi. Những câu văn ấy mang màu sắc trang trọng hay thân mật? Vì sao?

Bài 3: Các đoạn văn dưới đây đã sử dụng ngôn ngữ trang trọng và ngôn ngữ thân mật phù hợp chưa? Vì sao?

a) Con hổ dùng những cái vuốt nhọn hoắt cấu vào người, vào mặt Viên... Nhưng Viên vẫn ráng sức quần nhau với chú hổ.

(Dẫn theo Nguyễn Đức Dân)

b) Lời nhận xét ấy có đúng không? Đúng quá đi chứ! Nào, bạn hãy cùng tôi đi phân tích tác phẩm để hiểu rõ vấn đề.

(Dẫn theo Nguyễn Minh Thuyết, Nguyễn Văn Hiệp)

c) Trước lúc đi ngủ, San tâm sự với tôi:

- Cháu bị số phận hắt hủi. Giờ thì cả cha và mẹ đều không còn. Cuộc sống của cháu không còn ý nghĩa gì nữa.

Tôi chưa biết an ủi thế nào, cậu ta tiếp:

- Có lẽ cháu sẽ đi đâu đó. Ở mảnh đất nhốn nháo này, cháu chẳng còn gì duyên nợ. - Nhưng cháu còn người bà – Cuối cùng, tôi cất lời khuyên – Người bà ngoại khổ đau và bất hạnh.

(Dẫn theo Nguyễn Minh Thuyết, Nguyễn Văn Hiệp)

Bài 4: Để tham gia xét tuyển tại một trường đại học hoặc ứng tuyển một vị trí việc làm, em cần viết một bài luận hoặc một bức thư. Hãy chọn ngôn ngữ (trang trọng hoặc thân mật) phù hợp để viết bài luận hoặc bức thư đó.

Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ:

- HS tiếp nhận nhiệm vụ và hoàn thành bài tập.

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận

- GV mời đại diện 1 HS trả lời câu hỏi.

- GV mời một số HS khác đọc đáp án khác (nếu có). 

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập

- GV nhận xét, đánh giá, chuẩn đáp án:

- Gợi ý trả lời:

Bài 1:

a) Những đặc điểm của hai kiểu ngôn ngữ

- Ngôn ngữ trang trọng thể hiện qua các từ ngữ toàn dân với nghĩa chính thống và lịch sự như : tiền tuyến, tuổi trẻ, Độc lập, Tự do, thanh niên, sáng ngời... Kết hợp với kiểu câu đảm bảo ngữ pháp, mang phong cách trang trọng : “Mình cũng như những thanh niên khác đã lên đường ra tiền tuyến, và tuổi trẻ qua đi giữa tiếng bom rơi đạn nổ.”

- Ngôn ngữ thân mật thể hiện qua cách xưng hô gần gũi của tác giả “mình”. Kết hợp với kiểu câu rút gọn “Ước mơ bây giờ là đánh thắng giặc Mỹ, là Độc lập, Tự do của đất nước” không có chủ ngữ

------------------

……..Còn tiếp……….

Trên chỉ là 1 phần của giáo án. Giáo án khi tải về có đầy đủ nội dung của bài. Đủ nội dung của học kì I + học kì II

Hệ thống có đầy đủ các tài liệu:

  • Giáo án word (350k)
  • Giáo án Powerpoint (400k)
  • Trắc nghiệm theo cấu trúc mới (200k)
  • Đề thi cấu trúc mới: ma trận, đáp án, thang điểm..(200k)
  • Phiếu trắc nghiệm câu trả lời ngắn (200k)
  • Trắc nghiệm đúng sai (200k)
  • Lý thuyết bài học và kiến thức trọng tâm (200k)
  • File word giải bài tập sgk (150k)
  • Phiếu bài tập để học sinh luyện kiến thức (200k)
  • .....

Nâng cấp lên VIP đê tải tất cả ở tài liệu trên

  • Phí nâng cấp VIP: 900k

=> Chỉ gửi 500k. Tải về dùng thực tế. Nếu hài lòng, 1 ngày sau mới gửi phí còn lại

Cách tải hoặc nâng cấp:

  • Bước 1: Chuyển phí vào STK: 1214136868686 - cty Fidutech - MB(QR)
  • Bước 2: Nhắn tin tới Zalo Fidutech - nhấn vào đây để thông báo và nhận tài liệu

Xem toàn bộ: Giáo án ngữ văn 12 cánh diều đủ cả năm

ĐẦY ĐỦ GIÁO ÁN CÁC BỘ SÁCH KHÁC

GIÁO ÁN WORD LỚP 12 CÁNH DIỀU

GIÁO ÁN POWERPOINT LỚP 12 CÁNH DIỀU

Giáo án Powerpoint Toán 12 Cánh diều
Giáo án powerpoint hình học 12 cánh diều
Giáo án powerpoint đại số 12 cánh diều

Giáo án powerpoint vật lí 12 cánh diều
Giáo án powerpoint sinh học 12 cánh diều
Giáo án powerpoint hoá học 12 cánh diều

Giáo án powerpoint ngữ văn 12 cánh diều
Giáo án powerpoint lịch sử 12 cánh diều
Giáo án powerpoint địa lí 12 cánh diều

Giáo án powerpoint Kinh tế pháp luật 12 cánh diều
Giáo án powerpoint Công nghệ 12 Công nghệ điện - điện tử cánh diều
Giáo án powerpoint Công nghệ 12 Lâm nghiệp - Thuỷ sản cánh diều

Giáo án powerpoint Tin học 12 - Định hướng Tin học ứng dụng cánh diều
Giáo án powerpoint Tin học 12 - Định hướng khoa học máy tính cánh diều
Giáo án powerpoint hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 12 cánh diều

GIÁO ÁN CHUYÊN ĐỀ LỚP 12 CÁNH DIỀU

GIÁO ÁN POWERPOINT CHUYÊN ĐỀ 12 CÁNH DIỀU

GIÁO ÁN DẠY THÊM LỚP 12 CÁNH DIỀU

Giáo án dạy thêm toán 12 cánh diều
Giáo án dạy thêm ngữ văn 12 cánh diều
Giáo án powerpoint dạy thêm ngữ văn 12 cánh diều
Giáo án powerpoint dạy thêm toán 12 cánh diều

Tài liệu giảng dạy

Xem thêm các bài khác

I. GIÁO ÁN WORD NGỮ VĂN 12 CÁNH DIỀU

GIÁO ÁN WORD BÀI 1. TRUYỆN TRUYỀN KÌ VÀ TRUYỆN NGẮN HIỆN ĐẠI

Giáo án Ngữ văn 12 Cánh diều bài 1: Chuyện chức phán sự đền Tản Viên (Trích Truyền kì mạn lục - Nguyễn Dữ)
Giáo án Ngữ văn 12 Cánh diều bài 1: Muối của rừng (Nguyễn Huy Thiệp)
Giáo án Ngữ văn 12 Cánh diều bài 1: Chiếc thuyền ngoài xa (Nguyễn Minh Châu)
Giáo án Ngữ văn 12 Cánh diều bài 1: Ngôn ngữ trang trọng và ngôn ngữ thân mật
Giáo án Ngữ văn 12 Cánh diều bài 1: Viết bài văn nghị luận so sánh, đánh giá hai tác phẩm truyện
Giáo án Ngữ văn 12 Cánh diều bài 1: Trình bày về so sánh, đánh giá hai tác phẩm truyện

GIÁO ÁN WORD BÀI 2. HÀI KỊCH

Giáo án Ngữ văn 12 Cánh diều bài 2: Quan Thanh Tra (Gô-gôn)
Giáo án Ngữ văn 12 Cánh diều bài 2: Thực thi công lí (Trích Người lái buôn thành Vơ-ni-dơ - Sếch-xpia)
Giáo án Ngữ văn 12 Cánh diều bài 2: Loạn đến nơi rồi! (Trích Mùa hè ở biển – Xuân Trình)
Giáo án Ngữ văn 12 Cánh diều bài 2: Lỗi lô gích, câu mơ hồ và cách sửa
Giáo án Ngữ văn 12 Cánh diều bài 2: Viết báo cáo kết quả của bài tập dự án
Giáo án Ngữ văn 12 Cánh diều bài 2: Trình bày báo cáo kết quả của bài tập dự án

GIÁO ÁN WORD BÀI 3. NHẬT KÍ, PHÓNG SỰ, HỒI KÍ

Giáo án Ngữ văn 12 Cánh diều bài 3: Nhật kí Đặng Thùy Trâm (Đặng Thùy Trâm)
Giáo án Ngữ văn 12 Cánh diều bài 3: Khúc tráng ca nhà giàn (Xuân Ba)
Giáo án Ngữ văn 12 Cánh diều bài 3: Quyết định khó khăn nhất (Trích Điện Biên Phủ - điểm hẹn lịch sử - Võ Nguyên Giáp)
Giáo án Ngữ văn 12 Cánh diều bài 3: Ngôn ngữ trang trọng và ngôn ngữ thân mật (Tiếp theo)
Giáo án Ngữ văn 12 Cánh diều bài 3: Viết bài nghị luận so sánh, đánh giá hai tác phẩm kí
Giáo án Ngữ văn 12 Cánh diều bài 3: Trình bày về so sánh, đánh giá hai tác phẩm kí

GIÁO ÁN WORD BÀI 4. VĂN TẾ, THƠ

Giáo án Ngữ văn 12 Cánh diều bài 4: Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc (Nguyễn Đình Chiểu)
Giáo án Ngữ văn 12 Cánh diều bài 4: Việt Bắc (Tố Hữu)
Giáo án Ngữ văn 12 Cánh diều bài 4: Lưu biệt khi xuất dương (Xuất dương lưu biệt – Phan Bội Châu)
Giáo án Ngữ văn 12 Cánh diều bài 4: Tây Tiến (Quang Dũng)
Giáo án Ngữ văn 12 Cánh diều bài 4: Biện pháp tu từ nghịch ngữ
Giáo án Ngữ văn 12 Cánh diều bài 4: Viết bài nghị luận về một vấn đề có liên quan đến tuổi trẻ
Giáo án Ngữ văn 12 Cánh diều bài 4: Thuyết trình về một vấn đề của tuổi trẻ có liên quan đến cơ hội và thách thức đối với đất nước

GIÁO ÁN WORD BÀI 5. VĂN NGHỊ LUẬN

Giáo án Ngữ văn 12 Cánh diều bài 5: Văn học và tác dụng chiều sâu trong việc xây dựng nhân cách văn hóa con người (Hoàng Ngọc Hiến)
Giáo án Ngữ văn 12 Cánh diều bài 5: Toàn cầu hóa và bản sắc văn hóa dân tộc (Phan Hồng Giang)
Giáo án Ngữ văn 12 Cánh diều bài 5: Phân tích bài thơ "Việt Bắc" (Nguyễn Văn Hạnh)
Giáo án Ngữ văn 12 Cánh diều bài 5: Tôn trọng và bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ trong học tập và nghiên cứu
Giáo án Ngữ văn 12 Cánh diều bài 5: Viết bài nghị luận về vai trò của văn học đối với tuổi trẻ
Giáo án Ngữ văn 12 Cánh diều bài 5: Nghe thuyết trình một vấn đề văn học
 
Giáo án Ngữ văn 12 Cánh diều bài Ôn tập và tự đánh giá cuối học kì I

GIÁO ÁN WORD BÀI 6. THƠ VĂN NGUYỄN ÁI QUỐC – HỒ CHÍ MINH

Giáo án Ngữ văn 12 Cánh diều bài 6: Nguyễn Ái Quốc – Hồ Chí Minh – Cuộc đời và sự nghiệp
Giáo án Ngữ văn 12 Cánh diều bài 6: Tuyên ngôn Độc lập (Hồ Chí Minh)
Giáo án Ngữ văn 12 Cánh diều bài 6: Nhật kí trong tù (Hồ Chí Minh)
Giáo án Ngữ văn 12 Cánh diều bài 6: "Vi hành" (Trích Những bức thư gửi cô em họ do tác giả tự dịch từ tiếng An Nam – Nguyễn Ái Quốc)
Giáo án Ngữ văn 12 Cánh diều bài 6: Biện pháp tu từ nói mỉa
Giáo án Ngữ văn 12 Cánh diều bài 6: Viết bài nghị luận về quan niệm yêu nước của tuổi trẻ
Giáo án Ngữ văn 12 Cánh diều bài 6: Nghe thuyết trình một vấn đề xã hội

GIÁO ÁN WORD BÀI 7. TIỂU THUYẾT HIỆN ĐẠI

Giáo án Ngữ văn 12 Cánh diều bài 7: Hạnh phúc của một tang gia (Trích Số đỏ – Vũ Trọng Phụng)
Giáo án Ngữ văn 12 Cánh diều bài 7: Ánh sáng cứu rỗi (Trích Nỗi buồn chiến tranh – Bảo Ninh)
Giáo án Ngữ văn 12 Cánh diều bài 7: Đêm trăng và cây sồi (Trích Chiến tranh và hoà bình – Lép Tôn-xtôi)
Giáo án Ngữ văn 12 Cánh diều bài 7: Biện pháp tu từ nghịch ngữ (Tiếp theo)
Giáo án Ngữ văn 12 Cánh diều bài 7: Viết thư trao đổi công việc hoặc một vấn đề đáng quan tâm
Giáo án Ngữ văn 12 Cánh diều bài 7: Tranh luận về một vấn đề có những ý kiến trái ngược nhau

GIÁO ÁN WORD BÀI 8. THƠ HIỆN ĐẠI

Giáo án Ngữ văn 12 Cánh diều bài 8: Đàn ghi ta của Lor-ca (Thanh Thảo)
Giáo án Ngữ văn 12 Cánh diều bài 8: Bài thơ của một người yêu nước mình (Trần Vàng Sao)
Giáo án Ngữ văn 12 Cánh diều bài 8: Thời gian (Văn Cao)
Giáo án Ngữ văn 12 Cánh diều bài 8: Giữ gìn và phát triển tiếng Việt
Giáo án Ngữ văn 12 Cánh diều bài 8: Viết bài nghị luận so sánh, đánh giá hai tác phẩm thơ
Giáo án Ngữ văn 12 Cánh diều bài 8: Trình bày về so sánh, đánh giá hai tác phẩm thơ

GIÁO ÁN WORD BÀI 9. VĂN BẢN THÔNG TIN TỔNG HỢP

Giáo án Ngữ văn 12 Cánh diều bài 9: Cách mạng công nghiệp 4.0 và vai trò của trí thức khoa học – công nghệ (Nguyễn Thế Nghĩa)
Giáo án Ngữ văn 12 Cánh diều bài 9: Phụ nữ và việc bảo vệ môi trường (Bài phỏng vấn của Giu-đi Bi-dô với bà Van-đa-na Xi-va)
Giáo án Ngữ văn 12 Cánh diều bài 9: Tin học có phải là khoa học (Phan Đình Diệu)
Giáo án Ngữ văn 12 Cánh diều bài 9: Phương tiện giao tiếp phi ngôn ngữ
Giáo án Ngữ văn 12 Cánh diều bài 9: Viết bài phát biểu trong lễ phát động một phong trào hoặc một hoạt động xã hội
Giáo án Ngữ văn 12 Cánh diều bài 9: Tranh luận về một vấn đề có những ý kiến trái ngược nhau

GIÁO ÁN WORD BÀI 10. TỔNG KẾT

Giáo án Ngữ văn 12 Cánh diều bài 10: Tổng kết lịch sử văn học
Giáo án Ngữ văn 12 Cánh diều bài 10: Tổng kết về tiếng Việt
Giáo án Ngữ văn 12 Cánh diều bài 10: Tổng kết phương pháp đọc, viết, nói và nghe
 
Giáo án Ngữ văn 12 Cánh diều bài Ôn tập và tự đánh giá cuối học kì II

II. GIÁO ÁN POWERPOINT NGỮ VĂN 12 CÁNH DIỀU

GIÁO ÁN POWERPOINT BÀI 1. TRUYỆN TRUYỀN KÌ VÀ TRUYỆN NGẮN HIỆN ĐẠI

Giáo án điện tử Ngữ văn 12 cánh diều Bài 1: Chuyện chức phán sự đền Tản Viên (Trích Truyền kì mạn lục - Nguyễn Dữ)
Giáo án điện tử Ngữ văn 12 cánh diều Bài 1: Muối của rừng (Nguyễn Huy Thiệp)
Giáo án điện tử Ngữ văn 12 cánh diều Bài 1: Chiếc thuyền ngoài xa (Nguyễn Minh Châu)
Giáo án điện tử Ngữ văn 12 cánh diều Bài 1: Ngôn ngữ trang trọng và ngôn ngữ thân mật
Giáo án điện tử Ngữ văn 12 cánh diều Bài 1: Viết bài văn nghị luận so sánh, đánh giá hai tác phẩm truyện
Giáo án điện tử Ngữ văn 12 cánh diều Bài 1: Trình bày về so sánh, đánh giá hai tác phẩm truyện

GIÁO ÁN POWERPOINT BÀI 2. HÀI KỊCH

Giáo án điện tử Ngữ văn 12 cánh diều Bài 2: Quan Thanh Tra (Gô-gôn)
Giáo án điện tử Ngữ văn 12 cánh diều Bài 2: Thực thi công lí (Trích Người lái buôn thành Vơ-ni-dơ - Sếch-xpia)
Giáo án điện tử Ngữ văn 12 cánh diều Bài 2: Loạn đến nơi rồi! (Trích Mùa hè ở biển – Xuân Trình)
Giáo án điện tử Ngữ văn 12 cánh diều Bài 2: Lỗi lô gích, câu mơ hồ và cách sửa
Giáo án điện tử Ngữ văn 12 cánh diều Bài 2: Viết báo cáo kết quả của bài tập dự án
Giáo án điện tử Ngữ văn 12 cánh diều Bài 2: Trình bày báo cáo kết quả của bài tập dự án

GIÁO ÁN POWERPOINT BÀI 3. NHẬT KÍ, PHÓNG SỰ, HỒI KÍ

Giáo án điện tử Ngữ văn 12 cánh diều Bài 3: Nhật kí Đặng Thùy Trâm (Đặng Thùy Trâm)
Giáo án điện tử Ngữ văn 12 cánh diều Bài 3: Khúc tráng ca nhà giàn (Xuân Ba)
Giáo án điện tử Ngữ văn 12 cánh diều Bài 3: Quyết định khó khăn nhất (Trích Điện Biên Phủ - điểm hẹn lịch sử - Võ Nguyên Giáp)
Giáo án điện tử Ngữ văn 12 cánh diều Bài 3: Ngôn ngữ trang trọng và ngôn ngữ thân mật (Tiếp theo)
Giáo án điện tử Ngữ văn 12 cánh diều Bài 3: Viết bài nghị luận so sánh, đánh giá hai tác phẩm kí
Giáo án điện tử Ngữ văn 12 cánh diều Bài 3: Trình bày về so sánh, đánh giá hai tác phẩm kí

GIÁO ÁN POWERPOINT BÀI 4. VĂN TẾ, THƠ

Giáo án điện tử Ngữ văn 12 cánh diều Bài 4: Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc (Nguyễn Đình Chiểu)
Giáo án điện tử Ngữ văn 12 cánh diều Bài 4: Việt Bắc (Tố Hữu)
Giáo án điện tử Ngữ văn 12 cánh diều Bài 4: Lưu biệt khi xuất dương (Xuất dương lưu biệt – Phan Bội Châu)
Giáo án điện tử Ngữ văn 12 cánh diều Bài 4: Tây Tiến (Quang Dũng)
Giáo án điện tử Ngữ văn 12 cánh diều Bài 4: Biện pháp tu từ nghịch ngữ
Giáo án điện tử Ngữ văn 12 cánh diều Bài 4: Viết bài nghị luận về một vấn đề có liên quan đến tuổi trẻ
Giáo án điện tử Ngữ văn 12 cánh diều Bài 4: Thuyết trình về một vấn đề của tuổi trẻ có liên quan đến cơ hội và thách thức đối với đất nước

GIÁO ÁN POWERPOINT BÀI 5. VĂN NGHỊ LUẬN

Giáo án điện tử Ngữ văn 12 cánh diều Bài 5: Văn học và tác dụng chiều sâu trong việc xây dựng nhân cách văn hóa con người (Hoàng Ngọc Hiến)
Giáo án điện tử Ngữ văn 12 cánh diều Bài 5: Toàn cầu hóa và bản sắc văn hóa dân tộc (Phan Hồng Giang)
Giáo án điện tử Ngữ văn 12 cánh diều Bài 5: Phân tích bài thơ "Việt Bắc" (Nguyễn Văn Hạnh)
Giáo án điện tử Ngữ văn 12 cánh diều Bài 5: Tôn trọng và bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ trong học tập và nghiên cứu
Giáo án điện tử Ngữ văn 12 cánh diều Bài 5: Viết bài nghị luận về vai trò của văn học đối với tuổi trẻ
Giáo án điện tử Ngữ văn 12 cánh diều Bài 5: Nghe thuyết trình một vấn đề văn học
 
Giáo án điện tử Ngữ văn 12 cánh diều Bài Ôn tập và tự đánh giá cuối học kì I

GIÁO ÁN POWERPOINT BÀI 6. THƠ VĂN NGUYỄN ÁI QUỐC – HỒ CHÍ MINH

Giáo án điện tử Ngữ văn 12 cánh diều Bài 6: Nguyễn Ái Quốc – Hồ Chí Minh – Cuộc đời và sự nghiệp
Giáo án điện tử Ngữ văn 12 cánh diều Bài 6: Tuyên ngôn Độc lập (Hồ Chí Minh)
Giáo án điện tử Ngữ văn 12 cánh diều Bài 6: Nhật kí trong tù (Hồ Chí Minh) - vb Ngắm trăng
Giáo án điện tử Ngữ văn 12 cánh diều Bài 6: Nhật kí trong tù (Hồ Chí Minh) - vb Lai Tân
Giáo án điện tử Ngữ văn 12 cánh diều Bài 6: "Vi hành" (Trích Những bức thư gửi cô em họ do tác giả tự dịch từ tiếng An Nam – Nguyễn Ái Quốc)
Giáo án điện tử Ngữ văn 12 cánh diều Bài 6: Biện pháp tu từ nói mỉa
Giáo án điện tử Ngữ văn 12 cánh diều Bài 6: Viết bài nghị luận về quan niệm yêu nước của tuổi trẻ
Giáo án điện tử Ngữ văn 12 cánh diều Bài 6: Nghe thuyết trình một vấn đề xã hội

GIÁO ÁN POWERPOINT BÀI 7. TIỂU THUYẾT HIỆN ĐẠI

Giáo án điện tử Ngữ văn 12 cánh diều Bài 7: Hạnh phúc của một tang gia (Trích Số đỏ – Vũ Trọng Phụng)
Giáo án điện tử Ngữ văn 12 cánh diều Bài 7: Ánh sáng cứu rỗi (Trích Nỗi buồn chiến tranh – Bảo Ninh)
Giáo án điện tử Ngữ văn 12 cánh diều Bài 7: Đêm trăng và cây sồi (Trích Chiến tranh và hoà bình – Lép Tôn-xtôi)
Giáo án điện tử Ngữ văn 12 cánh diều Bài 7: Biện pháp tu từ nghịch ngữ (Tiếp theo)
Giáo án điện tử Ngữ văn 12 cánh diều Bài 7: Viết thư trao đổi công việc hoặc một vấn đề đáng quan tâm
Giáo án điện tử Ngữ văn 12 cánh diều Bài 7: Tranh luận về một vấn đề có những ý kiến trái ngược nhau

GIÁO ÁN POWERPOINT BÀI 8. THƠ HIỆN ĐẠI

Giáo án điện tử Ngữ văn 12 cánh diều Bài 8: Đàn ghi ta của Lor-ca (Thanh Thảo)
Giáo án điện tử Ngữ văn 12 cánh diều Bài 8: Bài thơ của một người yêu nước mình (Trần Vàng Sao)
Giáo án điện tử Ngữ văn 12 cánh diều Bài 8: Thời gian (Văn Cao)
Giáo án điện tử Ngữ văn 12 cánh diều Bài 8: Giữ gìn và phát triển tiếng Việt
Giáo án điện tử Ngữ văn 12 cánh diều Bài 8: Viết bài nghị luận so sánh, đánh giá hai tác phẩm thơ
Giáo án điện tử Ngữ văn 12 cánh diều Bài 8: Trình bày về so sánh, đánh giá hai tác phẩm thơ

GIÁO ÁN POWERPOINT BÀI 9. VĂN BẢN THÔNG TIN TỔNG HỢP

Giáo án điện tử Ngữ văn 12 cánh diều Bài 9: Cách mạng công nghiệp 4.0 và vai trò của trí thức khoa học – công nghệ (Nguyễn Thế Nghĩa)
Giáo án điện tử Ngữ văn 12 cánh diều Bài 9: Phụ nữ và việc bảo vệ môi trường (Bài phỏng vấn của Giu-đi Bi-dô với bà Van-đa-na Xi-va)
Giáo án điện tử Ngữ văn 12 cánh diều Bài 9: Tin học có phải là khoa học (Phan Đình Diệu)
Giáo án điện tử Ngữ văn 12 cánh diều Bài 9: Phương tiện giao tiếp phi ngôn ngữ
Giáo án điện tử Ngữ văn 12 cánh diều Bài 9: Viết bài phát biểu trong lễ phát động một phong trào hoặc một hoạt động xã hội
Giáo án điện tử Ngữ văn 12 cánh diều Bài 9: Tranh luận về một vấn đề có những ý kiến trái ngược nhau

GIÁO ÁN POWERPOINT BÀI 10. TỔNG KẾT

Giáo án điện tử Ngữ văn 12 cánh diều Bài 10: Tổng kết lịch sử văn học
Giáo án điện tử Ngữ văn 12 cánh diều Bài 10: Tổng kết về tiếng Việt
Giáo án điện tử Ngữ văn 12 cánh diều Bài 10: Tổng kết phương pháp đọc, viết, nói và nghe
Giáo án điện tử Ngữ văn 12 cánh diều Bài Ôn tập và tự đánh giá cuối học kì II

III. GIÁO ÁN WORD DẠY THÊM NGỮ VĂN 12 CÁNH DIỀU

GIÁO ÁN WORD DẠY THÊM BÀI 1. TRUYỆN TRUYỀN KÌ VÀ TRUYỆN NGẮN HIỆN ĐẠI

Giáo án dạy thêm Ngữ văn 12 Cánh diều bài 1: Chuyện chức phán sự đền Tản Viên (Trích Truyền kì mạn lục - Nguyễn Dữ)
Giáo án dạy thêm Ngữ văn 12 Cánh diều bài 1: Muối của rừng (Nguyễn Huy Thiệp)
Giáo án dạy thêm Ngữ văn 12 Cánh diều bài 1: Chiếc thuyền ngoài xa (Nguyễn Minh Châu)
Giáo án dạy thêm Ngữ văn 12 Cánh diều bài 1: Ôn tập thực hành tiếng Việt
Giáo án dạy thêm Ngữ văn 12 Cánh diều bài 1: Viết bài văn nghị luận so sánh, đánh giá hai tác phẩm truyện

GIÁO ÁN WORD DẠY THÊM BÀI 2. HÀI KỊCH

Giáo án dạy thêm Ngữ văn 12 Cánh diều bài 2: Quan Thanh Tra (Gô-gôn)
Giáo án dạy thêm Ngữ văn 12 Cánh diều bài 2: Thực thi công lí (Trích Người lái buôn thành Vơ-ni-dơ - Sếch-xpia)
Giáo án dạy thêm Ngữ văn 12 Cánh diều bài 2: Loạn đến nơi rồi! (Trích Mùa hè ở biển – Xuân Trình)
Giáo án dạy thêm Ngữ văn 12 Cánh diều bài 2: Ôn tập thực hành tiếng Việt
Giáo án dạy thêm Ngữ văn 12 Cánh diều bài 2: Viết báo cáo kết quả của bài tập dự án

GIÁO ÁN WORD DẠY THÊM BÀI 3. NHẬT KÍ, PHÓNG SỰ, HỒI KÍ

Giáo án dạy thêm Ngữ văn 12 Cánh diều bài 3: Nhật kí Đặng Thùy Trâm (Đặng Thùy Trâm)
Giáo án dạy thêm Ngữ văn 12 Cánh diều bài 3: Khúc tráng ca nhà giàn (Xuân Ba)
Giáo án dạy thêm Ngữ văn 12 Cánh diều bài 3: Quyết định khó khăn nhất (Trích Điện Biên Phủ - điểm hẹn lịch sử - Võ Nguyên Giáp)
Giáo án dạy thêm Ngữ văn 12 Cánh diều bài 3: Ôn tập thực hành tiếng Việt
Giáo án dạy thêm Ngữ văn 12 Cánh diều bài 3: Viết bài nghị luận so sánh, đánh giá hai tác phẩm kí

GIÁO ÁN WORD DẠY THÊM BÀI 4. VĂN TẾ, THƠ

Giáo án dạy thêm Ngữ văn 12 Cánh diều bài 4: Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc (Nguyễn Đình Chiểu)
Giáo án dạy thêm Ngữ văn 12 Cánh diều bài 4: Việt Bắc (Tố Hữu)
Giáo án dạy thêm Ngữ văn 12 Cánh diều bài 4: Lưu biệt khi xuất dương (Xuất dương lưu biệt – Phan Bội Châu)
Giáo án dạy thêm Ngữ văn 12 Cánh diều bài 4: Tây Tiến (Quang Dũng)
Giáo án dạy thêm Ngữ văn 12 Cánh diều bài 4: Ôn tập thực hành tiếng Việt
Giáo án dạy thêm Ngữ văn 12 Cánh diều bài 4: Viết bài nghị luận về một vấn đề có liên quan đến tuổi trẻ

GIÁO ÁN WORD DẠY THÊM BÀI 5. VĂN NGHỊ LUẬN

Giáo án dạy thêm Ngữ văn 12 Cánh diều bài 5: Văn học và tác dụng chiều sâu trong việc xây dựng nhân cách văn hóa con người (Hoàng Ngọc Hiến)
Giáo án dạy thêm Ngữ văn 12 Cánh diều bài 5: Toàn cầu hóa và bản sắc văn hóa dân tộc (Phan Hồng Giang)
Giáo án dạy thêm Ngữ văn 12 Cánh diều bài 5: Phân tích bài thơ "Việt Bắc" (Nguyễn Văn Hạnh)
Giáo án dạy thêm Ngữ văn 12 Cánh diều bài 5: Ôn tập thực hành tiếng Việt
Giáo án dạy thêm Ngữ văn 12 Cánh diều bài 5: Viết bài nghị luận về vai trò của văn học đối với tuổi trẻ

GIÁO ÁN WORD DẠY THÊM BÀI 6. THƠ VĂN NGUYỄN ÁI QUỐC – HỒ CHÍ MINH

Giáo án dạy thêm Ngữ văn 12 Cánh diều bài 6: Nguyễn Ái Quốc – Hồ Chí Minh – Cuộc đời và sự nghiệp
Giáo án dạy thêm Ngữ văn 12 Cánh diều bài 6: Tuyên ngôn Độc lập (Hồ Chí Minh)
Giáo án dạy thêm Ngữ văn 12 Cánh diều bài 6: Nhật kí trong tù (Hồ Chí Minh) - vb Ngắm trăng
Giáo án dạy thêm Ngữ văn 12 Cánh diều bài 6: Nhật kí trong tù (Hồ Chí Minh) - vb Lai Tân
Giáo án dạy thêm Ngữ văn 12 Cánh diều bài 6: "Vi hành" (Trích Những bức thư gửi cô em họ do tác giả tự dịch từ tiếng An Nam – Nguyễn Ái Quốc)
Giáo án dạy thêm Ngữ văn 12 Cánh diều bài 6: Ôn tập thực hành tiếng Việt
Giáo án dạy thêm Ngữ văn 12 Cánh diều bài 6: Viết bài nghị luận về quan niệm yêu nước của tuổi trẻ

GIÁO ÁN WORD DẠY THÊM BÀI 7. TIỂU THUYẾT HIỆN ĐẠI

Giáo án dạy thêm Ngữ văn 12 Cánh diều bài 7: Hạnh phúc của một tang gia (Trích Số đỏ – Vũ Trọng Phụng)
Giáo án dạy thêm Ngữ văn 12 Cánh diều bài 7: Ánh sáng cứu rỗi (Trích Nỗi buồn chiến tranh – Bảo Ninh)
Giáo án dạy thêm Ngữ văn 12 Cánh diều bài 7: Đêm trăng và cây sồi (Trích Chiến tranh và hoà bình – Lép Tôn-xtôi)
Giáo án dạy thêm Ngữ văn 12 Cánh diều bài 7: Ôn tập thực hành tiếng Việt
Giáo án dạy thêm Ngữ văn 12 Cánh diều bài 7: Viết thư trao đổi công việc hoặc một vấn đề đáng quan tâm

GIÁO ÁN WORD DẠY THÊM BÀI 8. THƠ HIỆN ĐẠI

Giáo án dạy thêm Ngữ văn 12 Cánh diều bài 8: Đàn ghi ta của Lor-ca (Thanh Thảo)
Giáo án dạy thêm Ngữ văn 12 Cánh diều bài 8: Bài thơ của một người yêu nước mình (Trần Vàng Sao)
Giáo án dạy thêm Ngữ văn 12 Cánh diều bài 8: Thời gian (Văn Cao)
Giáo án dạy thêm Ngữ văn 12 Cánh diều bài 8: Ôn tập thực hành tiếng Việt
Giáo án dạy thêm Ngữ văn 12 Cánh diều bài 8: Viết bài nghị luận so sánh, đánh giá hai tác phẩm thơ

GIÁO ÁN WORD DẠY THÊM BÀI 9. VĂN BẢN THÔNG TIN TỔNG HỢP

Giáo án dạy thêm Ngữ văn 12 Cánh diều bài 9: Cách mạng công nghiệp 4.0 và vai trò của trí thức khoa học – công nghệ (Nguyễn Thế Nghĩa)
Giáo án dạy thêm Ngữ văn 12 Cánh diều bài 9: Phụ nữ và việc bảo vệ môi trường (Bài phỏng vấn của Giu-đi Bi-dô với bà Van-đa-na Xi-va)
Giáo án dạy thêm Ngữ văn 12 Cánh diều bài 9: Tin học có phải là khoa học (Phan Đình Diệu)
Giáo án dạy thêm Ngữ văn 12 Cánh diều bài 9: Ôn tập thực hành tiếng Việt
Giáo án dạy thêm Ngữ văn 12 Cánh diều bài 9: Viết bài phát biểu trong lễ phát động một phong trào hoặc một hoạt động xã hội

GIÁO ÁN WORD DẠY THÊM BÀI 10. TỔNG KẾT

Giáo án dạy thêm Ngữ văn 12 Cánh diều bài 10: Tổng kết lịch sử văn học
Giáo án dạy thêm Ngữ văn 12 Cánh diều bài 10: Tổng kết về tiếng Việt
Giáo án dạy thêm Ngữ văn 12 Cánh diều bài 10: Tổng kết phương pháp đọc, viết, nói và nghe

IV. GIÁO ÁN POWERPOINT DẠY THÊM NGỮ VĂN 12 CÁNH DIỀU

GIÁO ÁN POWERPOINT DẠY THÊM BÀI 1. TRUYỆN TRUYỀN KÌ VÀ TRUYỆN NGẮN HIỆN ĐẠI

Giáo án PPT dạy thêm Ngữ văn 12 Cánh diều bài 1: Chuyện chức phán sự đền Tản Viên (Trích Truyền kì mạn lục - Nguyễn Dữ)
Giáo án PPT dạy thêm Ngữ văn 12 Cánh diều bài 1: Muối của rừng (Nguyễn Huy Thiệp)
Giáo án PPT dạy thêm Ngữ văn 12 Cánh diều bài 1: Chiếc thuyền ngoài xa (Nguyễn Minh Châu)
Giáo án PPT dạy thêm Ngữ văn 12 Cánh diều bài 1: Ôn tập thực hành tiếng Việt
Giáo án PPT dạy thêm Ngữ văn 12 Cánh diều bài 1: Viết bài văn nghị luận so sánh, đánh giá hai tác phẩm truyện

GIÁO ÁN POWERPOINT DẠY THÊM BÀI 2. HÀI KỊCH

Giáo án PPT dạy thêm Ngữ văn 12 Cánh diều bài 2: Quan Thanh Tra (Gô-gôn)
Giáo án PPT dạy thêm Ngữ văn 12 Cánh diều bài 2: Thực thi công lí (Trích Người lái buôn thành Vơ-ni-dơ - Sếch-xpia)
Giáo án PPT dạy thêm Ngữ văn 12 Cánh diều bài 2: Loạn đến nơi rồi! (Trích Mùa hè ở biển – Xuân Trình)
Giáo án PPT dạy thêm Ngữ văn 12 Cánh diều bài 2: Ôn tập thực hành tiếng Việt
Giáo án PPT dạy thêm Ngữ văn 12 Cánh diều bài 2: Viết báo cáo kết quả của bài tập dự án

GIÁO ÁN POWERPOINT DẠY THÊM BÀI 3. NHẬT KÍ, PHÓNG SỰ, HỒI KÍ

Giáo án PPT dạy thêm Ngữ văn 12 Cánh diều bài 3: Nhật kí Đặng Thùy Trâm (Đặng Thùy Trâm)
Giáo án PPT dạy thêm Ngữ văn 12 Cánh diều bài 3: Khúc tráng ca nhà giàn (Xuân Ba)
Giáo án PPT dạy thêm Ngữ văn 12 Cánh diều bài 3: Quyết định khó khăn nhất (Trích Điện Biên Phủ - điểm hẹn lịch sử - Võ Nguyên Giáp)
Giáo án PPT dạy thêm Ngữ văn 12 Cánh diều bài 3: Ôn tập thực hành tiếng Việt
Giáo án PPT dạy thêm Ngữ văn 12 Cánh diều bài 3: Viết bài nghị luận so sánh, đánh giá hai tác phẩm kí

GIÁO ÁN POWERPOINT DẠY THÊM BÀI 4. VĂN TẾ, THƠ

Giáo án PPT dạy thêm Ngữ văn 12 Cánh diều bài 4: Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc (Nguyễn Đình Chiểu)
Giáo án PPT dạy thêm Ngữ văn 12 Cánh diều bài 4: Việt Bắc (Tố Hữu)
Giáo án PPT dạy thêm Ngữ văn 12 Cánh diều bài 4: Lưu biệt khi xuất dương (Xuất dương lưu biệt – Phan Bội Châu)
Giáo án PPT dạy thêm Ngữ văn 12 Cánh diều bài 4: Tây Tiến (Quang Dũng)
Giáo án PPT dạy thêm Ngữ văn 12 Cánh diều bài 4: Ôn tập thực hành tiếng Việt
Giáo án PPT dạy thêm Ngữ văn 12 Cánh diều bài 4: Viết bài nghị luận về một vấn đề có liên quan đến tuổi trẻ

GIÁO ÁN POWERPOINT DẠY THÊM BÀI 5. VĂN NGHỊ LUẬN

Giáo án PPT dạy thêm Ngữ văn 12 Cánh diều bài 5: Văn học và tác dụng chiều sâu trong việc xây dựng nhân cách văn hóa con người (Hoàng Ngọc Hiến)
Giáo án PPT dạy thêm Ngữ văn 12 Cánh diều bài 5: Toàn cầu hóa và bản sắc văn hóa dân tộc (Phan Hồng Giang)
Giáo án PPT dạy thêm Ngữ văn 12 Cánh diều bài 5: Phân tích bài thơ "Việt Bắc" (Nguyễn Văn Hạnh)
Giáo án PPT dạy thêm Ngữ văn 12 Cánh diều bài 5: Ôn tập thực hành tiếng Việt
Giáo án PPT dạy thêm Ngữ văn 12 Cánh diều bài 5: Viết bài nghị luận về vai trò của văn học đối với tuổi trẻ

GIÁO ÁN POWERPOINT DẠY THÊM BÀI 6. THƠ VĂN NGUYỄN ÁI QUỐC – HỒ CHÍ MINH

Giáo án PPT dạy thêm Ngữ văn 12 Cánh diều bài 6: Nguyễn Ái Quốc – Hồ Chí Minh – Cuộc đời và sự nghiệp
Giáo án PPT dạy thêm Ngữ văn 12 Cánh diều bài 6: Tuyên ngôn Độc lập (Hồ Chí Minh)
Giáo án PPT dạy thêm Ngữ văn 12 Cánh diều bài 6: Nhật kí trong tù (Hồ Chí Minh) - vb Ngắm trăng
Giáo án PPT dạy thêm Ngữ văn 12 cánh diều bài 6: Nhật kí trong tù (Hồ Chí Minh) - vb Lai Tân
Giáo án PPT dạy thêm Ngữ văn 12 Cánh diều bài 6: "Vi hành" (Trích Những bức thư gửi cô em họ do tác giả tự dịch từ tiếng An Nam – Nguyễn Ái Quốc)
Giáo án PPT dạy thêm Ngữ văn 12 Cánh diều bài 6: Ôn tập thực hành tiếng Việt
Giáo án PPT dạy thêm Ngữ văn 12 Cánh diều bài 6: Viết bài nghị luận về quan niệm yêu nước của tuổi trẻ

GIÁO ÁN POWERPOINT DẠY THÊM BÀI 7. TIỂU THUYẾT HIỆN ĐẠI

Giáo án PPT dạy thêm Ngữ văn 12 Cánh diều bài 7: Hạnh phúc của một tang gia (Trích Số đỏ – Vũ Trọng Phụng)
Giáo án PPT dạy thêm Ngữ văn 12 Cánh diều bài 7: Ánh sáng cứu rỗi (Trích Nỗi buồn chiến tranh – Bảo Ninh)
Giáo án PPT dạy thêm Ngữ văn 12 Cánh diều bài 7: Đêm trăng và cây sồi (Trích Chiến tranh và hoà bình – Lép Tôn-xtôi)
Giáo án PPT dạy thêm Ngữ văn 12 Cánh diều bài 7: Ôn tập thực hành tiếng Việt
Giáo án PPT dạy thêm Ngữ văn 12 Cánh diều bài 7: Viết thư trao đổi công việc hoặc một vấn đề đáng quan tâm

GIÁO ÁN POWERPOINT DẠY THÊM BÀI 8. THƠ HIỆN ĐẠI

Giáo án PPT dạy thêm Ngữ văn 12 Cánh diều bài 8: Đàn ghi ta của Lor-ca (Thanh Thảo)
Giáo án PPT dạy thêm Ngữ văn 12 Cánh diều bài 8: Bài thơ của một người yêu nước mình (Trần Vàng Sao)
Giáo án PPT dạy thêm Ngữ văn 12 Cánh diều bài 8: Thời gian (Văn Cao)
Giáo án PPT dạy thêm Ngữ văn 12 Cánh diều bài 8: Ôn tập thực hành tiếng Việt
Giáo án PPT dạy thêm Ngữ văn 12 Cánh diều bài 8: Viết bài nghị luận so sánh, đánh giá hai tác phẩm thơ

GIÁO ÁN POWERPOINT DẠY THÊM BÀI 9. VĂN BẢN THÔNG TIN TỔNG HỢP

Giáo án PPT dạy thêm Ngữ văn 12 Cánh diều bài 9: Cách mạng công nghiệp 4.0 và vai trò của trí thức khoa học – công nghệ (Nguyễn Thế Nghĩa)
Giáo án PPT dạy thêm Ngữ văn 12 Cánh diều bài 9: Phụ nữ và việc bảo vệ môi trường (Bài phỏng vấn của Giu-đi Bi-dô với bà Van-đa-na Xi-va)
Giáo án PPT dạy thêm Ngữ văn 12 Cánh diều bài 9: Tin học có phải là khoa học (Phan Đình Diệu)
Giáo án PPT dạy thêm Ngữ văn 12 Cánh diều bài 9: Ôn tập thực hành tiếng Việt
Giáo án PPT dạy thêm Ngữ văn 12 Cánh diều bài 9: Viết bài phát biểu trong lễ phát động một phong trào hoặc một hoạt động xã hội

GIÁO ÁN POWERPOINT DẠY THÊM BÀI 10. TỔNG KẾT

Giáo án PPT dạy thêm Ngữ văn 12 Cánh diều bài 10: Tổng kết lịch sử văn học
Giáo án PPT dạy thêm Ngữ văn 12 Cánh diều bài 10: Tổng kết về tiếng Việt
Giáo án PPT dạy thêm Ngữ văn 12 Cánh diều bài 10: Tổng kết phương pháp đọc, viết, nói và nghe

V. GIÁO ÁN WORD CHUYÊN ĐỀ NGỮ VĂN 12 CÁNH DIỀU

GIÁO ÁN WORD CHUYÊN ĐỀ 1. TẬP NGHIÊN CỨU VÀ VIẾT BÁO CÁO VỀ MỘT VẤN ĐỀ VĂN HỌC HIỆN ĐẠI, HẬU HIỆN ĐẠI

Giáo án chuyên đề Ngữ văn 12 cánh diều CĐ 1 Phần I: Văn học hiện đại, hậu hiện đại trên thế giới và Việt Nam
Giáo án chuyên đề Ngữ văn 12 cánh diều CĐ 1 Phần II: Nghiên cứu một vấn đề văn học hiện đại và hậu hiện đại
Giáo án chuyên đề Ngữ văn 12 cánh diều CĐ 1 Phần III: Viết báo cáo về một vấn đề văn học hiện đại và hậu hiện đại
Giáo án chuyên đề Ngữ văn 12 cánh diều CĐ 1 Phần IV: Thuyết trình về một vấn đề văn học hiện đại và hậu hiện đại

GIÁO ÁN WORD CHUYÊN ĐỀ 2. TÌM HIỂU VỀ MỘT TÁC PHẨM NGHỆ THUẬT CHUYỂN THỂ TỪ TÁC PHẨM VĂN HỌC

Giáo án chuyên đề Ngữ văn 12 cánh diều CĐ 2 Phần I: Tác phẩm văn học và tác phẩm nghệ thuật chuyển thể từ tác phẩm văn học
Giáo án chuyên đề Ngữ văn 12 cánh diều CĐ 2 Phần II: Cách tìm hiểu, giới thiệu, thuyết trình về một tác phẩm nghệ thuật được chuyển thể
Giáo án chuyên đề Ngữ văn 12 cánh diều CĐ 2 Phần III: Thực hành nêu ý tưởng chuyển thể và tìm hiểu, giới thiệu, thuyết trình về một tác phẩm nghệ thuật chuyển thể

GIÁO ÁN WORD CHUYÊN ĐỀ 3. TÌM HIỂU PHONG CÁCH SÁNG TÁC CỦA MỘT TRƯỜNG PHÁI VĂN HỌC

Giáo án chuyên đề Ngữ văn 12 cánh diều CĐ 3 Phần I: Phong cách sáng tác của một trường phái văn học
Giáo án chuyên đề Ngữ văn 12 cánh diều CĐ 3 Phần II: Tìm hiểu phong cách sáng tác của một trường phái văn học
Giáo án chuyên đề Ngữ văn 12 cánh diều CĐ 3 Phần III: Viết bài giới thiệu phong cách sáng tác của một trường phái văn học
Giáo án chuyên đề Ngữ văn 12 cánh diều CĐ 3 Phần IV: Thuyết trình về phong cách sáng tác của một trường phái văn học

VI. GIÁO ÁN POWERPOINT CHUYÊN ĐỀ NGỮ VĂN 12 CÁNH DIỀU

GIÁO ÁN POWERPOINT CHUYÊN ĐỀ 1. TẬP NGHIÊN CỨU VÀ VIẾT BÁO CÁO VỀ MỘT VẤN ĐỀ VĂN HỌC HIỆN ĐẠI, HẬU HIỆN ĐẠI

Giáo án điện tử chuyên đề Ngữ văn 12 cánh diều CĐ 1 Phần I: Văn học hiện đại, hậu hiện đại trên thế giới và Việt Nam
Giáo án điện tử chuyên đề Ngữ văn 12 cánh diều CĐ 1 Phần II: Nghiên cứu một vấn đề văn học hiện đại và hậu hiện đại
Giáo án điện tử chuyên đề Ngữ văn 12 cánh diều CĐ 1 Phần III: Viết báo cáo về một vấn đề văn học hiện đại và hậu hiện đại
Giáo án điện tử chuyên đề Ngữ văn 12 cánh diều CĐ 1 Phần IV: Thuyết trình về một vấn đề văn học hiện đại và hậu hiện đại

GIÁO ÁN POWERPOINT CHUYÊN ĐỀ 2. TÌM HIỂU VỀ MỘT TÁC PHẨM NGHỆ THUẬT CHUYỂN THỂ TỪ TÁC PHẨM VĂN HỌC

Giáo án điện tử chuyên đề Ngữ văn 12 cánh diều CĐ 2 Phần I: Tác phẩm văn học và tác phẩm nghệ thuật chuyển thể từ tác phẩm văn học
Giáo án điện tử chuyên đề Ngữ văn 12 cánh diều CĐ 2 Phần II: Cách tìm hiểu, giới thiệu, thuyết trình về một tác phẩm nghệ thuật được chuyển thể
Giáo án điện tử chuyên đề Ngữ văn 12 cánh diều CĐ 2 Phần III: Thực hành nêu ý tưởng chuyển thể và tìm hiểu, giới thiệu, thuyết trình về một tác phẩm nghệ thuật chuyển thể

GIÁO ÁN POWERPOINT CHUYÊN ĐỀ 3. TÌM HIỂU PHONG CÁCH SÁNG TÁC CỦA MỘT TRƯỜNG PHÁI VĂN HỌC

Giáo án điện tử chuyên đề Ngữ văn 12 cánh diều CĐ 3 Phần I: Phong cách sáng tác của một trường phái văn học
Giáo án điện tử chuyên đề Ngữ văn 12 cánh diều CĐ 3 Phần II: Tìm hiểu phong cách sáng tác của một trường phái văn học
Giáo án điện tử chuyên đề Ngữ văn 12 cánh diều CĐ 3 Phần III: Viết bài giới thiệu phong cách sáng tác của một trường phái văn học
Giáo án điện tử chuyên đề Ngữ văn 12 cánh diều CĐ 3 Phần IV: Thuyết trình về phong cách sáng tác của một trường phái văn học

Chat hỗ trợ
Chat ngay